intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 5: CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

85
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập vật lí 12 chủ đề 5: cân bằng tĩnh của vật rắn', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 5: CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN

  1. ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 5: CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN. Câu 5.01: Một thanh rắn đồng chất được dựng tựa vào tường.Sàn nhà nằm ngang và hợp với thanh một góc 60o. Bỏ qua ma sát giữa thanh và tường. Để thanh đứng yên được, hệ số ma sát tối thiểu giữa thanh và sàn là A. 0,29.* B. 0,50. C. 0,58. D. 0,87. Câu 5.02: Một thanh OA đồng chất ,tiết diện đều ,có trọng lượng P,có thể quay quanh một trục tại O ở trên tường.Thanh được giữ nằm ngang nhờ sợi dây AB hợp với t ường một góc 60o. Phản lực của trục tại O hợp với tường một góc là : A. 30o. B. 45o o C. 60 . * D. 90o. A B Câu 5.03: thanh AB đồng chất tiết diện đều dài O L. Thanh được đặt trên bàn nằm ngang, đầu B r nhô ra so vớia mép bàn một đoạn OB= L/3. Tác F r dụng vào đầu B của thanh một lực F thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn F = 30N thì thanh bắt đầu quay quanh O hình vẽ. Lấy g=10m/s2. Khối lượng của thanh AB là A. 3kg. B. 6kg. * C. 9kg. D. 12kg. Câu 5.04: Một thanh đồng chất tiết diện đều có thể xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm O trên thanh cách A G B O AB đầu A của thanh một đoạn OA= (hình vẽ). Thanh r 4 F r cân bằng nằm ngang nhờ lực F tác dụng vào đầu A theo phương vuông góc thanh có độ lớn 50N. Trọng lượng của thanh A. P = 75 N. B. P = 50 N.* C. P = 100 N D. P = 25 N. Câu 5.05: Thanh đồng chất tiết diện đều, đầu O gắn vào tường nhờ bản lề. Thanh cân bằng nằm ngang nhờ dây treo nối với thanh tại điểm B của thanh (hình vẽ). Biết dây treo có phương đứng và OB = B A O
  2. 3 OA. Lực căng dây treo tính theo trọng lượng P của thanh là 4 P A. T = . B. T = 2 2 P .* 3 3 3 C. T = P . D. T = P. 2 4 Câu 5.06: Một khung cứng hình tam giác đều OAB có cạnh a, B khối lượng mỗi cạnh là m. Khung có thể quay xung quanh trục nằm ngang vuông góc với mặt phẳng khung đi qua đỉnh O. Khung được giữ cân bằng nhờ dây treo thẳng đứng nối với đỉnh A A (hình vẽ). Biết cạnh OA hợp với phương ngang  = 300. Lực căng dây AD là A. T = mg. *  B. T = mgl. O C. T = 3mg. D. T = mg/3. Câu 5.07:Thanh OB đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P A có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Thanh cân bằng nhờ đầu B được treo bởi sợi dây nhẹ, đầu còn lại sợi dây gắn trên tường đứng tại điểm A. Biết OA B thẳng đứng, OA=OB và góc hợp bởi thanh với phương ngang là  = 300. Lực căng trên sợi dây AB là P A. T = .  3 O 2P B. T = . 3 C. T = P. P D. T = .* 2 r Câu 5.08: Một thước nhẹ có các độ chia F2 như hình vẽ. Tác dụng vào thước tại hai r r 2 3 6 vị trí 3 và 5 hai lực F1 và F2 (F2=3F1). 1 4 5 Để thanh cân bằng nằm ngang thì trục r quay cố định phải đặt tại vị trí F1 A. 1. * B. 4. C. 6. D. 2.
  3. Câu 5.09: Một thanh đồng chất trọng lượng P, có đầu C A là chốt ở tường thẳng đứng, đầu B có dây cáp rất 600 nhẹ nối với điểm C của tường và tạo thành góc 600. Thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang (hình vẽ). Lực căng của dây cáp là A P B A. . 2 3.P B. . 2 3P C. P.* D. . 4 Câu 5.10: Một thước AB đồng chất, dài 40 cm, trọng lượng 2 N. Tại A và B người ta gắn hai vật được xem là chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 = 0,2 kg và m2 = 0,1 kg rồi đặt thước trên mặt bàn nằm ngang (đầu A trên mặt bàn và đầu B nhô ra ngoài). Để thước không bị lật thì phần nhô ra ngoài không vượt quá A. 24 cm. * B. 16 cm. C. 14 cm. D. 26 cm. Câu 5.11: Một thanh đồng chất dài L dựa vào bức tường nhẵn thẳng đứng. hệ số ma sát nghĩ giữa thanh và sàn là 0,4. phản lực tác dụng lên thanh A. bằng bốn lần trọng lượng của thanh.* B. bằng hai lần trọng lượng của thanh. C. bằng nửa trọng lượng của thanh. D. bằng ba lần trọng lượng của thanh. Câu 5.12:Một thanh đồng chất dài L dựa vào bức tường nhẵn thẳng đứng. hệ số ma sát nghĩ giữa thanh và sàn là 0,4. Góc mà thanh hợp với sàn nhỏ nhất để thanh không trượt là A. 21,80. B. 38,70. 0 D. 56,80. C. 51,3 . * Câu 5.13: Một cái thang đồng chất, khối lượng m dài L dựa vào một bức tường nhẵn thẳng đứng. Thang hợp với sàn nhà một góc 300, chân thanh tì lên sàn có hệ số ma sát là 0,4. Một người có khối lượng gấp đôi xmax khối lượng của thangtrèo lên thang. Người đó lên đến vị trí cách chân 600 thang một đoạn là bao nhiêu thì thang bắt đầu trượt? A. 0,345L. B. 0,456L. C. 0,567L. D. 0,789L.* Câu 5.14: Hình hộp đồng chất đáy là hình vuông cạnh 0,5m, cao 1m đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  so với phương ngang (hình vẽ). Giả sử hệ số ma sát giữa vật và mặt 
  4. phẳng đủ lớn để hình hộp không trượt. Nâng dần mặt phẳng nghiêng thì khối gỗ bắt đầu đỗ. Trị số của  để hình hộp bắt đầu đỗ là A. 300. B. 26034/. * 0 / 0 / C. 45 25 . D. 63 26 . Câu 5.15: Cho các dạng cân bằng sau: I. Cân bằng của cuốn sách nằm trên mặt bàn ngang. II. Cân bằng của con lật đật. III. Cân bằng của con khỉ treo mình trên cây. Cân bằng bền là A. I, II. B. II, III.* C. I, III. D. Tất cả các dạng cân bằng trên. Câu 5.16: Cách nào sau đây làm cho vật có mặt chân đế kém mức vững vàng nhất? A. Tăng độ cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.* B. Giảm độ cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế. C. Tăng độ cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế. D. Giảm độ cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế. Câu 5.17: Chọn câu đúng: Đối với vật rắn A. có thể dời điểm đặt của lực dọc theo giá của nó mà không làm thay đổi tác dụng của lực lên vật.* B. momen của 3 lực đồng quy đối với một trục bất kỳ bằng không vì 3 lực đó có chung điểm đặt. C. khi tổng hình học các vectơ lực tác dụng lên vật rắn bằng không thì tổng các momen lực cũng bằng không. D. khi tổng các momen lực tác dụng lên vật rắn bằng không thì tổng các lực cũng bằng không.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1