Tình hình trồng nấm sò tím (Pleurotus ostreatus) ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
hành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị có thể trồng nấm sò tím quanh năm, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ: trung bình mỗi hộ trồng cỡ 800- 1.600 bịch/đợt, năng suất bình quân đạt từ 2,5-3,5kg/một dây nấm (5-7 bịch). Trên cơ sở nghiên cứu chúng tôi đề xuất cần áp dụng kĩ thuật trồng nấm sò tím có hiệu quả cao và đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định ở đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình hình trồng nấm sò tím (Pleurotus ostreatus) ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
- TÌNH HÌNH TRỒNG NẤM SÒ TÍM (Pleurotus ostreatus) Ở THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO - NGUYỄN THỊ HƯỜNG Khoa Sinh học Tóm tắt: Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị có thể trồng nấm sò tím quanh năm, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ: trung bình mỗi hộ trồng cỡ 800- 1.600 bịch/đợt, năng suất bình quân đạt từ 2,5-3,5kg/một dây nấm (5-7 bịch). Tuy nguồn meo giống được sản xuật tại chỗ nhưng kĩ thuật trồng nấm sò tím còn mang tính chất truyền thống, chưa áp dụng kĩ thuật trồng nấm phù hợp nên năng suất thấp, tỉ lệ nhiễm bệnh khá cao. Trên cơ sở nghiên cứu chúng tôi đề xuất cần áp dụng kĩ thuật trồng nấm sò tím có hiệu quả cao và đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định ở đây. T óa: nấm sò tím, Đông Hà, Quảng Trị, sản xuất 1. ĐẶT ĐỀ So với các cây trồng khác, nấm sò tím là loại nấm có nhiều ưu điểm: cho năng suất cao trên diện tích nhỏ, đầu tư thấp. guyên liệu trồng nấm rẻ và dồi dào, chủ yếu là các phụ phẩm nông - lâm nghiệp như rơm rạ, mạt cưa, bã mía, thân bắp, bông phế thải. Có thể nói trồng nấm vừa giải quyết vấn đề môi trường vừa tạo nên sản phẩm mới. Mặt khác, nghề trồng nấm góp phần giải quyết lực lượng lao động nhàn rỗi ở nông thôn trong các khâu: xử lý giá thể, đóng gói, cấy giống, thu hái và sơ chế nấm. ước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thuận lợi cho loại nấm này phát triển nhưng c ng gây không ít khó khăn cho các hộ trồng nấm vì các vi sinh vật dễ xâm nhập và gây ra một số bệnh ở nấm sò như các loại nấm mốc xanh, mốc đen, mốc hoa cau... Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng của nấm. Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị vốn có truyền thống trồng nấm, nhưng đối với nấm sò tím thì kĩ thuật trồng nấm để còn hạn chế. ì vậy trong bài báo này chúng tôi khái quát tình hình trồng nấm ở Đông Hà và đề xuất giải pháp hợp lý trồng nấm sò tím tại một số hộ trồng nấm ở đây. 2. ĐỐI TƯỢ G, ỘI DU G À PHƯƠ G PHÁP 2.1. Đối tượng - ấm sò tím pleurotus ostreatus - Nguyên liệu chính: Mùn cưa, meo giống, vôi cục, urea, bao bì nilon, dây buộc, khuôn - Thí nghiêm tại: Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ tháng 1-10 năm 2016 2.2. P ương p áp - ghiên cứu tài liệu liên quan đến việc trồng nấm tím (nguyên liệu, thời vụ, quy trình sản xuất, cách thu hái và bảo quản nấm…) [1], [2], [3]. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016, tr. 370-375
- T HH HT G MS T M THÀ H PHỐ Đ G HÀ... 371 - Điều tra thực tế các nông hộ trồng nấm sò tím tại địa bàn thành phố Đông Hà, bằng cách phỏng vấn và lập phiếu điều tra các nông hộ trồng nấm. - Khảo sát thực tế, theo dõi quy trình trồng nấm, tình hình dịch bệnh, biện pháp phòng trừ, năng suất thu hoạch tại một số nông hộ trồng nấm sò tím. - Phiếu điều tra với các nội dung chủ yếu sau: 1. Mỗi gia đình có bao nhiêu thành viên tham gia trồng nấm? 2. Nguồn mạt cưa được lấy từ đâu? 3. Kĩ thuật trồng nấm nào được các hộ áp dụng? 4. hững bệnh nào thường gặp trong quá trình trồng nấm? Loại thuốc sử dụng? 5. Thời gian từ khi trồng đến thu hoạch một dây nấm là bao lâu? 6. Mỗi dây nấm thu hoạch được bao nhiêu kg nấm? 7. guồn meo giống được lấy từ đâu? 8. Gia đình đã trồng nấm được bao lâu? 9. ấm sò tím sau khi thu hoạch được bán ở những nơi nào? 10. Lợi nhuận thu được sau mỗi vụ thu hoạch là bao nhiêu? 11. hững thuận lợi, khó khăn trong quá trình trồng nấm? 3. KẾT QUẢ À BÀ LUẬ 3.1. Tìn ìn trồng nấm sò tím Qua tìm hiểu về tình hình trồng nấm rơm ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016, chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau: Bảng 1. Tình hình trồng nấm sò tím ở một số nông hộ thành phố Đông Hà Họ tên nông hộ Số bịch meo ăng suất TT Thời vụ guồn meo giống trồng nấm giống /đợt trung bình 1 Phạm Thị 1600 Quanh Sở Khoa học & Công 4kg/8 bịch ghiệm năm nghệ Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị 2 õ Thị Hồng 1500 Quanh Sở Khoa học & Công 2kg/6 bịch năm nghệ Cam Lộ, Quảng Trị 3 Lê ăn Manh 1000 Quanh Hộ làm meo guyễn Thị 2,5kg/6 bịch năm Hường 4 Hồ Tất Thuận 800 Quanh Sở Khoa học & Công 2,8kg/7 bịch năm nghệ Cam Lộ, Quảng Trị 5 guyễn Thị 1600 Quanh Tự làm meo giống 2kg/5 bịch Hường năm
- 372 PH TH PHƯƠ G THẢ – GU TH HƯ G Nhận xét: thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị nghề trồng nấm sò tím có thể thực hiện quanh năm. iệc trồng nấm nơi đây còn phụ thuộc nhiều vào nguồn mạt cưa từ các xưởng gỗ, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ: trung bình mỗi hộ trồng khoảng 800-1600 bịch/đợt, mỗi bịch phôi nấm bình thường được thu hái nhiều lần, năng suất đợt 1 là 70 - 80%, năng suất các đợt tiếp theo giảm dần. ăng suất bình quân đạt từ 300-400g nấm/ bịch phôi nấm. ới giá thành nấm tươi trên trị trường hiện nay khoảng 40.000đ/kg, sau mỗi vụ thu hoạch, trừ đi vốn ban đầu, bình quân lãi khoảng 350.000đ- 4.500.000đ. Giai đoạn tưới đón nấm Bịch phôi nấm bình thường Nấm sò tím sắp thu hoạch 3.2. Tìn ìn dịc bện của nấm sò tím Sau khi cấy meo giống vào bịch phôi thì được chuyển vào trại ủ tơ khoảng 30-45 ngày thì tơ nấm ăn trắng bịch và chuyển sang trại tưới đón nấm. Trong giai đoạn này, chúng tôi tiến hành theo dõi nhiệt độ và độ ẩm trong các khoảng thời gian nhất đinh trong ngày như sáng (7-8h), trưa (10h-11h) và tối (16-17h). Kết quả thu được ở các bảng sau: Bảng 2. Điều kiện khí hậu ở giai đoạn ủ tơ (1) và tưới đón nấm (2) tại các cơ sở trồng nấm Cơ sở CS1 CS2 CS3 CS4 (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) hiệt độ TB0C 28,9 32,7 30,1 31.3 30,3 30.6 29 30 Độ ẩm TB % 84.3 68,8 74,5 65,8 62,6 72.2 67,8 65 Ghi chú: (1): Giai đoạn ủ tơ, (2) Giai đoạn tưới đón nấm hận xét (1) hiệt độ thích hợp cho tơ nấm phát triển từ 25 – 280C. ậy nhiệt độ trong các cơ sở vẫn còn khá cao trong đó CS 3 cao nhất (30,2 0C ) và thấp nhất là CS1 (28.90C). Trong giai đoạn ủ tơ không nên để độ ẩm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao vì khi đó sẽ làm chậm sự sinh trưởng của tơ và nấm bệnh dễ phát triển. đây độ ẩm trong các cơ sở tương đối thấp vì tronng giai đoạn này độ ẩm không khí cần đạt trên 70% trong khi CS3 chỉ đạt 62,6 % (2) hiệt độ trong các cơ sở là quá cao so với nhiệt độ cho nấm sò phát triển. trong đó cao nhất là CS1 (32,70C), cơ sở thấp nhất c ng đến 300C. Bên cạnh nhiệt độ, độ ẩm
- T HH HT G MS T M THÀ H PHỐ Đ G HÀ... 373 trong các cơ sở vẫn còn rất thấp (CS4 chỉ đạt 65%). Đây c ng là một trong những lí do dẫn đến năng suất chất lượng thấp. Trong quá trình sản xuất nấm, nấm sò tím thường bị mắc một số bệnh. Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả như ở bảng 3 Bảng 3. Một số bệnh thường gặp và cách chữa trị của các nông hộ Bệnh thường gặp Số bịch phôi Thuốc Hộ trồng nấm Giai đoạn ủ tơ Giai đoạn tưới TT nhiễm bệnh chữa trị đón nấm 1 Phạm Thị 216/1600 Mốc xanh đen, ấm dại, Không ghiệm vàng chuột, gián 2 õ Thị Hồng 150/1500 Mốc đen, mốc Sâu hại giá thể Không xanh, vàng nấm 3 Lê ăn Manh 160/1000 Mốc đen, mốc Chuột, gián Không xanh cắn 4 Hồ Tất Thuận 120/800 Mốc xanh - Không 5 guyễn Thị 100/1600 Mốc xanh, đen, Sâu hại, chuột, Không Hường vàng héo r tai nấm Ghi chú: - : Không nhiễm bệnh hận xét: Trong khi ủ c ng như khi tưới đón nấm, hầu hết các hộ trồng nấm đều bị mắc các bệnh nhiễm do vi nấm gây ra và một sột bệnh do côn trùng, chuột cán phá. Mới đây xuất hiện thêm một loại sâu hại trong giai đoạn tưới đón nấm (ở CS2 và CS5), nó lấy chất dinh dưỡng của giá thê làm nấm không thể sinh trưởng và phát triển được, gây thiệt hại về năng suất nấm. hìn chung người dân ở đây vẫn chưa sử dụng thuốc trong việc chữa trị bệnh nấm mà chỉ dừng lại ở việc loại bỏ và sát trùng bằng cách rải vôi. Qua bảng số liệu ta thấy rằng tỷ lệ nhiễm bệnh ở các hộ trồng nấm khá cao, trong đó cao nhất là CS3 với 16% còn thấp nhất là CS5 là 6,25%. Một số bệnh thường gặp ở nấm sò tím. 3.3. Biện p áp nâng cao iệu quả trồng nấm sò tím Qua nghiên cứu, chúng tôi đề xuất kĩ thuật trồng nấm sò tím tại Đông Hà như sau:
- 374 PH TH PHƯƠ G THẢ – GU TH HƯ G a. Thời vụ - Nấm sò tím có thể trồng được quanh năm. Thời gian thích hợp để trồng nấm sò tím là từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. - Vào mùa mưa, độ ẩm thường cao nên người dân không nên tưới nhiều nước mà cần chắn gió, giữ ấm cho cá bịch phôi; Cần làm mái che, trại phải cao ráo tránh ngập úng b. Chuẩn bị địa điểm - Chọn địa điểm làm trại thuận lợi cho việc vận chuyển bịch phôi nấm, thu hoạch và chuyên chở nấm, gần nguồn nước tưới, nền bằng phẳng, cao ráo, không bị ngập úng, thoáng sạch. - những nơi có nhiều gió, gió mạnh cần làm rào chắn gió, trại nấm cần phải kín tránh gió làm khô nấm nhưng đồng thời phải đảm bảo độ thông thoáng c. Chuẩn bị giá thể Chọn mạt cưa cao su làm giá thể để trồng nấm sò tím. Mạt cưa được trộn với nước vôi 1% đến độ ẩm 60%, việc dùng vôi trong quá trình ủ sẽ giúp diệt khuẩn và làm tăng độ pH cho giá thể, sau đó bổ sung dinh dưỡng là cám hoặc tấm, hay bắp 6%. Khi đánh đống ủ cần chú ý kê cao cách mặt đất 15-20cm và được bịt kín bằng bao tải. Trong quá trình ủ có thể bổ sung thêm chế phẩm EM và tiến hành đảo sau 7 ngày [4]. d. Đóng bịch và hấp khử trùng Sử dụng túi ny lông có kích thước 15cm x 40cm. Trọng lượng của bịch nấm khoảng 1,2-1,4 kg thích hợp cho việc di chuyển c ng như đảm bảo việc treo 6-8 túi/dây nhưng không quá nặng và vẫn đảm bảo diện tích bề mặt rộng để rạch bịch. Dùng túi ny lông có độ dày vừa phải để vừa có thể chịu được nhiệt mà nấm vẫn có thể mọc được. Đem hấp ở nhiệt độ 1200C trong 8 giờ. Có thể hấp bằng thùng phuy hoặc lò hấp. e. Chọn meo giống Lưu ý khi chọn giống thì cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Có mùi thơm, nếu có mùi chua hoặc khó chịu thì phải loại bỏ - Không bị nhiễm mốc, có màu trắng đồng nhất và mọc đều, kín bịt. - Chọn giống phù hợp để độ tuổi không quá non (giống chưa ăn kín hết đáy bao bì) hoặc quá già (màu của giống chuyển sang màu vàng, nâu đen) [4]. g. Giai đoạn ủ tơ Có thể xếp các túi nấm dười nền trại hoặc xếp lên các kệ, giá trong trại nấm hoặc dùng 4 sợi dây ny lông buộc đầu vào nhau để treo các túi nấm đã cấy giống. Ủ nấm ở nơi có ánh sáng hơi tối, nếu sáng qúa học tối quá thì hệ sợi nấm không ăn vào cơ chất được, nhiệt độ tối ưu khoảng 25oC). h. Cách chăm sóc và thu hoạch
- T HH HT G MS T M THÀ H PHỐ Đ G HÀ... 375 - Đối với nấm sò không cần dùng phân bón. Bản thân rơm rạ, mạt cưa khi phân huỷ đủ cung cấp chất dinh dưỡng cho nấm sò phát triển. - Thường xuyên theo dõi nhiệt độ và giữ ẩm độ thích hợp - Đối với thời tiết nắng nóng và gió mạnh cần che chắn cẩn thận, không để gió lùa vào gây khô nấm - Điều chỉnh nhiệt độ bằng cách tưới nước. i. Thu hái và bảo quản nấm sò tím ấm mọc từ 2-4 ngày kể từ khi nấm có dạng san hô là bắt đầu thu hoạch. Lúc này, sản phẩm sẽ vừa bảo đảm được năng suất c ng như chất lượng vì khi nấm vừa chuyển sang dạng lá, quả thể chưa phát tán bào tử. Chú ý hái cụm nào hết cụm đó, hái hết cả gốc ở bên trong để tránh tình trạng thối rữa gốc ảnh hưởng đến đợt nấm sau. Trước khi hái, chúng ta không nên tưới vì nấm bị nước bảo quản không được lâu [1]. 4. KẾT LUẬ À KIẾ GH 4.1. Kết luận Qua điều tra thực tế tình hình trồng nấm sò tím ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị cho thấy: - Nghề trồng nấm sò tím có thể thực hiện quanh năm; quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, trung bình mỗi hộ trồng cỡ 800-1600 bịch/đợt, năng suất trung bình đạt 2,5-3,5kg/một dây nấm (5-7 bịch). - Kĩ thuật trồng nấm sò còn mang tính kinh nghiệm, khâu khử trùng giá thể chưa đảm bảo và thời tiết thất thường và nên cho năng suất thấp. - Để nâng cao năng suất trồng nấm sò tím, các hộ trồng nấm tại Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị cần nghiên cứu và áp dụng đề xuất trên của chúng tôi. 4.2. Kiến ng ị Tổ chức tập huấn nhằm phổ biến kĩ thuật trồng nấm phù hợp với điều kiện của địa phương trên cho các nông hộ có nhu cầu trồng nấm sò tím. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] guyễn Lân D ng (2002). Công nghệ nuôi trồng nấm (Tập 2), XB ông nghiệp Hà ội. [2] guyễn Hữu Hồng, Đinh Xuân Linh, guyễn Thi Sơn (2002). Cơ sở khoa học và công nghê nuôi trồng nấm ăn, NXB ông nghiệp Hà ội. [3] Lê Duy Thắng, Trần ăn Minh (2001). Sổ tay hướng dẫn trồng nấm. NXB ông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. [4] Tài liệu tập huấn của các cơ sở trồng nấm tại thành phố Đông Hà, Quảng Trị. PH TH PHƯƠ G THẢ - GU TH HƯ G S lớp Sinh 4A, khoa Sinh học, trường Đại hoc Sư phạm - Đại học Huế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHOAI LANG K51 TRỒNG NHIỀU VỤ TRONG NĂM
2 p | 189 | 32
-
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
22 p | 127 | 21
-
Đề tài: Tìm hiểu về tình hình sử dụng hóa chất trong chăn nuôi tại Việt Nam từ năm 2012 cho đến nay
27 p | 153 | 20
-
Quy trình sản xuất khoai lang K51
4 p | 139 | 17
-
Mô hình chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng dưa hấu đạt hiệu quả
2 p | 143 | 15
-
Kỹ thuật trồng các giống ngô mới: Phần 1
99 p | 56 | 9
-
Tình hình lưu hành mầm bệnh và miễn dịch với virus gây bệnh Gumboro ở gà trên một số địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong mùa Xuân-Hè năm 2011
8 p | 90 | 8
-
Mô hình canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu của đồng bào dân tộc thiểu số Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam
15 p | 77 | 7
-
Đặc điểm hình thái và khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống sen cao sản trồng tại Thừa Thiên Huế
9 p | 106 | 6
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố khí hậu tới việc bố trí hệ thống cây trồng tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
10 p | 118 | 5
-
Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế - xã hội của nuôi cá rô đồng trong ao, eo ngách vùng bán ngập ở lòng hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai
5 p | 119 | 5
-
Đánh giá thực trạng sử dụng đất và quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn
10 p | 100 | 4
-
Kết quả đánh giá một số giống lúa Japonica nhập nội tại tỉnh Yên Bái
6 p | 77 | 3
-
Đánh giá đa dạng di truyền trong các quần thể ba kích tím (Morinda officinalis f. c. how.,) tại Quảng Nam và Quảng Ninh bằng chỉ thị phân tử ISSR
8 p | 43 | 3
-
Dự báo giá khoai lang huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long bằng trí tuệ nhân tạo
7 p | 30 | 3
-
Tìm hiểu chuỗi thị trường thịt dê giữa Đông Nam Lào và Miền Trung Việt Nam
4 p | 49 | 2
-
Nghiên cứu hoạt tính quét gốc tự do và chống tăng đường huyết trên mô hình động vật bị tổn thương tuyến tụy do tác động bởi Streptozotocin của cao chiết cồn từ một số loại gạo màu ở Việt Nam và ứng dụng
6 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn