Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA KLEBSIELLA PNEUMONIAE<br />
TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Ngô Thế Hoàng*, Quế Lan Hương*, Nguyễn Bá Lương*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ VPBV do K. pneumoniae, một số đặc điểm dân số học, lâm sàng và sự đề kháng<br />
kháng sinh tại bệnh viện Thống Nhất.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt ngang trên 42 bệnh nhân VPBV<br />
do K. pneumoniae trong tổng số 125 bệnh nhân VPBV điều trị tại bệnh viện Thống Nhất từ 01/2010 - 03/2011.<br />
Bệnh nhân được theo dõi cho đến hết triệu chứng viêm phổi hoặc xuất viện.<br />
Kết quả: 42 bệnh nhân VPBV do K. pneumoniae, 57% nam, tuổi trung bình 76,4, tỉ lệ sinh ESBL là 45,2%<br />
(19/ 42), viêm phổi không thở máy (VPKTM) 59,5%, viêm phổi thở máy (VPTM) 40,5%. Hầu hết VPBV khởi<br />
phát muộn, trung bình 11,5 ngày. Thời gian thở máy trung bình 20 ngày. Kháng sinh theo kinh nghiệm ban đầu<br />
thường phối hợp 85,7% (36/ 42), bao gồm cephalosporins 45,2% hoặc lactam/chất ức chế lactamase 40,5%<br />
với quinolones 59,5% hoặc aminosides 26,2%. Kháng sinh phù hợp là 40,5%. Carbapenam được dùng nhiều khi<br />
có kháng sinh đồ 73%, sau đó là aminosides 50%. Tỉ lệ tử vong là 37,5%. Sốc nhiễm khuẩn, thời gian thở máy, tỉ<br />
lệ tái phát và tử vong có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm phù hợp và không phù hợp với kháng sinh ban<br />
đầu. Đề kháng kháng sinh của K. pneumonia sinh ESBL với cephalosporins thế hệ 3 78-100%, quinolones 7889%, kháng aminosides 61-72%, kháng piperacillin/ tazobactam 58% và ticarcillin/ a. clavulanic 68%, kháng<br />
imipenem 21%.<br />
Kết luận: tỉ lệ K. pneumoniae sinh ESBL gây VPBV cao, đề kháng với hầu hết các kháng sinh nhưng còn<br />
nhạy trên 90% với carbapenems. Số liệu này có thể giúp chọn lựa kháng sinh trong thực hành lâm sàng.<br />
Từ khóa: viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, đề kháng kháng sinh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ANTIBIOTIC RESISTANCE OF KLEBSIELLA PNEUMONIAE IN HOSPITAL-ACQUIRED<br />
PNEUMONIA<br />
Que Lan Huong, Ngo The Hoang, Nguyen Ba Luong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 264 - 270<br />
Objective: To determine prevalence of HAP due to K. pneumoniae, clinical features, risk factors and<br />
antimicrobial resistance at Thong Nhat Hospital.<br />
Material and Method: This was a prospective, hospital-based, active surveillance study on HAP due to K.<br />
pneumoniae in hospitalized adults at Thong Nhat Hospital from January 2010 to March 2011. The patients were<br />
followed prospectively until they expired or were discharged from the hospital.<br />
Results: Forty-two adult patients were included. Fifty seven percent of the patients were males, the mean age<br />
of 76.4 years. K. pneumonia with ESBL 42.5%. HAP was accounted for 59.5% and VAP 40.5%. Most of the<br />
patients had late-onset HAP or VAP with the median day of onset of pneumonia of 11.5 days. The patients<br />
received mechanical ventilators with the median ventilator day of 20 days. The initial combination antibiotic<br />
* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Ngô Thế Hoàng<br />
ĐT: 0908418109<br />
<br />
264<br />
<br />
Email: thekhangngo@gmail. com. vn<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
therapy was used in 85.7% of patients. The most commonly combination were cephalosporins 45.2% or lactam/<br />
lactamase inhibitor 40.5% with quinolones 59.5% or aminosides 26.2%. The concordance of initial antibiotics<br />
was 40.5%. Carbapenam was the most commonly used modified antibiotic (73%) followed by aminosides (50%).<br />
Death due to pneumonia at the end of treatment was 37.5%. Ventilator time and septic shock, recurrent and<br />
mortality rate were significantly associated with concordance of initial antibiotics. K. pneumonia with ESBL<br />
resistes to third-generation cephalosporins 78-100%, quinolones 78-89%, aminosides 61-72%, piperacillin/<br />
tazobactam 58%, ticarcillin/ a. clavulanic 68% and imipenem 21%.<br />
Conclusion: K. pneumoniae with ESBL remain to be important hospital-acquired pneumonia. These local<br />
data may help clinicians choose more appropriate initial antibiotics in order to improve the outcome and to<br />
decrease the emergence of resistant organisms.<br />
Keywords: Hospital-acquired Pneumonia (HAP), Ventilator-associated Pneumonia (VAP), antibiotic<br />
resistance.<br />
chưa có kháng sinh đồ. Do vậy, chúng tôi thực<br />
ĐẠI CƯƠNG<br />
hiện nghiên cứu này nhằm: (1) mô tả một số đặc<br />
Viêm phổi bệnh viện (VPBV) chỉ đứng sau<br />
điểm dân số học, yếu tố nguy cơ, lâm sàng của<br />
nhiễm khuẩn tiết niệu trong các trường hợp<br />
VPBV do K. pneumoniae và (2) xác định tỉ lệ đề<br />
nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV), hầu hết xảy<br />
kháng kháng sinh.<br />
ra ở khoa Hồi sức tích cực, chiếm 10-25% các<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
NKBV tại đơn vị này và tăng gấp 6-20 lần ở<br />
bệnh nhân thở máy, tỉ lệ tử vong từ 20-50%(2),<br />
Chọn tất cả bệnh nhân được điều trị tại bệnh<br />
cao hơn nếu bệnh nhân lớn tuổi và tác nhân<br />
viện Thống Nhất, từ 01/ 2010 -03/ 2011, đủ tiêu<br />
gây bệnh đa kháng.<br />
chuẩn đoán VPBV (ATS/ IDSA 2005(2)) do K.<br />
pneumoniae (viêm phổi xuất hiện sau 48 giờ nhập<br />
Klebsiella pneumoniae trước đây chỉ gây<br />
viện có kết quả cấy định lượng đàm hoặc dịch<br />
nhiễm khuẩn cơ hội, nay là một trong 4 tác nhân<br />
rửa phế quản dương tính với K. pneumoniae).<br />
thường gặp nhất gây VPBV, chiếm tỉ lệ từ 13,3Loại trừ những trường hợp đang điều trị lao,<br />
58,9%. Tỉ lệ sinh men ESBL từ 40-53,6%, tỉ lệ đề<br />
(5,7,10)<br />
HIV/ AIDS hoặc xin về sớm.<br />
kháng cephalosporin thế hệ 3 từ 70-90%<br />
.<br />
Lần đầu tiên, việc sinh men beta-lactamases phổ<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
rộng (ESBL) lây truyền qua plasmide được phát<br />
Mô tả, cắt ngang, tiền cứu.<br />
hiện ở Đức năm 1983 và sau đó ở Mỹ. ESBL lần<br />
Sử dụng bệnh án mẫu, thu thập số liệu từ<br />
đầu tiên được xác định ở chủng K. pneunomiae.<br />
các bảng theo dõi bệnh nhân, các xét nghiệm có<br />
Sau đó, chúng được lây truyền nhanh chóng và<br />
trong bệnh án. Xử lý số liệu bằng phần mềm<br />
dễ dàng cho các VK gram đường ruột khác như<br />
SPSS 13. 0 for Window. Phép kiểm T, ANOVA<br />
E. coli. Hiện nay đây là 2 chủng Gr (-) đường<br />
một chiều kiểm định các biến định lượng, phép<br />
ruột sinh men ESBL thường gặp nhất, các chủng<br />
kiểm chi bình phương để kiểm định các biến<br />
khác hiếm gặp hơn. Gần đây xuất hiện các<br />
định tính. Mức khác biệt có ý nghĩa với p < 0. 05.<br />
chủng sinh carbapenemase (CarbapenemKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
resistant Klebsiella pneumoniae, CRKP), kháng với<br />
hầu hết các kháng sinh gây tử suất cao, nằm<br />
Từ 1/2010 đến 3/2011, chúng tôi thu dung<br />
viện dài ngày và tăng chi phí điều trị(1,16). Nghiên<br />
được 125 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
cứu đặc tính kháng thuốc của nhóm vi khuẩn<br />
VPBV, trong đó: VPBV do K. pneumoniae đơn<br />
này mang ý nghĩa thiết thực trong công tác điều<br />
thuần là 33,6% (42/ 125 bệnh nhân), tỉ lệ sinh<br />
trị tại bệnh viện. Qua đó khuyến cáo sử dụng<br />
ESBL là 45,2% (19/42). Không có khác biệt về sự<br />
kháng sinh trong điều trị VPBV ngay thời điểm<br />
phân bố tuổi, giới tính và phương pháp lấy mẫu<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
265<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
bệnh phẩm và cấy dương tính vi khuẩn sinh hay<br />
không sinh ESBL (p > 0. 05). Tuổi thấp nhất 44<br />
tuổi, cao nhất 94 tuổi. Tỉ lệ nam/ nữ ~ 1,33/ 1.<br />
Một số đặc điểm của VPBV do K. pneumoniae<br />
được trình bày trong bảng 1. Kết quả điều trị có<br />
khác biệt về tỉ lệ tử vong, sự phù hợp kháng<br />
sinh ban đầu và thời gian sử dụng kháng sinh,<br />
thời gian thở máy kéo dài (> 3 tuần) và tỉ lệ tái<br />
phát giữa hai nhóm VPBV do K. pneumoniae sinh<br />
và không sinh ESBL (p < 0. 05).<br />
Bảng 1: Kết quả nghiên cứu<br />
Yếu tố<br />
<br />
Giới<br />
<br />
pneumoniae: kháng 55-64% với cephalosporins<br />
thế hệ 3 và quinolones, kháng 35-47% với lactamase, kháng 2-9% với carbapenem và 4252% với aminosides. K. pneumoniae sinh ESBL<br />
kháng với hầu hết kháng sinh, xuất hiện chủng<br />
kháng carbapenem (kháng imipenem 12,9%). K.<br />
pneumoniae không sinh ESBL tỉ lệ đề kháng thấp,<br />
nhạy 100% với carbapenem. K. pneumoniae gây<br />
<br />
ESBL (-) n = 23<br />
77,0±10,49<br />
<br />
cephalosporins<br />
<br />
Nam<br />
<br />
11 (57,9%)<br />
<br />
13 (56,5%)<br />
<br />
aminosides, kháng mạnh với -lactamase, kháng<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
8 (42,1%)<br />
<br />
10 (43,5%)<br />
<br />
12,5-25% với carbapenem (bảng 2).<br />
<br />
Bệnh phổi mạn<br />
<br />
Kháng sinh:<br />
<br />
4 (21,1%)<br />
<br />
8 (34,8%)<br />
<br />
Tim mạch<br />
<br />
3 (15,8%)<br />
<br />
5 (21,7%)<br />
<br />
Giảm miễn dịch<br />
K, sinh trước đó<br />
VPKTM:<br />
<br />
9 (47,1 %)<br />
12 (63,2%)<br />
7 (36,8%)<br />
<br />
3 (13%)<br />
6 (26,1%)<br />
18 (78,3%)<br />
<br />
0,014<br />
0,016<br />
<br />
Thời gian khởi<br />
phát (ngày):<br />
Sớm<br />
Muộn<br />
Thời gian đ, trị<br />
(ngày)<br />
VPTM:<br />
<br />
8,43±4,68<br />
<br />
13,85±1,81<br />
<br />
0,049<br />
<br />
3,38±0,52<br />
12,89±5,14<br />
24,29±10,82<br />
34,92±15,11<br />
<br />
0, 01<br />
<br />
Thời gian khởi<br />
phát (ngày):<br />
Sớm<br />
Muộn<br />
Thời gian thở máy<br />
(ngày)<br />
Thời gian đ, trị<br />
(ngày)<br />
APACHE II<br />
K, sinh không phù<br />
hợp<br />
Tái phát<br />
Thở máy kéo dài<br />
(>3 tuần)<br />
Tử vong<br />
Thời gian đ, trị K,<br />
sinh (ngày)<br />
<br />
viêm phổi tái phát kháng gần như toàn bộ với<br />
thế<br />
<br />
hệ<br />
<br />
3,<br />
<br />
quinolones<br />
<br />
và<br />
<br />
Bảng 2: Đề kháng kháng sinh<br />
<br />
Bệnh nền và YTNC<br />
11 (57,9%)<br />
13 (56,5%)<br />
<br />
Đái tháo đường<br />
<br />
266<br />
<br />
47,7%. Đề kháng kháng sinh chung của K.<br />
<br />
ESBL (+)<br />
n =19<br />
75,73±7,54<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
p<br />
<br />
K. pneumoniae sinh ESBL đa kháng thuốc<br />
<br />
0,07<br />
<br />
12 (63,2%)<br />
<br />
5 (21,7%)<br />
<br />
7,20±3,89<br />
<br />
11,75±1,61<br />
<br />
0,035<br />
<br />
3,50±0,57<br />
10,12±4,29<br />
25,38±7,13<br />
11,80±3,34<br />
<br />
0,035<br />
<br />
38,13±8,99<br />
<br />
21,0±5,14<br />
<br />
0,049<br />
<br />
19,25±3,8<br />
21,8±4,2<br />
Kết quả điều trị<br />
17 (89,5%)<br />
8 (34,8%)<br />
<br />
0,034<br />
<br />
7 (36,8%)<br />
5 (26,3%)<br />
<br />
1 (4,3%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
0,008<br />
0,012<br />
<br />
11 (57,9%)<br />
<br />
5 (21,7%)<br />
<br />
25,956,98<br />
<br />
16,874,14<br />
<br />
0,016<br />
0,006<br />
<br />
0,029<br />
<br />
0,001<br />
<br />
Amox/ a.<br />
clavulanic<br />
Piperacillin/<br />
tazobactam<br />
Ticarcillin/ a.<br />
clavulanic<br />
Cefuroxime<br />
Cefepime<br />
Cefotaxime<br />
Ceftriaxone<br />
Ceftazidime<br />
Imipenem<br />
Meropenem<br />
Gentamycin<br />
Amikacin<br />
Neltimicin<br />
Ciprofloxacin<br />
Levofloxacin<br />
Ofloxacin<br />
TMP-SMX<br />
<br />
ESBL (+) ESBL (- Chung n Tái phát n =<br />
n = 19 ) n = 23 = 42 (%)<br />
8 (%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
lần 1 lần 2<br />
63,2<br />
<br />
21,7<br />
<br />
44,5<br />
<br />
50<br />
<br />
87,5<br />
<br />
57,9<br />
<br />
30,4<br />
<br />
42,9<br />
<br />
50<br />
<br />
75<br />
<br />
68,4<br />
<br />
30,4<br />
<br />
47,6<br />
<br />
62,5 87,5<br />
<br />
100<br />
94,7<br />
100<br />
94,7<br />
78,9<br />
21,1<br />
5,3<br />
72,2<br />
68,4<br />
61,1<br />
89,4<br />
84,2<br />
78,9<br />
89,5<br />
<br />
34,8<br />
30,4<br />
26,1<br />
30,4<br />
34,8<br />
0<br />
0<br />
40<br />
39,1<br />
36,4<br />
39,1<br />
28,6<br />
39,1<br />
40<br />
<br />
64,3<br />
59,5<br />
59,5<br />
59,5<br />
54,8<br />
9,5<br />
2,4<br />
55,3<br />
52,4<br />
47,5<br />
61,2<br />
55,0<br />
57,1<br />
64,1<br />
<br />
87,5<br />
75<br />
87,5<br />
75<br />
62,5<br />
25<br />
0<br />
62,5<br />
50<br />
50<br />
62,5<br />
62,5<br />
50<br />
75<br />
<br />
100<br />
87,5<br />
100<br />
100<br />
100<br />
25<br />
12,5<br />
100<br />
87,5<br />
75<br />
100<br />
87,5<br />
87,5<br />
100<br />
<br />
Tỉ lệ kháng sinh ban đầu không phù hợp<br />
59,5% (25/ 42). Hậu quả của kháng sinh không<br />
phù hợp bao gồm tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn, tử<br />
vong, tái phát và thời gian thở máy giữa hai<br />
nhóm sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
và không phù hợp có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê (bảng 3).<br />
Bảng 3: Kháng sinh ban đầu<br />
Phù hợp n Không phù<br />
= 17<br />
hợp n = 25<br />
Cephalosporin<br />
5/19<br />
14/19<br />
(26,3%)<br />
(73,7%)<br />
7/17<br />
10/17<br />
PNC/ ức chế (41,2%)<br />
(58,8%)<br />
lactamase<br />
Quinolone<br />
8/ 25 (32%) 17/ 25 (68%)<br />
Aminoglycoside<br />
4/11<br />
7/11 (63,6%)<br />
(36,4%)<br />
Carbapenem (đơn độc) 5/6 (83,3%) 1/6 (16,7%)<br />
Hậu quả:<br />
Sốc nhiễm khuẩn<br />
1 (5,9%)<br />
10 (40%)<br />
Tái phát<br />
0<br />
8 (32%)<br />
Tử vong<br />
1 (5,9%)<br />
15 (60%)<br />
Thời gian thở máy<br />
10±1,41<br />
22,8±7,55<br />
Kháng sinh:<br />
<br />
p<br />
0.036<br />
0.057<br />
0.051<br />
0.059<br />
0.001<br />
0.014<br />
0.01<br />
0.001<br />
0.032<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Giới, tuổi<br />
Nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình<br />
của dân số nghiên cứu cao hơn các nghiên cứu<br />
khác(7,14), do đối tượng phục vụ tại bệnh viện<br />
Thống Nhất đa số đều lớn tuổi. Không có khác<br />
biệt về sự phân bố tuổi và giới tính giữa hai<br />
nhóm VPBV do K. pneumoniae sinh hay không<br />
sinh ESBL (bảng 1). Tương tự với các nghiên cứu<br />
khác, tỉ lệ giới tính chỉ xảy ra ngẫu nhiên tùy<br />
thời điểm, nơi thực hiện nghiên cứu và không là<br />
yếu tố nguy cơ đối với VPBV(14).<br />
<br />
VPBV do K. pneumoniae<br />
Một số nghiên cứu nước ngoài ghi nhận<br />
VPBV và VPTM do K. pneumoniae có tỷ lệ thấp,<br />
trong khi các nghiên cứu trong nước tỉ lệ này<br />
khá cao(5,7), phải chăng đây chính là chủng vi<br />
khuẩn có khả năng sinh ESBL đề kháng kháng<br />
sinh rất cao? Kết quả của chúng tôi là 33,6%,<br />
tương tự nghiên cứu thực hiện tại BV Việt<br />
Đức(15) 33,3%, nhưng thấp hơn so với kết quả<br />
của 2 nghiên cứu trước đây tại BV Thống<br />
Nhất(8,10), có lẽ do nghiên cứu của chúng tôi đều<br />
thực hiện trên đối tượng bệnh nhân lớn tuổi và<br />
K. pneumoniae là 1 trong 4 vi khuẩn hay gây<br />
bệnh ở người có nhiều yếu tố nguy cơ (điều trị<br />
dài ngày tại bệnh viện, có các thủ thuật xâm lấn,<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bệnh cơ bản nặng, loét do tì đè)(11). Tỉ lệ K.<br />
pneumoniae sinh ESBL trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi là 45,2%, tương tự với một số nghiên<br />
cứu khác(12,20). Báo cáo của SMART năm 2006 và<br />
các nghiên cứu của các tác giả trong nước cho<br />
thấy tình hình vi khuẩn sinh ESBL có khác nhau<br />
ở mỗi khu vực và giữa các nghiên cứu, do tiêu<br />
chuẩn chọn bệnh trong nghiên cứu, tình hình<br />
chống nhiễm khuẩn, kiểm soát về sử dụng<br />
kháng sinh ở mỗi nơi, việc sử dụng nhiều<br />
cephalosporin thế hệ 3 có liên quan đến sự xuất<br />
hiện của vi khuẩn có khả năng sinh ESBL đề<br />
kháng kháng sinh rất cao(12,15,19).<br />
<br />
Đặc điểm bệnh lý cơ bản và các yếu tố<br />
nguy cơ<br />
Nhìn chung sự phân bố bệnh lý cơ bản<br />
tương đối đồng đều giữa hai nhóm VPBV do vi<br />
khuẩn K. pneumoniae sinh hay không sinh ESBL.<br />
Tuy nhiên, bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch và<br />
có tiền sử dùng kháng sinh trước đó cao hơn có<br />
ý nghĩa ở nhóm VPBV do K. pneumoniae sinh<br />
ESBL (47,1%; 9/ 19 và 63,2 %; 12/19) (p < 0. 05)<br />
(bảng 1). Bệnh nhân có bệnh lý phổi mạn chiếm<br />
tỉ lệ cao nhất, tiếp theo là đái tháo đường và<br />
bệnh lý tim mạch. Đây là những đặc điểm bệnh<br />
lý của người lớn tuổi hay gặp tại bệnh viện<br />
Thống Nhất. Phù hợp với nhận định, viêm phổi<br />
do K. pneumoniae hay gặp ở các đối tượng lớn<br />
tuổi, có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch.<br />
Mức độ nặng cũng như số lượng bệnh nền mà<br />
bệnh nhân mắc phải cũng gia tăng nguy cơ<br />
nhiễm K. pneumoniae đa kháng thuốc(11).<br />
<br />
Đề kháng kháng sinh của K. Pneumoniae<br />
Nhìn chung, tỉ lệ K. pneumoniae kháng thuốc<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự<br />
so với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác<br />
trong nước(5,9,14), nhưng thấp hơn so với các<br />
nghiên cứu trước đây được thực hiện tại bệnh<br />
viện Thống Nhất(8,10,20), phải chăng bệnh viện đã<br />
triển khai và thực hiện tốt chương chương<br />
phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện?. Theo<br />
báo cáo của chương trình theo dõi sự đề kháng<br />
kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh thường<br />
gặp ở Việt Nam(13) (ASTS năm 2004 và 2005) tình<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
267<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
hình đề kháng kháng sinh của các chủng K.<br />
pneumoniae phân lập được tại các tỉnh thành<br />
trong cả nước đang ở mức báo động, kháng với<br />
penicillins từ 42,3-96,5%, kháng cephalosporins<br />
từ 24,2-66,5%, kháng quinolones xấp xỉ 32%.<br />
Theo Stepanik D(18), K pneumoniae kháng với<br />
ceftriaxon 25,4%, của chúng tôi là 59,5%. Kết quả<br />
nghiên cứu của Li J(11) trong 169 chủng K.<br />
pneumoniae, có 98,2% đề kháng với ít nhất 1<br />
kháng sinh và 91,1% kháng với 2 hoặc hơn 2<br />
kháng sinh, kháng cephalosporins thế hệ 3, 4 từ<br />
47-77%. Nếu xét riêng tại bệnh viện Thống Nhất,<br />
nhóm imipenem có tốc độ gia tăng kháng thuốc<br />
rất cao, từ 0% (2005) tăng lên 53,5% (2008), có thể<br />
do tần suất sử dụng loại kháng sinh này tại<br />
trong bệnh viện cao. Đây là một vấn đề rất đáng<br />
quan tâm vì trong tình hình hiện nay, K.<br />
pneumoniae cùng với E. coli, A. baumannii, P.<br />
aeruginosa đã đề kháng với nhiều loại kháng sinh<br />
qua cơ chế sinh men β-lactamase phổ rộng ESBL. Các kháng sinh được khuyến cáo sử dụng<br />
rất ít và imipenem là một kháng sinh lựa chọn<br />
hàng đầu cho điều trị nhưng tỉ lệ đề kháng đã<br />
khá cao. Thời gian gần đây tại bệnh viện Thống<br />
Nhất, loại kháng sinh này khi sử dụng ngoài<br />
việc áp dụng chỉ dẫn của các khuyến cáo, phải<br />
được thông qua hội chẩn viện, có lẽ vậy mà tỉ lệ<br />
đề kháng lại thấp hơn ở nhóm này. Tỉ lệ đề<br />
kháng kháng sinh của K. pneumoniae sinh ESBL<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả<br />
của các nghiên cứu khác(6), đặc biệt các<br />
cephalosporins thế hệ 3, kế đến là kháng sinh<br />
thuộc nhóm quinolone, ngay cả các kháng sinh<br />
thuộc nhóm carbapenem và kháng sinh có phối<br />
hợp chất ức chế men β-lactamase (kháng<br />
cephalosporins thế hệ 3 87-100%, quinolones 5561%, kháng aminosides 47-55%, kháng<br />
piperacillin/ tazobactam 42,9% và ticarcillin/ a.<br />
clavulanic 47,6%, kháng imipenem 9,5%) (bảng<br />
2). Phải chăng do bệnh viện chúng tôi đã sử<br />
dụng quá nhiều kháng sinh nhóm này hoặc do<br />
chủng vi khuẩn sinh men ESBL nên có tính<br />
kháng thuốc cao và đa kháng. Kết quả của<br />
chúng tôi phù hợp với nhận định, ESBL có khả<br />
năng thủy phân các cephalosporins phổ rộng và<br />
<br />
268<br />
<br />
các monobactams cũng như các -lactam thế hệ<br />
cũ. Các men này không những có khả năng phá<br />
hủy tất cả các penicillins và các cephalosporins<br />
mà còn có thể truyền từ vi khuẩn này sang vi<br />
khuẩn khác qua plasmid nên lan truyền rất<br />
nhanh. Đồng thời các vi khuẩn sinh ESBL<br />
thường kháng chéo với các kháng sinh nhóm<br />
quinolones và aminosides gây đa kháng<br />
thuốc(3,19) và nhiễm khuẩn bệnh viện.<br />
<br />
Kháng sinh ban đầu<br />
Kháng sinh theo kinh nghiệm phù hợp đang<br />
là vấn đề thời sự trong điều trị nhiễm khuẩn<br />
bệnh viện. Nếu kháng sinh ban đầu không phù<br />
hợp, không những không diệt được vi khuẩn<br />
gây bệnh mà còn nảy sinh vấn đề lựa chọn và<br />
lan truyền chủng vi khuẩn kháng thuốc(2,4).<br />
Kháng sinh ban đầu không phù hợp liên quan<br />
đến tiên lượng xấu của bệnh nhân, ngay cả khi<br />
điều trị sau đó có thay đổi theo kháng sinh đồ.<br />
Nghiên cứu của Garnacho Montero(4), 87 cặp<br />
bệnh nhân được so sánh giữa sử dụng kháng<br />
sinh ban đầu thích hợp và không thích hợp khi<br />
vào khoa hồi sức tích cực. Kết quả cho thấy<br />
nhóm được dùng kháng sinh không thích hợp<br />
có tỉ lệ tử vong cao hơn (39,1%) và thời gian nằm<br />
viện kéo dài hơn 32 ngày so với 17 ngày. Trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi, thời gian cần thở máy<br />
ở nhóm điều trị kháng sinh thích hợp (10,0 <br />
1,41 ngày) ít hơn so với nhóm bệnh nhân điều trị<br />
kháng sinh ban đầu không thích hợp (22,82 <br />
7,55 ngày). Số trường hợp tử vong ở nhóm điều<br />
trị kháng sinh thích hợp là 5,9%, nhóm còn lại là<br />
60%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0. 001).<br />
Tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn cũng khác biệt có ý nghĩa<br />
thống giữa nhóm điều trị kháng sinh thích hợp<br />
(5,9%) và không thích hợp (40%) (bảng 3). Điều<br />
này cho thấy sự cần thiết của việc khảo sát phổ<br />
vi khuẩn thường xuyên và định kỳ tại mỗi khoa,<br />
mỗi bệnh viện, sẽ giúp chọn lựa được một cách<br />
phù hợp với các kháng sinh phổ rộng ban đầu.<br />
Chúng tôi có một tỉ lệ cao điều trị không phù<br />
hợp gặp chủ yếu ở bệnh nhân nhiễm K.<br />
pneumoniae đa kháng và K. pneumoniae sinh ESBL<br />
chỉ còn nhạy imipenem. Tương tự với một số<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />