TĨNH HỌC VẬT RẮN-CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG
lượt xem 6
download
Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương. - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bẳng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TĨNH HỌC VẬT RẮN-CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG
- Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Bài 26. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương. - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bẳng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang. 2.Kỹ năng: - Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng. - Suy luận lôgic, vẽ hình.
- - Biểu diễn và trình bày kết quả. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK. - Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.1, H 26.3, H 26.5,H 26.6. 2.Học sinh - Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm. 3.Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật. - Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật… C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hoạt động1 (…phút): Kiểm tra bài cũ :cân bằng của chất điểm. - Nêu điều kiện cân - Đặt câu hỏi cho bằng của hệ lực tác HS. dụng lên chất điểm? - Yêu cầu HS lên - Biểu diễn lực cân bảng vẽ. bằng trên hình vẽ? - Nhận xét các câu hỏi trả lời. - Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì Hoạt động 2 của vật không đổi. (…phút):Khảo sát - Giá của lực: đường thẳng điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác - Tìm hiểu khái niệm mang vectơ lực. hai vật rắn, giá của lực? dụng của 1. Khảo sát thực nghiệm lực.Trọng tâm của - Quan sát thí nghiệm cân bằng: vật rắn. H 26.1. a) Bố trí thí nghiệm: Hình - Cho HS tìm - Trả lời câu hỏi: 26.1 hiểu các khái niệm: - Vật chịu tác dụng b) Quan sát: vật rắn, giá của lực của những lực nào? So - Hai sợi dây móc vào A và - Làm thí sánh giá, phương, C nằm trên cùng một nghiệm, yêu cầu HS
- quan sát thí nghiệm. chiều, độ lớn? đường thẳng. Nêu các câu - Vẽ hình minh họa. - - Độ lớn của 2 lực F1 và hỏi . F2 bằng nhau. - Lấy các ví dụ thực Nhận xét các tiễn? - câu trả lời. 2. Điều kiện cân bằng của - Giúp HS rút ra vật rắn dưới tác dụng của kết luận : điều kiện hai lực: cân bằng của vật rắn, - Nêu điều kiện cân Muốn cho một vật rắn hai lực trực đối. bằng? chịu tác dụng của hai lực ở - Tìm hiểu khái niệm trạng thái cân bằng thì hai hai lực trực đối. lực phải trực đối. - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS F1 F2 0 quan sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi. Chú ý: -Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và - Phân biệt với hai lực có độ lớn bằng nhau. cân bằng. - Hai lực cân bằng: là hai - Quan sát thí nghiệm lực trực đối cùng taùc H 26.3, nhận xét về tác duïng vaøo moät vaät. dụng của lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực - Tác dụng của một lực lên
- trên giá của lực? một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó. - Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tác dụng lên một vật rắn. 3. Trọng tâm của vật rắn: - Đọc SGK phần 3, trả Trọng tâm của vật rắn là lời câu hỏi: trọng tâm điểm đặt của trọng lực tác của vật là gì? dụng lên vật. Hướng dẫn HS - tìm hiểu khái niệm 4. Cân bằng của vật rắn trọng tâm. treo ở đầu dây: Hình 26.4 Khi vật cân bằng, lực căng T của sợi dây và Hoạt động 3 - Quan sát H 26.4. Trả trọng lực P của vật rắn là (…phút): Tìm hiểu lời câu hỏi C1,C2 hai lực trực đối. cân bằng của vật rắn - Đọc SGK phần 4, treo ở đầu dây. Cách với a) Dây treo trùng trình bày kết luận. xác định trọng tâm đường thẳng đứng đi qua
- của vật rắn phẳng trọng tâm G của vật. mỏng. b) Độ lớn của lực căng dây - Nêu câu hỏi C1, T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của C2. vật. - Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận. 5. Xác định trọng tâm của vật rắn: a) Đối với vật rắn phẳng - Đọc SGK phần 5, mỏng: xem H 26.6, trình bày Dùng dây dọi để đánh cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trên vật. mỏng. Vậy G là giao điểm của - Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra 2 đường thẳng này. lại. b) Đối với vật rắn phẳng - Hướng dẫn HS cách đồng tính: xác định trọng tâm. Hình 26.6 - Nêu một số dạng - Trọng tâm trùng với tâm đặc biệt, kiểm đối xứng. nghiệm lại.
- - Trọng tâm nằm trên trục đối xứng. c) Chú ý: Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, có thể nằm trong hay ngoài vật. Hình 26.7 6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang: - Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao Đặt vật rắn trên giá đỡ quyển sách nằm yên? nằm ngang thì trọng lực P Hoạt động 4 ép vật vào giá đỡ, vật tác (…phút): Tìm hiểu dụng lên giá đỡ một lực, cân bằng của vật rắn giá đỡ tác dụng phản lực trên giá đỡ nằm lên vật. Khi vật cân N ngang.Các dạng cân bằng: bằng. N P (trực đối). - Cho HS đọc sách, Mặt chân đế là hình đa nêu câu hỏi, hướng giác lồi nhỏ nhất chứa tất dẫn HS giải thích.
- cả các điểm tiếp xúc. - điểm đặt của N mặt phẳng trên - Đọc phần 6, xem H Điều kiện cân bằng của ngang. 26.9, H 26.10, nêu điều vật rắn có mặt chân đế: kiện cân bằng của vật Đường thẳng đứng qua rắn có mặt chân đế? trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. - Xem hình H 26.11, - Cho HS đọc sách đọc phần 7 trình bày 7. Các dạng cân bằng: để rút ra điều kiện. các dạng cân bằng? a) Cân bằng bền: vật tự trở Lấy ví dụ? về vị trí cân bằng khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng . - Cho HS thảo luận, b) Cân bằng không bền: trình bày các dạng vật không tự trở về vị trí cân bằng. cân bằng khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng. c) Cân bằng phiếm định: - Thảo luận nhóm trả vật cân bằng ở v ị tr í m ới lời các câu hỏi trắc khi ta làm nó lệch khỏi vị nghiệm theo nội dung trí cân bằng. câu 1, 5(SGK); bài tập 1 (SGK).
- Hoạt động 5 - Ghi nhận kiến thức: (…phút): vận dụng điều kiện cân bằng của củng cố. vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác - Nêu câu hỏi. Nhận định trọng tâm, nhận xét câu trả lời của các biết các dạng cân bằng. nhóm. - Yêu cầu:HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét - Ghi câu hỏi và bài tập kết quả giờ dạy. về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động 6 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà: - 3.1,3.2,3.3. Yêu cầu : HS - chuẩn bị bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan Vật lý 10
2 p | 1399 | 557
-
Chất rắn vô định hình - Chất rắn kết tinh
25 p | 425 | 123
-
Chương 3: CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT CỦA TĨNH HỌC
31 p | 463 | 116
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan vật lý 10-Chương 3: Tĩnh học vật rắn
4 p | 328 | 65
-
TRẮC NGHIỆM TĨNH HỌC VẬT RẮN
4 p | 271 | 40
-
MÔMEN CỦA LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘTVẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
6 p | 257 | 37
-
NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA HÀM GREEN NÓI CHUNG VÀ CỦA HÀM GREEN KHÔNG CÂN BẰNG NÓI RIÊNG
5 p | 127 | 25
-
Tiết 26: Bài Tập Về Cân Bằng Của Vật Chịu Tác Dụng Của Hai Lực Và Ba Lực Không Song Song
5 p | 251 | 23
-
Đề cương ôn tập Vật lý 10-Chương : Tĩnh học vật rắn
6 p | 242 | 16
-
Bài 29: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ
3 p | 189 | 16
-
Bài giảng lý 12 - CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN
5 p | 237 | 11
-
Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN
5 p | 172 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Vật lí 10 THPT
35 p | 20 | 4
-
BÀI 8 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN
5 p | 129 | 3
-
Vật lý 12 Phân ban: BÀI 8 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN
0 p | 109 | 3
-
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 5: CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN
4 p | 84 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn