Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH<br />
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ<br />
CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN NĂM 2009<br />
Dương Thị Minh Tâm1, Phùng Đức Nhật*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Theo qui ñịnh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ñộ tuổi trên 60 ñược gọi là người cao tuổi.<br />
Chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn, cùng với những thành tựu ñạt ñược của y học nên tuổi thọ của con<br />
người ngày càng ñược nâng cao. Chính vì thế số người cao tuổi trên thế giới ngày càng nhiều. Liên hợp quốc dự<br />
báo thế kỷ 21 là thế kỷ già hóa. Tính tới năm 2002 số người trên 60 tuổi trên thế giới trên 600 triệu. Hiện có<br />
khoảng 390 triệu người già ở các nước ñang phát triển. Theo dự báo, chưa ñầy 3 thập kỷ tới số lượng sẽ tăng lên<br />
trên 1 tỷ. Tình hình ñó ñặt ra nhiều vấn ñề về kinh tế xã hội và chăm sóc sức khỏe ñối với lớp người cao tuổi hiện<br />
nay.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình hình và những yếu tố (mức sống, trình ñộ văn hóa, nhóm tuổi...) liên quan ñến<br />
việc sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An năm 2009.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang có phân tích, phỏng vấn người cao tuổi bằng bộ câu hỏi, xử lý<br />
số liệu bằng phần mềm SPSS.<br />
Kết quả nghiên cứu: Có 386 người cao tuổi tham gia phỏng vấn bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Tuổi thọ trung bình<br />
của NCT tham gia nghiên cứu là 73,8 trong ñó tuổi thấp nhất là 60 và cao nhất là 99. Trong 386 ñối tượng tham gia<br />
nghiên cứu, chỉ có 21,2% người cao tuổi có ñi kiểm tra sức khỏe ñịnh kỳ, còn lại 78,8% NCT không ñi kiểm tra sức<br />
khỏe ñịnh kỳ, trong 183 NCT ñi khám bệnh tại các cơ sở y tế, NCT ñi khám bệnh ở tuyến trên chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
(48,6%), trong khi ñó khám tại các trạm y tế là 19,7%, tư nhân là 17,5% và ñông y là 7,7%. Khi xem xét mối liên quan<br />
về ñặc trưng nhóm( giới, trình ñộ học vấn, mức sống và thu nhập) và cách sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y<br />
tế chúng tôi không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết luận: Cần có nhiều dịch vụ y tế thuận tiện cho người già tại ñịa phương.<br />
Từ khóa: dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuổi.<br />
ABSTRACT<br />
HEALTH CARE UTILITY AND RELATED FACTORS FOR OLD AGE PERSONS IN CAN DUOC DISTRICT, LONG<br />
AN PROVINCE, 2009<br />
Duong Thi Minh Tam, Phung Duc Nhat<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 92 - 98<br />
Background: WHO defines people over 60 year old as old person. Quality of life is getting better and better, and<br />
achievement in medicine make people live longer and the number of old person in the owlrd increase dramatically. The<br />
United Nations predicted that the 21st century will be the century of aging. Until 2002, the number of old person in the<br />
world reach 600 millions and 390 millions were in developing coutnries. In the next three decades, this number will<br />
increase to 1 billion. This situation will cause many social economic problems and health care service for old age<br />
persons.<br />
Objective: Describe situation and related factors (living standard, educational level, age group, and so on) to<br />
health care utility of old persons in Can Duoc district, Long An province.<br />
Method: This is a analytic cross-sectional study by using questionaire to interview old persons in Can Duoc<br />
district, Long An province in 2009.<br />
Results: 386 old persons has been recruited to this study. The mean age of this group is 73.8 years with lowest age is<br />
60 and highest age is 99. In 386 old persons only 21.2% have regular health check up. In 183 old persons who did use<br />
health care service, most of them choose to use central level health care service (48.6%), only 19.7% choose to have<br />
health exam at commune health posts, 17.5% use private service and 7.7% use traditional medicine. There is no<br />
relationship between gender, educational level, living standard, and income to health care utility.<br />
Conclusion: There should be more health care service accessible for old persons at commune level.<br />
Key word: health care utility and related factor for old age persons<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1<br />
<br />
Viện Vệ sinh- Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên lạc: ThS.Phùng Đức Nhật<br />
ĐT: 0918 103 404<br />
<br />
Email: phungducnhat@ihph.org.vn<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
92<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Là một nước ñang phát triển, Việt Nam cũng là một trong những nước có số lượng NCT ngày càng tăng.<br />
Trước năm 1945 tuổi thọ trung bình của người Việt Nam rất thấp là 32 và số NCT rất thấp. Sau năm 1945 tuổi<br />
thọ của chúng ta ñược nâng lên rất nhanh. Năm 1979 tuổi thọ trung bình là 66 tuổi (Nam 63,5 tuổi; Nữ 67,8 tuổi),<br />
số người trên 100 tuổi là 2731. Năm 1989 tuổi thọ trung bình là 68 tuổi, số người trên 100 tuổi là 2432. Theo<br />
tổng ñiều tra dân số, số NCT chiếm 7,2% (năm 1989), sau 10 năm tăng lên 8,2% (năm 1999). Mặc dù hiện tại<br />
cấu trúc dân số của Việt Nam vẫn thuộc loại trẻ, song tỷ lệ NCT ñang có xu hướng tăng nhanh. Hiện tuổi thọ<br />
trung bình của người Việt Nam là trên 72 tuổi, tuổi của phụ nữ cao hơn nam giới 4 – 5 tuổi. NCT chiếm khoảng<br />
9,45% so với tổng dân số. Theo dự báo ñến năm 2019, dân số Việt Nam mới trở thành nước có dân số già khi tỷ<br />
lệ NCT ñạt trên 10%. Theo ñiều tra y tế quốc gia 2001-2002 thì số người cao tuổi bị bệnh trên 1 ngày trong vòng<br />
4 tuần là 55,5%. Trong ñó bệnh ảnh hưởng tới hoạt ñộng chiếm 16,4%; nằm tại chỗ là 10,3%; cần có người khác<br />
chăm sóc là 3,5%(1). Do ñó người cao tuổi cũng có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế cao hơn các lứa tuổi khác. Hiện<br />
nay chi phí y tế ngày càng cao, nhưng do tính phụ thuộc nên khả nǎng tự chi trả của người cao tuổi rất hạn chế,<br />
chỉ 30% người cao tuổi ở khu vực thành thị và 15% ở khu vực nông thôn có thẻ bảo hiểm y tế (người về hưu, mất<br />
sức, người nghèo).<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu chung<br />
Mô tả tình hình và những yếu tố (mức sống, trình ñộ văn hóa, nhóm tuổi...) liên quan ñến việc sử dụng dịch vụ y<br />
tế của người cao tuổi tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An năm 2009.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
- Xác ñịnh tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế tại huyện Cần Đước Tỉnh Long An năm<br />
2009<br />
- Mô tả tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An năm<br />
2009<br />
- Xác ñịnh những yếu tố (mức sống, trình ñộ văn hóa, nhóm tuổi...) liên quan ñến việc sử dụng dịch vụ khám chữa<br />
bệnh của người cao tuổi huyện Cần Đước, tỉnh Long An năm 2009.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Những người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) không phân biệt giới tính, hiện ñang sinh sống tại huyện Cần Đước<br />
tại thời ñiểm ñiều tra, có 386 NCT tham gia vào nghiên cứu này vào thời ñiểm ñiều tra.<br />
Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Từ tháng 2 ñến tháng 12 năm 2009.<br />
Địa ñiểm nghiên cứu<br />
Huyện Cần Đước Tỉnh Long An.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
93<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích, lấy số liệu bằng cách phỏng vấn qua bảng câu hỏi. Số liệu<br />
ñược kiểm tra, làm sạch, mã hóa và nhập thông tin vào máy tính bằng phần mềm Epi-data, phân tích số liệu bằng phần<br />
mềm SPSS.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc ñiểm dân số học của ñối tượng nghiên cứu: Điều tra ñược triển khai tại 3 xã: Phước Vân, Mỹ Lệ và Thị<br />
trấn Cần Đước thuộc huyện Cần Đước tỉnh Long An. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 ñến tháng 12 năm 2009.<br />
Có 386 phiếu ñưa vào nghiên cứu này dư 2 phiếu so với mẫu ban ñầu là 384.<br />
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nam và nữ trong nghiên cứu này phân bố không ñều nhau, nam chiểm tỷ lệ là<br />
65% trong khi ñó tỷ lệ nữ là 35%. Tuổi của ñối tượng nghiên cứu từ 60 ñến 99, tuổi trung bình là 73,8. Nhóm<br />
tuổi từ 60-69 chiểm tỷ lệ là 35%, 70-79 chiếm tỷ lệ là 38,9%, từ 80-89 chiếm tỷ lệ là 23,1% và lớn hơn 89 chiếm<br />
tỷ lệ là 31%. Trong khi ñó trình ñộ học vấn ñạt ở mức tiểu học là 51,8%, trung học cơ sở chiếm tỷ lệ 4,1% và ñại<br />
học chiểm tỷ lệ rất thấp là 2,8% Nghề nghiệp chính của người cao tuổi vẫn là già yếu chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất(57,5%), kế ñến là làm ruộng (15,8%), nội trợ là 15,3%. Người cao tuổi sống từ nguồn thu nhập chính từ<br />
lương hưư chiếm tỷ lệ là 10,4%, từ con cháu chiếm tỷ lệ khá cao 54,7%, và tự bản thân họ vẫn phải tự kiếm sống<br />
chiếm tỷ lệ là 30,6% và nhờ lương người cao tuổi là 3,1%.<br />
Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi<br />
<br />
21.2%<br />
Có<br />
78.8%<br />
<br />
Không<br />
<br />
Biểu ñồ 1: Phân bố tình hình kiểm tra sức khỏe của<br />
người cao tuổi.<br />
Nhận xét: Trong 386 ñối tượng tham gia nghiên cứu, chỉ có 21,2% người cao tuổi có ñi kiểm tra sức khỏe ñịnh kỳ,<br />
còn lại 78,8% NCT không ñi kiểm tra sức khỏe ñịnh kỳ.<br />
Bảng 1: Phân bố tình trạng bệnh tật người cao tuổi trong bốn tuần qua<br />
Tần số Tỷ lệ<br />
(N)<br />
(%)<br />
Bệnh trong 4<br />
Có<br />
242<br />
62,7<br />
tuần qua<br />
Không<br />
144<br />
37,3<br />
Tổng<br />
386<br />
100<br />
Làm việc<br />
162<br />
66,9<br />
Nằm một chỗ<br />
47<br />
19,4<br />
Tình trạng sức<br />
khỏe người cao<br />
Nghỉ việc<br />
26<br />
10,7<br />
tuổi khi bị bệnh<br />
Có người chăm sóc<br />
7<br />
2,9<br />
Tổng<br />
242<br />
100<br />
Cách lựa chọn<br />
Đi khám bệnh<br />
183<br />
75,6<br />
khám chữa bệnh<br />
Tự ñiều trị<br />
36<br />
14,9<br />
Không làm gì cả<br />
15<br />
6,2<br />
Mời bác sĩ ñến nhà<br />
8<br />
3,3<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
94<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Tổng<br />
<br />
242<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Trong 386 người cao tuổi tham gia phỏng vấn, có ñến 242 người cao tuổi mắc bệnh trong 4 tuần qua<br />
chiếm tỷ lệ là 62,7%, và 144 người cao tuổi không mắc bệnh gì chiếm tỷ lệ là 37,3%. Tuy nhiên, trong 242 người mắc<br />
bệnh thì có 66,9% trong số họ phải làm việc, 19,4% trong số họ phải nằm một chỗ, nghỉ việc chiếm tỷ lệ là 10,7% và<br />
phải có người chăm sóc chiếm tỷ lệ là 2,9%. Về việc lựa chọn cách khám chữa bệnh, trong 242 NCT bị bệnh, tỷ lệ<br />
NCT ñi khám bệnh là 76,5%, trong khi ñó tự ñiều trị là 14,9%, không làm gì cả chiếm tỷ lệ là 6,2% và mời bác sĩ về<br />
nhà là 3,3%.<br />
Bảng 2: Phân bố nơi thường ñi khám chữa bệnh của người cao tuổi<br />
<br />
48.6<br />
<br />
Series1<br />
19.7<br />
<br />
7.7<br />
<br />
17.5<br />
<br />
6.6<br />
Trạm y tế<br />
<br />
Đông y<br />
<br />
Tư nhân<br />
<br />
Tuyến trên<br />
<br />
Khác<br />
<br />
Nhận xét: Trong 183 NCT ñi khám bệnh tại các cơ sở y tế, NCT ñi khám bệnh ở tuyến trên chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
(48,6%), trong khi ñó khám tại các trạm y tế là 19,7%, tư nhân là 17,5% và ñông y là 7,7%.<br />
Bảng 3: Phân bố phương pháp ñiều trị của NCT<br />
Phương pháp ñiều trị<br />
Tần số (N)<br />
Tỷ lệ<br />
Đông Y<br />
35<br />
9,1<br />
Tây Y<br />
314<br />
81,3<br />
Đông- Tây<br />
37<br />
9,6<br />
Tổng<br />
386<br />
100<br />
Nhận xét:NCT sử dụng phương pháp ñiều trị bằng Tây y chiếm tỷ lệ khá cao(81,3%), trong khi ñó là ñông y<br />
chiếm tỷ lệ là 9,1% và Đông- Tây kết hợp chiếm tỷ lệ là 9,6%.<br />
Bảng 4: Phân bố loại dịch vụ người cao tuổi sử dụng<br />
Loại dịch vụ<br />
Tần số (N)<br />
Tỷ lệ<br />
Nội trú<br />
46<br />
25,1<br />
Ngoại trú<br />
137<br />
74,9<br />
Tổng<br />
183<br />
100<br />
Nhận xét: Loại dịch vụ mà NCT sử dụng khi ñi khám nội trú là 25,1%, trong khi ñó ñi khám ngoại trú là 74,9%.<br />
Bảng 5: Phân bố kết quả ñiều trị của người cao tuổi<br />
Kết quả ñiều trị<br />
Tần số( N)<br />
Tỷ lệ<br />
Khỏi<br />
119<br />
65,0<br />
Không khỏi<br />
38<br />
20,8<br />
Chuyển ñi nơi khác<br />
25<br />
13,7<br />
Khác<br />
1<br />
,5<br />
Tổng<br />
183<br />
100<br />
Nhận xét: Tỷ lệ NCT ñi khám bệnh có kết quả ñiều trị khỏi là 65%, không khỏi là 20,8% và chuyển ñi nơi khác là<br />
13,7%, còn lại là 0,5%.<br />
Nhận xét của người bệnh về chất lượng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế<br />
Bảng 6: NCT khi có bệnh nhẹ và cách chọn nơi khám chữa bệnh<br />
Tần số (N)<br />
Tỷ lệ<br />
Bệnh nhẹ<br />
Trạm y tế<br />
29<br />
35,4<br />
Đông y<br />
10<br />
12,2<br />
Tư nhân<br />
28<br />
34,1<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
95<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tuyến trến<br />
13<br />
15,9<br />
Khác<br />
2<br />
2,4<br />
82<br />
100<br />
Tổng<br />
Nhận xét: Khi bị bệnh ở mức ñộ nhẹ, NCT chọn trạm y tế ñể khám chữa bệnh chiếm tỷ lệ 35,4%, trong khi ñó họ<br />
ñến y tế tư nhân là 34,1%, tiếp theo là tuyến trên chiếm tỷ lệ 15,9% và ñông y là 12,2%.<br />
Bảng 7: NCT khi có bệnh nặng và cách chọn nơi KCB<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ(%)<br />
Trạm y tế<br />
19<br />
14,3<br />
Đông y<br />
1<br />
0,8<br />
Bệnh nặng<br />
Tư nhân<br />
24<br />
18,0<br />
Tuyến trến<br />
88<br />
66,2<br />
Khác<br />
1<br />
0,8<br />
133<br />
100<br />
Tổng<br />
Nhận xét: NCT chọn tuyến trên ñể khám chữa bệnh khi có bệnh nặng chiếm tỷ lệ khá cao (66,2%), tiếp theo là y tế<br />
tư nhân chiếm tỷ lệ là 18%, kế ñến là trạm y tế chiếm tỷ lệ là 14,3%, khác là 0,8%.<br />
Bảng 8: Phân bố về chất lượng phục vụ và cách chọn nơi khám chữa bệnh<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ(%)<br />
Trạm y tế<br />
20<br />
16,5<br />
Đông y<br />
5<br />
4,1<br />
Chất lượng phục<br />
Tư nhân<br />
29<br />
24,0<br />
vụ tốt<br />
Tuyến trến<br />
66<br />
54,5<br />
Khác<br />
1<br />
0,8<br />
121<br />
100<br />
Tổng<br />
Nhận xét: Ý kiến của NCT nhận xét về chất lượng phục vụ tại trạm y tế tốt là 16,5%, trong khi ñó ở ñông y<br />
chất lượng phục vụ tốt là 4,1% và tư nhân chất lượng phục vụ tốt là 24%, tuyến trên là 54,5%.<br />
Tìm hiểu mối liên quan<br />
Bảng 9: Mối liên quan giữa ñặc trưng cá nhân và việc sử dụng dịch vụ KCB<br />
KCB tại trạm y KCB tại nơi<br />
Tổng<br />
Nơi KCB<br />
tế<br />
khác<br />
Tỷ lệ<br />
Tỷ lệ<br />
B Số<br />
Tần số<br />
Tần số<br />
Tần số<br />
(%)<br />
(%)<br />
Nam<br />
10<br />
27,8<br />
49<br />
33,3<br />
59<br />
Nữ<br />
26<br />
72,2<br />
98<br />
66,7 124<br />
Giới tính<br />
Tổng<br />
36<br />
100<br />
147<br />
100<br />
183<br />
P=0,52<br />
χ2=0,4<br />
Làm<br />
12<br />
33,3<br />
20<br />
32<br />
ruộng<br />
Buôn bán<br />
1<br />
2,8<br />
15<br />
10,2<br />
16<br />
3<br />
8,3<br />
22<br />
15<br />
25<br />
Nghề Nội trợ<br />
19<br />
52,8<br />
88<br />
59,9 107<br />
nghiệp Già yếu<br />
Khác<br />
1<br />
2,8<br />
2<br />
1,4<br />
3<br />
Tổng<br />
36<br />
100<br />
147<br />
100<br />
183<br />
P=0,04<br />
χ2=9,79<br />
THCS trở<br />
35<br />
97,2<br />
136<br />
92,5 171<br />
xuống<br />
Trung sơ<br />
1<br />
2,8<br />
11<br />
7,5<br />
12<br />
Học vấn cấp trở lên<br />
Tổng<br />
36<br />
100<br />
147<br />
100<br />
183<br />
P=0,3<br />
χ2=1,04<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
96<br />
<br />