TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN<br />
Năm học 2016 - 2017<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
MÔN: VẬT LÍ 12_CT NÂNG CAO<br />
Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề thi 356<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................................Số báo danh:............................................<br />
Cho mômen quán tính của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng:<br />
1<br />
- Thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: I ml 2<br />
- Vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2<br />
12<br />
1<br />
2<br />
- Đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: I mR 2<br />
- Khối cầu đặc bán kính R: I mR 2<br />
2<br />
5<br />
Câu 1: Biểu thức biểu diễn định luật bảo toàn momen động lượng của hệ vật có momen quán tính thay đổi?<br />
2<br />
2<br />
I<br />
I<br />
I<br />
I<br />
A. 1 = 2 .<br />
B. I11 = I22.<br />
C. I1 1 2 = I2 2 2 .<br />
D. 1 = 2 .<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 2: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R=50 cm, khối lượng m= 1 kg quay đều với tốc độ góc ω =6 rad/s quanh<br />
một trục thẳng đứng vuông góc với đĩa và đi qua tâm của đĩa. Động năng của đĩa đối với trục quay đó là<br />
A. 2,5 J.<br />
B. 0,5 J<br />
C. 1,5 J.<br />
D. 2,25 J.<br />
Câu 3: Mo men quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào.<br />
A. vị trí trục quay của vật.<br />
B. khối lượng của vật.<br />
C. tốc độ góc của vật.<br />
D. kích thước và hình dạng của vật.<br />
Câu 4: Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng M, momen quán tính I= MR2/2. Một<br />
sợi dây mềm không dãn có khối lượng không đáng kể vắt qua ròng rọc, ở mỗi đầu dây treo các vật nhỏ có khối lượng<br />
m1=2M và m2=M. Giữ cho các vật nhỏ ở cùng một độ cao rồi buông nhẹ cho chúng chuyển động. Khi mỗi vật di<br />
chuyển được một đoạn đường h thì vận tốc của chúng là bao nhiêu? Biết dây không trượt trên ròng rọC. Bỏ qua ma<br />
sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Gia tốc trọng trường là g.<br />
A. 2gh .<br />
B. 2 gh/7 .<br />
C. 3gh .<br />
D. 6 gh / 7 .<br />
2<br />
Câu 5: Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m . Để bánh đà tăng tốc từ trạng<br />
thái đứng yên đến tốc độ góc phải tốn công 2000 J. Bỏ qua ma sát. Giá trị của là<br />
A. 100 rad/s<br />
B. 10 rad/s<br />
C. 50 rad/s<br />
D. 200 rad/s<br />
Câu 6: Một hình trụ đặc bán kính 0,15m, khối lượng 20kg được cuốn bằng một sợi dây không dãn, một đầu gắn với<br />
trục, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng 6kg. Hệ thống được thả cho chuyển động với vận tốc đầu bằng 0, dây không<br />
trượt trên hình trụ, lấy g = 10m/s2. Gia tốc của vật nặng là<br />
A. 3,75m/s2.<br />
B. 0,7m/s2.<br />
C. 0,5m/s2.<br />
D. 0,3m/s2.<br />
Câu 7: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật rắn có trục quay cố định. Đại lượng nào không phải là một<br />
hằng số?<br />
A. Tốc độ góc.<br />
B. Momen quán tính.<br />
C. Gia tốc góc.<br />
D. Khối lượng.<br />
Câu 8: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, tốc độ góc của vật sẽ không đổi khi<br />
A. mômen lục tác dụng lên vật bằng hằng số<br />
B. mômen quán tính I của vật bằng không<br />
C. mômen quán tính I bằng một hằng số<br />
D. mômen lực M tác dụng lên vật bằng không<br />
Câu 9: Để xác định vị trí của vật rắn quay tại mỗi thời điểm, người ta dùng<br />
A. gia tốc góc γ.<br />
B. tốc độ góc ω.<br />
C. tốc độ dài v.<br />
D. tọa độ góc φ.<br />
Câu 10: Một chất điểm khối lượng m, quay xung quanh trục cố định theo quỹ đạo tròn tâm O, bán kính r. Trục <br />
qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng<br />
tâm và động lượng lần lượt và v, , an và p. Momen động lượng của chất điểm đối với trục được xác định bởi<br />
A. L = mr<br />
B. L = mvr2<br />
C. L = pr<br />
D. L = man<br />
Câu 11: Hai bánh xe A và B có cùng động năng quay, tốc độ góc ω A=3ωB. Tỉ số momen quán tính IA/IB đối với trục<br />
quay đi qua tâm của bánh xe A và B có giá trị nào sau đây?<br />
A. 1/9.<br />
B. 5.<br />
C. 9.<br />
D. 3.<br />
Câu 12: Một cánh quạt dài 0,2m, quay với tốc độ góc không đổi là ω = 94 rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành<br />
cánh quạt bằng<br />
A. 18,8 m/s.<br />
B. 25 m/s.<br />
C. 40 m/s.<br />
D. 20 m/s.<br />
Câu 13: Một hình trụ đặc bán kính 15cm, khối lượng 20kg được cuốn bằng sợi dây không dãn, một đầu gắn với trục,<br />
đầu kia gắn với vật nặng khối lượng 6kg. Hệ thống được thả cho chuyển động với vận tốc đầu bằng 0, dây không<br />
trượt trên hình trụ, lấy g = 10m/s2. Góc quay của hình trụ khi vật nặng đi xuống được 0,72m là<br />
A. 6rad.<br />
B. 1,2rad.<br />
C. 4,8rad.<br />
D. 10rad.<br />
Trang 1/1 - Mã đề thi 356<br />
<br />
Câu 14: Sàn quay là một hình trụ đặc, đồng chất, có khối lượng 25kg và có bán kính 2m. Một người khối lượng 50kg đứng tại mép<br />
sàn. Sàn và người quay tốc độ 0,2vòng/s. Khi người đi tới điểm cách trục quay 1m thì tốc độ góc của sàn và của người là<br />
A. 1 vòng/s.<br />
B. 0,5 vòng/s.<br />
C. 2 vòng/s.<br />
D. 3 vòng/s.<br />
Câu 15: Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển động có<br />
A. tốc độ góc không thay đổi theo thời gian.<br />
B. tọa độ góc không thay đổi theo thời gian.<br />
C. tốc độ góc và gia tốc góc không thay đổi theo thời gian.<br />
D. gia tốc góc không thay đổi theo thời gian.<br />
Câu 16: Một ròng rọc có dạng hình trụ đặc có khối lượng M = 0,8 (kg), bán kính 10(cm) có thể quay quanh một trục<br />
nằm ngang. Một dây không dãn vắt qua ròng rọc, hai đầu treo hai vật có khối lượng m1 = 500(g) và m2 = 300(g). Biết<br />
rằng dây không trượt trên ròng rọc và trục quay không có ma sát. Gia tốc của mỗi vật<br />
A. 1,82 m/s2<br />
B. 2,52m/s2<br />
C. 1,67 m/s2<br />
D. 2,5m/s2<br />
Câu 17: Hai vật rắn có cùng momen quán tính và có động năng liên hệ với nhau theo biểu thức Wđ1 = 2Wđ2. Kết luận<br />
nào sau đây đúng khi nói về tốc độ góc của hai vật rắn?<br />
A. ω1= 2ω2.<br />
<br />
1<br />
<br />
= 2<br />
<br />
1<br />
<br />
C.<br />
<br />
=<br />
<br />
2<br />
<br />
.<br />
<br />
1<br />
<br />
D.<br />
<br />
=<br />
<br />
2<br />
<br />
.<br />
2<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
Câu 18: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định thì<br />
A. tốc độ góc của vật không đổi<br />
B. gia tốc góc của vật không đổi.<br />
C. gia tốc toàn phần của một điểm trên vật luôn không đổi.<br />
D. tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục này bằng không.<br />
Câu 19: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với trục quay<br />
A. tỉ lệ với gia tốc góc của vật<br />
B. phụ thuộc tốc độ góc của vật<br />
C. tỉ lệ momen lực tác dụng vào vật<br />
D. phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay<br />
Câu 20: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s, tốc độ góc của<br />
nó tăng lên đến 7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là<br />
A. 0,7rad/s2.<br />
B. 0,5rad/s2.<br />
C. 0,2rad/s2.<br />
D. 0,4rad/s2.<br />
Câu 21: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R= 50cm, khối lượng 1kg. Momen quán tính của điã đối với trục vuông<br />
góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là<br />
A. 0,25kg.m2.<br />
B. 0,5kg.m2.<br />
C. 0,125kg.m2.<br />
D. 1,25kg.m2.<br />
Câu 22: Vật rắn quay quanh một trục cố định . Gọi Wđ, I và L lần lượt là động năng quay, momen quán tính và<br />
momen động lượng của vật đối với trục . Mối liên hệ giữa Wđ, I và L là<br />
A. Wđ = I 2 / 2L .<br />
B. Wđ = 2I.L2.<br />
C. Wđ = L2 / 2I .<br />
D. Wđ= L2 / I .<br />
2<br />
Câu 23: Một bánh đà có momen quán tính 2,5 kg.m , quay với tốc độ góc 8900 rad/s. Động năng quay của bánh đà là<br />
A. 9,9.107J.<br />
B. 9,9.108J.<br />
C. 7.108J.<br />
D. 9.108J.<br />
Câu 24: Một đĩa tròn quay đều quanh trục cố định của đĩa với mômen động lượng 10(kgm2/s). Biết mômen quán tính<br />
của đĩa đối với trục quay là 2,5 (kgm2), động năng quay của đĩa bằng<br />
A. 80(J)<br />
B. 40(J)<br />
C. 20(J)<br />
D. 10(J)<br />
Câu 25: Một vật rắn quay đều với tốc độ góc 50rad/s. Tại thời điểm ban đầu vật có tọa độ góc là 5rad. Sau 2s vật có<br />
tọa độ là<br />
A. 105rad.<br />
B. 100rad.<br />
C. 110rad.<br />
D. 115rad.<br />
Câu 26: Tốc độ góc đặc trưng cho<br />
A. sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc vật rắn.<br />
B. mức quán tính của vật rắn.<br />
C. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của vật rắn.<br />
D. sự biến thiên nhanh hay chậm của tốc độ góc.<br />
Câu 27: Một ròng rọc có bán kính 0,2m, có momen quán tính 0,04kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng<br />
bởi một lực không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên, bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng<br />
rọc sau khi quay được 5s là<br />
A. 20rad/s.<br />
B. 30rad/s.<br />
C. 40rad/s.<br />
D. 50rad/s.<br />
Câu 28: Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác dụng của một momen<br />
hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút. Biết momen của vật rắn này đối với trục là<br />
10 kg.m2. Momen hãm có độ lớn bằng<br />
A. 3,0 N.m<br />
B. 2,0 N.m<br />
C. 2,5 N.m<br />
D. 3,5 N.m<br />
Câu 29: Một vật có momen quán tính 0,72 kg.m2 quay đều 10 vòng trong 1,8s. Momen động lượng của vật có độ lớn<br />
bằng<br />
A. 7kg.m2/s.<br />
B. 25kg.m2/s<br />
C. 5kg.m2/s<br />
D. 2kg.m2/s<br />
Câu 30: Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc 10 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần<br />
đều, sau 5 s kể từ lúc hãm thì dừng hẳn. Gia tốc góc của bánh xe có độ lớn là<br />
A. 0,5 rad/s2.<br />
B. 50 rad/s2.<br />
C. 0,2 rad/s2.<br />
D. 2 rad/s2.<br />
----------- HẾT ---------B.<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề thi 356<br />
<br />