TÍNH TOÁN NHIỆT Chương 6
lượt xem 27
download
Kết cấu , kích thước và độ tin cậy khi vận hành của khí cụ điện phụ thuộc nhiều vào việc giải quyết phát nóng của chúng . Vì vậy trong quá trình thiết kế khí cụ điện việc tính toán nhiệt la rất cần thiết . Khi tính toán nhiệt ta thường gặo hai loại bài toán sau : 1. Bài toán 1 : Biết phụ tải của khí cụ điện (thường biểu thị bằng độ lớn dòng điện ) , diều kiện phát nóng của cho phép của các chi tiết và toàn bộ khí cụ điện ,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÍNH TOÁN NHIỆT Chương 6
- Chương 6 : TÍNH TOÁN NHIỆT §.6-1/ - NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TỔN HAO TRONG CÁC PHẦN TỬ DẪN ĐIỆN VÀ TỔN HAO TRONG LÕI THÉP . I/- NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN NHIỆT : Kết cấu , kích thước và độ tin cậy khi vận hành của khí cụ điện phụ thuộc nhiều vào việc giải quyết phát nóng của chúng . Vì vậy trong quá trình thiết kế khí cụ điện việc tính toán nhiệt la rất cần thiết . Khi tính toán nhiệt ta thường gặo hai loại bài toán sau : 1. Bài toán 1 : Biết phụ tải của khí cụ điện (thường biểu thị bằng độ lớn dòng điện ) , diều kiện phát nóng của cho phép của các chi tiết và toàn bộ khí cụ điện , phải xác định kích thước của các chi tiết và toàn bộ thiết bị sao cho kích thước và trọng lượn của toàn thiết bị càng nhỏ càng tốt . Bài toán này gặp khi ta thiết kế sản phẩm mới . 2. Biết kích thước của các chi tiết và toàn bộ thiết bị , điều kiện phát nóng của các chi tiết và toàn bộ thiết bị , phải xác định khả năng tải của thiết bị (biểu thị bằng độ lớn của dòng điện ) . Cần cố gắng cho thiết bị mang tải càng lớn càng tốt . Bài toán này thường gặp khi kiểm nghiệm sản phẩm đã có sẵn II/-PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN : Trên thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát nóng và tỏa nhiệt của thiết bị điện bởi vậy việc tính toán nhiệt cho thiết bị điện một cách đầy đủ là rất khó khăn . Thông thường chúng ta tính toán gần đúng theo các phương pháp sau : 1. Không xét sự tương hỗ giữa các phần tử của thiết bị và giả thiết rằng tất cả nhiệt sinh ra trong mọi phần tử được truyền ra môi trường xung quanh (ở chế độ xác lập) hoặc đốt nóng các phần tử (khi quá trình phát nóng ngắn hạn không ổn định ) .Từ những kết quả gần đúng này ta có thể điều chỉnh trong tính toán kiểm nghiệm . 2. Hiệu chỉnh kế cấu và tính lại chính xác nhằm giảm quá trình phát sinh nhiệt , tăng quá trình tỏa nhiệt . Sau đó thử nghiệm trên mô hình hoặc mẫu thí nghiệm của thiết bị và đánh giá kết quả . Để tính toán nhiệt của toàn bộ khí cụ điện ta tiến hành tính toán nhiệt cho từng chi tiết và cụm chi tiết căn cứ vào điều kiện tỏa nhiệt và điều kiện làm việc của khí cụ điện . Các cụm cần tính toán nhiệt gồm : - Các chi tiết , cụm chi tiết của mạch vàng dẫn điện như : thanh dẫn , đầu nối , tiếp điểm , đầu nối mềm .
- - Nam châm điện : cuộn dây , mạch từ của nam châm điện xoay chiều . - Các loại điện trở : mở máy , hãm , điều chỉnh , nối đất phụ … - Các chi tiết không dẫn điện đặt trong từ trường và điện trường xoay chiều bị phát nóng do có dòng xoáy và tổn hao trong điện môi . III/-NHIỆT ĐỘ PHÁT NÓNG CỦA CÁC PHẦN TỬ CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN : 1- Nhiệt độ phát nóng cho phép ở các chế độ làm việc trong bảng 6- 1 sẽ giới thiệu giới hạn nhiệt độ phát nóng cho phép và độ tăng nhiệt so với môi trường xung quanh là +40oC của các chi tiết khí cụ điện điều khiển và phân phối có điện áp định mức đến 1000V . Các giá trị ở bảng tương ứng với các chế độ làm việc dài hạn , ngắn hạn lặp lại , ngán hạn . Bảng 6-1: Tên chi tiết Độ tăng Nhiệt nhiệt oC độ oC
- 1- Tiếp điểm đóng ngắt mạch chính : 55 95 a - bằng đồng (trong KCĐ phân phối) 65 105 bằng đồng (trong KCĐ điều khiển) chú thích 1 và 2 b - Mạ bạc chú thích 3 - - - c - có tấm đệm bằng bạc và hỗn hợp kim chú thích 4 - - - loại gốm của bạc với oxit catmi hoặc đồng d- Có tấm đệm bằng kim loại khác chú thích 5 --- e- Tiếp điểm trượt lớncó tấm đệm bằng bạc 80 120 2- Khối tiếp điểm có tấm đệm bằng bạc 80 120 3- Các mối tiếp xúc cứng bên trong KCĐ bằng vít , bulong, đinh tán (Rive) và các chú thích 2 --- mối nối cứng khác (không kể hàn ) a- bằng đồng , hợp kim đồng , nhôm , hợp kim nhôm , không có lớp mạ bảo vệ bề 55 95 mặt mối nối . b- bằng đồng , hợp kim đồng , nhôm , hợp kim nhôm , thép ít cacbon , có lớp mạ bề mặt mối nối bảo vệ khỏi bị ăn mòn bằng 65 105 kim loại xấu tương ứng đảm bảo ổn định điện trở tiếp xúc tốt hơn đồng . c- bằng đồng , hợp kim đồng , thép ít cacbon , có lớp mạ bề mặt mối nối bằng bạc bảo vệ 95 135 khỏi bị ăn mòn . 4- Các mối nối tiếp xúc bằng phương pháp 60 100 hàn đảm bảo độ bền mối nối . 5- Dây nối mềm bằng đồng tấm mỏng , sợi đồng dẹt hoặc xoắn , có lớp bề mặt bảo vệ 65 105 ăn mòn . 6- Các đầu cực đeer nối với dây dẫn bên ngoài bằng đồng , nhôm và hợp kim của chúng . 55 95 a- Không có lớp mạ bảo vệ bề mặt chú thích 6 --- b- Có lớp mạ bảo vệ bề mặt bằng Catmi , 65 105 thép, Niken , hợp kim . chú thích 6 --- 7- Cuộn dây nhiều lớp có cách điện bằng vật liệu chịu nhiệt ở cấp ( đo nhiệt độ bằng phương pháp điện trở ). a- KCĐ phân phối cách điên cấp : A - - - - - - - 65 105 E 80 120 D- - - - - - - 90 130 F 115 155
- H- - - - - - - 140 180 b- KCĐ điều khiển cách điên cấp : A 85 125 E- - - - - - 100 140 D 110 150 F- - - - - - 135 175 H 160 200 8- Các chi tiết bằng kim loại làm việc như lò xo chú thích 7 --- 9- Tay nắm , vô lăng a- Bằng kim loại 15 55 b- bằng vật liệu cách điện 25 65 10- vỏ và các phần khác có thể sờ tay vào 45 85 được . 11- Dầu máy biến áp và các chi tiết ngấm trong máy biến áp . a- KCĐ phân phối dầu lớp trên 40 80 - Chi tiết kim loại 50 90 - Cuộn dây nhiều vòng 60 100 b- KCĐ điều khiển - Dầu lớp trên 60 100 - Chi tiết kim loại 55 105 - Cuộn dây nhiều vòng 60 100 Chú thích : o 1. - Khi làm việc dài hạn , độ tăng nhiệt không quá 55 C và nhiệt độ phát nóng không quá 95oC . 2. - Khi làm việc ngắn hạn lặp lại độ tăng nhiệt va nhiệt độ phát nóng không được lớn , mặc dù khi thí nghiệm không xuất hiện hồ quang trên tiếp điểm . 3. - Nhiệt độ bị hạn chế do độ bền nhiệt của các phần đầu nối , nếu lớp bạc không bị hồ quang làm hư hỏng và không được làm sạch khi thí nghiệm về độ bền mòn cơ .
- Trường hợp ngược lại ta coi như tiếp điểm này không có lớp mạ bạc . 4. - Nhiệt độ bị hạn chế do do độ bền nhiệt của các phần nối nhưng không vượt quá 200oC . 5. - Nhiệt độ được qui định tương ứng với tính chất của vật liệu . 6. - Nhiệt độ này không áp dụng với khí cụ điện tác dụng nhiệt (ví dụ : rơ le nhiệt , điện trở , biến trở , cầu hcì , aptomat có bộ phận nhiệt của các đầu cực cho phép không lớn hơn 70oC và nhiệt độ phát nóng không quá 110oC . 7. - Nhiệt độ bị hạn chế do tính chất cơ của vật liệu . Tính chất cơ của vật liệu bị xấu đi khi nhiệt độ tăng cao , ví dụ với đồng , nhiệt độ cho phép lớn nhất là 75oC , độ tăng nhiệt là 35oC . 2/. Nhiệt độ phát nóng cho phép khi có dòng ngắn mạch : Nhiệt độ phát nóng cho phép của các chi tiết bằng kim loại được qui định là nhiệt độ tại đó độ bền cơ của nó vẫn đảm bảo không bị giảm so với độ bền cơ ở 20oC . Ví dụ các phần dẫn điện của khí cụ điện không có cách điện và không tiếp xúc với cách điện có nhiệt độ cho phép với đồng và thép đến 300oCvà nhôm đến 200oC .Đối với các chi tiết dẫn điện hoặc không dẫn điện có cách điện hay tiếp xúc với vật liệu cách điện cũng như những chi tiết bằng vật liệu cách điện nhiệt độ phát nóng cho phép phụ thuộc vào mức độ bền nóng của vật liêu cách điện thông thường với cách điện cấp A là 200oC . Các tiếp điểm đóng ngắt không được hàn dính và nóng chảy .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
tính toán các hệ thống điều hòa không khí, Chương 6
5 p | 615 | 240
-
tính toán các hệ thống điều hòa không khí, Chương 11
5 p | 338 | 190
-
tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 11
7 p | 395 | 174
-
tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 6
7 p | 370 | 164
-
thiết kế cung cấp điện cho căn hộ, chương 6
5 p | 281 | 155
-
Chương 6. TÍNH TOÁN PHẦN ĐIỆN DÂY ĐỐT
14 p | 386 | 121
-
tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 39
6 p | 255 | 114
-
Tính toán định mức chi phí hàn cho một phân đoạn tàu vỏ thép, chương 16
14 p | 223 | 87
-
tính toán thiết kế máy biến áp điện lực, chương 8
8 p | 206 | 75
-
tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 13
6 p | 190 | 71
-
đồ án: thiết kế lưới điện khu vực 3, chương 6
7 p | 182 | 56
-
TÍNH TOÁN NHIỆT Chương 6a
4 p | 142 | 19
-
Giáo trình Thiết kế thiết bị điện: Phần 1
60 p | 117 | 17
-
TÍNH TOÁN NHIỆT Chương 6b
5 p | 111 | 12
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Bảo vệ an toàn cho thiết bị
8 p | 14 | 5
-
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 6 - Truyền động trục vít
27 p | 14 | 3
-
Phương pháp tính toán thiết kế thông gió công nghiệp: Phần 1
166 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn