19<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016<br />
<br />
<br />
TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG LỰC GIA THÊM TÁC ĐỘNG LÊN TÀU<br />
THỦY KHI THAY ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG<br />
CALCULATING AND SIMULATION OF THE EXTEND FORCE IN CASE OF<br />
CHANGING THE MOTION COURSE<br />
<br />
PGS. TS. Phạm Kỳ Quang 1. TS. Vũ Văn Duy 1, NCS. Nguyễn Thành Nhật Lai 2<br />
1<br />
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam,<br />
2<br />
Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo đưa ra qui trình tính toán mô phỏng lực gia thêm (lực bù) tác động lên tàu thủy<br />
khi thay đổi hướng chuyển động. Kết quả tính toán lực gia thêm này được thực hiện trên mô hình đồng<br />
dạng của M/V TAN CANG FOUNDATION.<br />
Từ khóa: Lực gia thêm, thay đổi hướng chuyển động tàu thủy, mô hình tàu<br />
Abstract: This article gives the calculating and simulation process of the extend force that impact<br />
on the ship in case of changing the motion course. This result has been executed on the congruent model<br />
of M/V TAN CANG FOUNDATION.<br />
Keywords: extends force, changing the motion course of ship, congruent model.<br />
<br />
1. Giới thiệu Thuật toán sử dụng [5]: Đây là bài toán<br />
Khi tàu thủy đi thẳng, nếu bỏ qua ảnh hai pha (pha lỏng và pha khí) tồn tại mặt<br />
hưởng của sóng thì sự phân bố áp suất hai mạn thoáng phân cách giữa chúng, nên sử dụng<br />
tàu hoàn toàn đối xứng. Nhưng khi thay đổi phương pháp VOF (volume of fluid). Phương<br />
hướng chuyển động tàu thủy, sự phân bố này pháp VOF giải phương trình vi phân chủ đạo<br />
sẽ thay đổi theo (phụ thuộc chặt chẽ vào tốc cho hỗn hợp nhiều pha, bằng cách đưa thêm<br />
độ và góc quay của tàu). vào đại lượng tỷ lệ thể tích pha (volume<br />
fraction). Gọi αk là tỷ lệ thể tích pha thứ k, khi<br />
Trong bài báo này, nhóm tác giả sử dụng<br />
đó:<br />
phần mềm chuyên dụng Fluent-Ansys kết hợp n<br />
với lập trình để định nghĩa một số tham số đầu k 1 (1)<br />
vào, xác định lực gia thêm theo các phương. k 1<br />
<br />
Trên cơ sở đó, nghiên cứu tác động của lực gia Với k là khối lượng riêng của pha thứ k,<br />
thêm đến đặc tính điều khiển hướng chuyển khi đó khối lượng riêng của hỗn hợp là:<br />
động và tính ổn định tàu thủy. n<br />
k k (2)<br />
Để thuận tiện cho nghiên cứu, nhóm tác k 1<br />
<br />
giả sử dụng các thông số của M/V TAN Từ đó giải các phương trình vi phân chủ<br />
CANG FOUNDATION, đây là tàu hành trình đạo, để xác định các đại lượng đặc trưng:<br />
chuyên tuyến Bắc – Nam và việc thực hành, k 1 <br />
s k m pk mkp <br />
n<br />
<br />
thực nghiệm, khảo các số liệu của tàu rất thuận k vk (3)<br />
t k k 1 <br />
lợi [4]. Từ sơ liệu bản vẽ tuyến hình của tàu,<br />
nhóm tác giả sử dụng phần mềm Solidwork để Tỷ lệ thể tích được xác định theo các bước<br />
xây dựng lại tuyến hình của tàu theo hình 1. thời gian:<br />
kn 1kn 1 kn kn<br />
sk k1m pk mkp V<br />
n<br />
2. Mô hình nghiên cứu và thuật toán kn 1U kn 1 kf<br />
n 1<br />
(4)<br />
t f<br />
* Mô hình nghiên cứu:<br />
Trong đó:<br />
(n+1): Bước thời gian hiện tại;<br />
n: Bước trước đó;<br />
αkf : Giá trị danh nghĩa của tỷ lệ thể tích<br />
pha thứ k;<br />
V: Thể tích phần tử tính toán;<br />
Hình 1. Mô hình nghiên cứu và các điều kiện biên<br />
20<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016<br />
<br />
Uk: Thể tích dòng qua bề mặt theo Trường hợp này nhận xét rằng: Phân bố<br />
phương pháp tuyến; áp suất hai mạn tàu gần như đối xứng. Để thể<br />
mpk hiện chi tiết hơn, có thể xét trên một đường<br />
: Khối lượng chuyển từ pha p tới pha<br />
nước<br />
k;<br />
mkp<br />
: Khối lượng chuyển từ pha k tới pha<br />
p; sk 0<br />
Có thể xác định trường vận tốc và năng<br />
lượng qua phương trình động lượng và<br />
phương trình năng lượng:<br />
<br />
t<br />
<br />
v v v p v v t<br />
g F (5)<br />
<br />
E v E p keff T sh (6) Hình 3. Phân bố áp suất tĩnh và hệ số áp suất dọc<br />
t theo đường nước khảo sát<br />
Trong đó: Từ kết quả mô phỏng hình 3, nhận xét<br />
E: Năng lượng; rằng: Phân bố áp suất tĩnh hai bên đường nước<br />
T: Nhiệt độ và E; là đối xứng và hệ số phân bố áp suất dọc theo<br />
Được xác định theo (7) : chiều dài đường nước giữa hai bên là gần như<br />
n n trùng nhau. Trường hợp này không tồn tại lực<br />
E k k Ek / k k (7) gia thêm tác động lên vỏ tàu thủy.<br />
k 1 k 1<br />
<br />
Ngoài ra chương trình sử dụng kỹ thuật * Kết quả mô phỏng của trường hợp 2:<br />
giải k- ; và các hệ số thực nghiệm khác [1, 2 Trường hợp này, khi tàu thay đổi hướng<br />
, 3, 5]. chuyển động HT = 150, có thể quy về bài toán<br />
3. Phân tích kết quả dòng chảy bao quanh vỏ tàu có góc hợp bởi<br />
phương vận tốc và trục dọc tàu là 150. Kết quả<br />
Mục tiêu là xác định lực gia thêm tác mô phỏng được thể hiện trên cùng đường<br />
động lên tàu thủy, khi thay đổi hướng chuyển nước so với trường hợp 1.<br />
động tàu thủy và chưa tính tới ảnh hưởng của<br />
gió. Trong phạm vi bài báo này, tính toán cho<br />
một số đầu vào như sau:<br />
- Trường hợp 1: Tàu chuyển động thẳng<br />
hướng với vận tốc tàu là 5 m/s; vận tốc gió<br />
Vgio = 0.<br />
- Trường hợp 2: Tàu thay đổi hướng<br />
chuyển động HT = 150, vận tốc tàu là 5m/s và<br />
vận tốc gió Vgio = 0.<br />
Kết quả mô phỏng cho hai trường hợp<br />
được mô tả cụ thể theo hình 2, hình 3 và hình Hình 4. Phân bố áp suất tĩnh và hệ số áp suất dọc<br />
4. theo đường nước khảo sát<br />
* Kết quả mô phỏng của trường hợp 1: Từ kết quả mô phỏng hình 3, nhận xét<br />
rằng: Phân bố áp suất tĩnh hai bên đường nước<br />
khảo sát tương đối khác nhau và cụ thể hệ số<br />
áp suất Cp tách thành hai đường có độ lệch khá<br />
lớn. Điều này chứng tỏ đã tồn tại lực gia thêm<br />
tác động lên vỏ tàu. Trong phạm vi bài báo<br />
Hình 2. Phân bố áp suất hai mạn tàu (xét phần tiếp này, nhóm tác giả chưa tính toán định lượng<br />
xúc với nước) cho nhiều trường hợp cụ thể khác nhau, chủ<br />
21<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016<br />
<br />
<br />
yếu giới thiệu về qui trình và khả năng mở [2]. Vũ Văn Duy, Sử dụng phầ mềm Fluent để<br />
rộng bài toán phân tích dòng chảy bao quanh hydrofoil,<br />
4. Kết luận Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng hải.<br />
Số 6, 2006.<br />
Bài báo đưa ra qui trình ứng dụng mô<br />
hình tính toán VOF cụ thể và chi tiết để khảo [3]. Vũ Văn Duy, Bùi Trọng Tùng. Một số kết<br />
sát bài toán dòng chảy bao quanh tàu với hai quả ứng dụng phần mềm Fluent trong<br />
pha (khí và nước). Tuy nhiên kết quả bài báo nghiên cứu dòng chảy qua chân vịt tàu<br />
tập trung tính toán mô phỏng lực gia thêm do thủy, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng<br />
nước tác động lên vỏ tàu khi thay đổi hướng hải. Số 10, 2007.<br />
chuyển động tàu thủy. Các kết quả nghiên cứu [4]. Hồ sơ của M/V TAN CANG<br />
liên quan đến vấn đề này, có thể được công bố FOUNDATION và số liệu nghiên cứu<br />
trong các công trình hoặc bài báo khoa học thực địa tháng 12/2015 trên tuyến luồng<br />
tiếp theo Hải Phòng.<br />
Tài liệu tham khảo [5]. http://www.ansys.com<br />
[1]. PGS. TS. Phạm Kỳ Quang, TS. Vũ Văn Ngày nhận bài: 20/01/2016<br />
Duy, ThS. Cổ Tấn Anh Vũ, ThS. Nguyễn Ngày chấp nhận đăng: 04/02/2016<br />
Thành Nhật Lai, Mô phỏng số xâm thực Phản biện: PGS.TS. Vũ Đức Lập<br />
cục bộ trên bánh lái tàu thủy. Tạp chí giao TS. Nguyễn Xuân Phương<br />
thông vận tải. Hà Nội, 11/2015, tr. 89 -<br />
90.<br />