intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính toán thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

21
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Chọn khí cụ điện và dây dẫn; Chọn máy cắt và dao cách ly; Chọn kháng điện phân loại; Chọn máy biến áp đo lường; Tính toán tự dùng; Điện từ dùng của nhà máy nhiệt điện; Điện từ dùng của nhà máy thủy điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính toán thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2

  1. Chương 5 CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 5.1. TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN LÀM VIỆC VÀ DÒNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC Nguyên tắc chung trong lựa chọn khí cụ điện và dây dẫn là phải căn cứ theo các điều kiện về điện áp định mức, dòng điện làm việc cực đại, ổn định nhiệt và ổn định động khi có sự cố ngắn mạch. Như vậy trước hết cần xác định dòng điện làm việc cực đại Ibt cũng như dòng điện làm việc cưỡng bức Icb cho các phần tử chính trong sơ đồ nối điện của nhà máy điện. 5.1.1. Mạch đường dây Đường dây đơn: đường dây đơn có hai tình trạng làm việc là tình hạng làm việc bình thường và nghỉ làm việc không có dòng điện chạy trên đường dây, vậy: Q ĩ, - T . = _max__ 1\ Abt — Acb — /7 (5-1) trong đó: Smax- công suất cực đại truyền tải trên đường dây; Uđm - điện áp định mức của lưới. Đường dây kép: ở chế độ bình thường cả hai mạch đều làm việc, ở chế độ cưỡng bức có một mạch nghỉ và một mạch làm việc, vậy: Ibt=T^7-;Icb=2.Ibt (5-2)
  2. 5.1.2. Mạch máy phát điện Máy phát điện làm việc bình thường với công suất định mức SđmG trường hợp quá tải chỉ cho phép dòng điện vượt quá 5% so với định mức, vậy: Q JđmG Lt (jmG ^•UđmG Icb =l,05IđmG (5-3) 5.1.3. Mạch máy biến áp Mạch bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây: các dòng điện làm việc bình thường và cưỡng bức được tính giống như mạch MPĐ theo công thức (5-3), với chú ý điện áp được lấy cho phía tương ứng. Máy biến áp liên lạc: Dòng điện làm việc bình thường được tính theo các phía điện áp i: Ibti = °maxi Mu (5-4) trong đó: Smaxi - công suất truyền tải cực đại phía điện áp i; Uđmi - điện áp định mức lưới phía điện áp i. Dòng điện làm việc cưỡng bức: xét trạng thái làm việc bình thường và các trạng thái sự cố mỗi phía điện áp truyền tải công suất Smaxị, SjC1, SịC2,... (xem phần kiểm tra quá tải của MBA sẽ có các giá trị công suất này). Khi đó dòng điện cưỡng bức được xác định như sau: maX{Smaxi;SjCĨ; gsc2 khi V3Uto] (5-5) 5.1.4. Mạch thanh góp Dòng điện phân bố trên TG phụ thuộc vào cách bố trí và công suất các mạch nối vào thanh góp. Nếu phân bố và công suất các mạch này đã biêt thì sẽ xác đinh đươc dòne điên làm viêc bình thườn? và cưỡng
  3. < ức của thanh góp. Trong tính toán gần đúng thì được thực hiện như sau' đối với thanh góp điện áp máy phát, dòng điện làm việc cưỡng bức đươc lấy bằng dòng định mức của MPĐ hoặc MBA lớn nhất nối vào thanh góp; đối với thanh góp cao của nhà máy điện và thanh góp 6-10 kv của trạm hạ áp thì đại lượng này được lấy bằng dòng điện định mức của MBA lớn nhất. 5.1.5. Các mạch khác Tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức cho các mạch khác như mạch kháng điện phân đoạn thanh góp hay mạch kháng điện đường dây sẽ được giới thiệu cụ thể khi tiến hành tính toán lựa chọn phần tử ở mục 5.3 và 5.4. 5.2. CHỌN MÁY CẲT VÀ DAO CÁCH LY 5.2.1. Chọn máy cắt (MC) 1) Chọn loại máy cắt Máy cắt điện là loại thiết bị đắt tiền, thường được bố trí phía sau máy phát và máy biến áp để đóng, cắt mạch điện trong chế độ vận hành bình thường cũng như trong các chế độ sự cố, như cắt dòng điện ngắn mạch. Do đó việc khẳng định có đặt hay không trong mạch là rất quan trọng. Trong sơ đồ có bố trí MC thì cần được lựa chọn thông số phù hợp đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật. Trên cùng một cấp điện áp nên chọn các MC cùng loại để điều khiển thuận tiện, nhất là đối với TBPP 35 kv trở lên. Phía TBPP điện áp máy phát có thể chọn các loại MC khác nhau tùy theo mạch (mạch MPĐ, mạch phía hạ áp của MBA liên lạc, mạch phân đoạn của TG). Trên các mạch đường dây cung cấp cho phụ tải địa phương nên dùng máy cắt hợp bộ, ở đó đã có biện pháp hạn chế dòng điện ngắn mạch (ví dụ bằng kháng điện). 2) Các điều kiện chọn máy cắt Máy cắt được lựa chọn theo các điều kiện định mức về: điện áp, dòng điện làm việc cưỡng bức, dòng điện cắt, ổn định động và on định nhiệt khi ngắn mạch. Các điều kiện kiểm tra được thể hiện bằng các hỉ £11 thirr cair *
  4. 1. Điều kiện về điện áp: UđmMc > UđmLĐ 2. Điều kiện về dòng điện: IđmMc > Icb 3. Điều kiện về dòng điện cắt: IđmC > I hay Sđmc ằ Sn 4. Điều kiền về ổn định động: iđđm > ixk 5. Điều kiện về Ổn định nhiệt: I^.t^ > trong đó: UđmMc - điện áp định mức của MC; UđmLĐ - điện áp định mức của luới điện; IđmMc - dòng điện định mức của MC; Icb - dòng điện cưỡng bức chạy qua MC; Iđmc, Sđmc - tương ứng là dòng điện, công suất cắt định mức của MC; I" - dòng điện ngắn mạch siêu quá độ ba pha; Sn là công suất ngắn mạch; ixk - dòng điện ngắn mạch xung kích; Inhdm, tnhdm - tương ứng là dòng điện, thời gian ổn định nhiệt định mức của MC; Bn - xung lượng nhiệt của dòng điện ngắn mạch. Điều kiện ổn định nhiệt chỉ áp dụng đối với MC có dòng điện định mức nhỏ hơn 1000 A. Trong các điều kiện trên, vế trái là các thông số định mức của MC được cho bởi nhà chế tạo, vế phải là các thông số tính toán. Thông số lựa chọn của MC được tổng hợp dạng bảng như Bảng 5.1. Bảng 5.1. Bảng chọn máy cắt Điểm Tên Thông số tính toán Thông số định mức Loại ngắn mạch UđmLĐ, lcb, 1", ixk, MC UđmMC, IđmMC, IđmC, Iđđrrìì mạch điện kV kA kA kA kV kA kA kA
  5. s, 2.2. Chọn dao cách ly (DCL) Ị) Chọn loại Trong nhà hay ngoài trời 2) Điều kiện chọn dao cách ly Dao cách ly được chọn theo các điều kiện về: điện áp, dòng điện cưỡng bức, ổn định động và ổn định nhiệt khi ngắn mạch. Các điều kiện kiểm tra được thể hiện bằng các biểu thức sau: - Điều kiện về điện áp: ƯDCLđm > ưđm - Điều kiện về dòng điện: ỈDCLdm — Icb - Điều kiện về ổn định động: Iđđm — Ixk - Điều kiện về ổn định nhiệt: T2, , t , , > T2 t nhdm' nhdm — ±oo-lgt Điều kiện ổn định nhiệt chỉ áp dụng đối với DCL có dòng điện định mức dưới 1000 A. Trong các biểu thức điều kiện ở trên, vế trái là các thông số định mức của DCL được cho bởi các nhà chế tạo và vế phải là các thông số tính toán. Kết quả lựa chọn DCL được tổng hợp dạng bảng tương tự như đối với MC. 5.3. CHỌN KHÁNG ĐIỆN PHẤN ĐOẠN 5.3.1. Điều kiện chọn kháng phân đoạn Trong trường họp sơ đồ nhà máy điện có TG điện áp máy phát, TG được phân đoạn theo tổ MPĐ (mỗi MPĐ được nối tới một phân đoạn) thông qua các MC và kháng điện (thường là kháng điện đơn). Kháng điện phân đoạn được sử dụng để hạn chế dòng điện ngắn mạch khi xảy ra nơăn maeh tai chính các nhân ítnan nàv
  6. Kháng điện phân đoạn được chọn theo các điều kiện sau: 1. Điều kiện điện áp: U(JmK — ^đmHT 2. Điều kiện dòng điện: ^đmK ^cb 3. Điều kiện về điện kháng: Xk% = 10 -5- 12% (theo số liệu tra cứu kháng điện). Trong mục tiếp theo sẽ trình bày cách xác định dòng điện bình thường và dòng điện cưỡng bức Icb qua kháng điện phân đoạn. 5.3.2. Xác định dòng điện bình thường và cưỡng bức qua kháng phân đoạn Dòng điện qua kháng điện phân đoạn lúc bình thường cũng như lúc sự cố phụ thuộc vào cách phân bố các đường dây của phụ tải địa phương cho các phân đoạn TG điện áp máy phát. 1) Phân bố phụ tải cho các phấn đoạn TG điện áp máy phát Phụ tải địa phương từ các phân đoạn TG điện áp máy phát được phân bố theo một số nguyên tắc sau: - Đường dây kép được lấy điện từ hai phân đoạn khác nhau để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện; - Ưu tiên phân bố phụ tải cho phân đoạn giữa trong trường họp có ba phân đoạn để giảm dòng qua kháng lúc bình thường; - Sơ đồ được bố trí đối xứng nhất có thể để đảm bảo tính cân đối Ví dụ phụ tải gồm 3 kép X 3 MW và 4 đơn X 2 MW và có 3 phân đoạn thanh góp thì có thể phân bố phụ tải như trên Hình 5.1, a. Theo sơ đồ này ta có công suất của từng phân đoạn là: Pi=Piii=2x 1,5 + 2 = 5MW; Pn=2x l,5 + 2x2 = 7MW.
  7. [Son 2.0— Kép 13—4T3K -------------
  8. Hình 5.1. Sơ đồ chọn kháng điện phân đoạn: a) Sơ đồ đầv đủ: b) Sơ đồ khi sư cố MPĐ: cì Sơ đồ khi sư c.n MRA liÂn lac
  9. 2) Tính dòng điện làm việc qua kháng lúc bình thường Trường hợp chỉ có hai phân đoạn, phụ tải địa phương thường được phân bố đều cho hai phân đoạn thì dòng điện làm việc bình thường qua kháng bằng 0. Trường họp có ba phân đoạn như ở ví dụ như Hình 5.1, a thì dòng điên làm việc bình thường qua kháng bằng: K - Ĩ,bt = 1 $đmG (5-6) 2.V3.Uto trong đó: SđmG - công suất định mức của máy phát điện; Sn - công suất biểu kiến được tính từ P1I và hệ số công suất của phụ tải địa phương; Uđm - điện áp định mức của mạng điện cấp điện áp máy phát. 3) Dòng điện cưỡng bức qua kháng khi sự co - Sự cố 1: hỏng một máy phát (Hình 5.1, b). Ta có: c(_nlG) _ Q s quaT - 2 nl-SđmG °TỠ °DP trong đó: S’j'jZ - công suất tự dùng của các MPĐ còn lại ghép vào thanh góp điện áp MPĐ (trong ví dụ m = 2); Sdp - công suất phụ tải địa phương. Vậy công suất qua kháng sẽ là: SqA = SquaT + $i, trong đó Sj phần công suất các lộ đơn nối vào phân đoạn I. Trong ví dụ này sj= 2/coscp với costp là hệ số công suất của phụ tải địa phương. - Sự co 2: hỏng một MBA liên lạc (Hình 5.1, c). Ta có công suất qua kháng sẽ là: Ssc2„ = ksc cz SL „ + SL-I-s^1? — SL ữquaK — Kqt •ư'-l5đmT + A + otd dđmG Vậy dòng điện cưỡng bức lớn nhất qua kháng được tính như sau: K — pquaK , oquaK j cb“ AuZ V-vuC|m ( }
  10. 5.4. CHỌN CÁP VÀ KHÁNG ĐIỆN ĐƯỜNG DÂY CHO PHỤ TẢI ĐỊA PHƯƠNG CÙNG CẤP ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT 5.4.1. Sơ đồ cấp điện cho phụ tải địa phương Phụ tải địa phương được lấy điện từ các phân đoạn khi có TG điện áp máy phát hoặc từ phía hạ áp của MBA liên lạc khi không có TG điện áp máy phát. Các đường dây cáp điện của phụ tải địa phương đều phải được đấu qua kháng điện để hạn dòng điện ngắn mạch khi có ngắn mạch trên đường dây cáp. Đối với sơ đồ nhà máy điện có TG điện áp máy phát thì mỗi phân đoạn có một kháng điện đường dây (Hình 5.1, a), còn đối với sơ đồ không có TG điện áp máy phát thì có hai kháng điện đường dây đấu phía trên MC của MBA liên lạc (Hình 5.2). Hình 5.2. Sơ đồ cán và khána điên đupờna dâv cho nhu tải rtia nhimnn
  11. Như vậy sơ đồ cấp điện cho phụ tải địa phương bao gôm các kháng đường dây và các đường dây cáp. Các đường dây cáp thường có hai đoan: đoạn thứ nhất là từ kháng đường dây đến TG của phụ tải địa phương gọi là cáp 1, đoạn thứ hai là từ TG phụ tải địa phương đên trạm đĩa phương, gọi là cáp 2 (Hình 5.1, a). Cáp 2 thường có tiết diện cho trước, còn cáp 1 cân phải tính toán lựa chọn. 5.4.2. Tính toán lựa chọn cáp 1 Cáp điện lực được chọn theo các điều kiện sau: 1) Loại cáp Chọn cáp 4 lõi đồng hay nhôm, cách điện bằng giấy hay cao su. 2) Điện áp định mức Uđmcap — UđmLĐ với: Uđmcap: điện áp định mức của cáp; UđmLĐ: điện áp định mức của lưới điện. 3) Tiết diện a) Cáp lộ đơn Dòng điện làm việc bình thường của cáp được tính theo biếu thức sau: p 103 ĩbt = (5-8) cosọ trong đó: UđmLĐ - điện áp định mức của lưới điện, kV; Pmax, coscp - tương ứng là công suất cực đại, MW và hệ số công suất của tải được cung cấp bởi lộ đơn. Từ đó tính được tiết diện kinh tế của cáp theo mật độ dòng điện kinh tế: “• ủ T7 — Jkt (5-9) với: Jkt - mật độ dòng điện kinh tế, A/mm2, được tra cứu theo thời gian
  12. Bảng 5.2. Giá trị mật độ dòng điện kính tế Trị số giới hạn của Jkt (A/mm2) Khi thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax (ty Loại vật dẫn Trên Trên Trên 1000+3000 3000+5000 5000+8760 ----- 1 - Thanh dẫn, thanh góp Đồng 2,5 2,1 1,8 Nhôm 1,3 1,1 1,0 - Cáp các điện giấy và dây dẫn cách điện cao su lõi Đồng 3,0 2,5 2,0 Nhôm 1,6 1,4 1,2 - Cáp đồng cách điện cao su 3,5 3,1 2,7 Dựa vào kết quả tính toán tiết diện kinh tế, tra cứu các tài liệu kỹ thuật về dây dẫn chọn được cáp có tiết diện tiêu chuẩn gần nhất với dòng điện cho phép tương ứng. Sau đó tiến hành kiểm tra điều kiện phát nóng trong chế độ làm việc bình thường và cưỡng bức dưới đây: - Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng bình thường: (5-10) trong đó: Ibt - dòng điện làm việc bình thường chạy qua cáp, A; Icp - dòng điện cho phép của cáp, tra tài liệu, A; ki - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ; k2 - hệ số hiệu chỉnh khi cáp đặt song song. Các hệ số này được tra cứu trong các sổ tay kỹ thuật. Ngoài ra, hệ số ki có thể tính theo biểu thức sau: kị - (5-11) C-Ỡch trong đó: - nhiệt độ làm việc cho phép bình thường; ỡxq - nhiệt độ lớn nhất của môi trường làm việc thực tế; 3ch - nhiệt độ môi trường tiêu chuẩn.
  13. Ví dụ, với 3^=70°C, ỡxq = 42°c, 3ch=25°C, tính được ki=0,79. - Kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp khi có ngắn mạch: ^N-^nhCap (5-12) trong đó: InhCap - dòng điện ổn định nhiệt của cáp được tính theo công thức sau: T FC ^nhCap r (5-13) V hat với: F - tiết diện cáp, nưn2; c - hằng số phụ thuộc vào vật liệu làm cáp, đối với cáp lõi đồng Ccu=141, cáp lõi nhôm Cal=90; tcat - thời gian cắt ngắn mạch. Việc kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp khi ngắn mạch thường được kết hợp đồng thời khi chọn điện kháng XK% cho kháng điện đường dây. b) Cáp lộ kép Tương tự như cáp lộ đơn, tiết diện cáp lộ kép cũng được lựa chọn theo các bước sau: - Tính toán tiết diện kinh tế của cáp và chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất: Jkt - T - FT Jkt 2v3UđmLĐ cosọjkt - Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng bình thường theo công thức (5-10). - Kiểm tra phát nóng khi làm việc cưỡng bức: Đối với cáp lộ kép, khi một lộ sự cố, lộ còn lại vẫn vận hành theo chế độ quá tải. Theo quy trình thiết bị điện với cáp có cách điện bằng giấy tẩm dầu, điện áp không quá 10 kv, trong điều kiện làm việc bình
  14. thường, dòng điện không vượt quá 80% dòng điện cho phép đã hiêu chỉnh, khi sự cố có thể cho phép cáp quá tải 30% trong thời gian khônơ quá năm ngày đêm. Vậy ta có điêu kiện kiêm tra như sau: l,3.I chpc > Icb =2Ibt (5-15) - Kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp khi có ngắn mạch: Kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp được thực hiện theo công thức (5-12) và sẽ được tiến hành kết hợp khi chọn điện kháng XK% cho kháng điện đường dây. 5.4.3. Chọn kháng điện đường dây (KĐ) Kháng điện đường dây được chọn theo các điều kiện sau: - Điều kiện về điện áp: UđmK> UđmLĐ - Điều kiện về dòng điện: IđmK> Icb - Điện kháng XK% được chọn theo điều kiện ổn định nhiệt cho cáp khi ngắn mạch và theo điều kiện dòng cắt của máy cắt đặt đầu đường dây cáp tương ứng. 1) Tính dòng điện làm việc qua kháng lúc bình thường - Trường họp sơ đồ nhà máy điện không có thanh góp điên áp máy phát thì chỉ có hai KĐ đường dây lấy điện từ phía trên MC của MBA liên lạc (Hình 5.2). Hai phân đoạn sau kháng có liên hệ với nhau bằng MC liên lạc thường mở; MC chỉ đóng khi có một kháng sự cố để duy trì cấp điện cho phụ tải địa phương. Vậy dòng điện làm việc bình thường và cưỡng bức qua kháng được tính theo các công thức sau: tK _ ^DPmax .tK _O|K z- , bĩ - o /Ttt ’(5-16) 2
  15. Trường hợp sơ đồ nhà máy có TG điện áp máy phát thì mồi phân đoạn có một KĐ đường dây để cấp điện cho các đường dây của phân đoan đó (Hình 5.1, a). Dòng điện bình thường qua kháng sẽ được tính theo công suất đã được phân bố cho từng phân đoạn, còn dòng điện cưỡng bức phải được xác định từ các tình huống sự cố KĐ. Trong mỗi tình huống như thế xác định được công suất qua KĐ. Sau đó xác định dòng điện cưỡng bức theo công suất lớn nhất qua KĐ. Ví dụ như trên Hình 5.la, ta có công suất tác dụng qua các KĐ ở các trạng thái làm việc như sau: Công suất, MW Tình huống KĐ 1 KĐ 2 KĐ3 Bình thường 5 7 5 Sự cố kháng ngoài (KĐ 1) 0 8,5 6,5 Sự cố kháng giữa (KĐ 2) 6,5 0 6,5 Dòng điện cưỡng bức qua kháng sẽ được tính theo công suất lớn chạy qua kháng là 8,5 MW. Sau khi tính được dòng điện cưỡng bức qua kháng, tiến hành chọn kháng theo điều kiện điện áp và dòng điện. Tiếp theo tiến hành chọn điện kháng cho KĐ dạng phần trăm XK% như dưới đây. 2) Tính toán chọn điện kháng Để chọn điện kháng XK% của KĐ ta lập sơ đồ thay thế như trên Hình 5.3. Các điểm ngắn mạch trong sơ đồ bao gồm: - Điểm N4: điểm ngắn mạch tại nơi đấu KĐ; - Điểm N7: điểm ngắn mạch ngay sau MC1, đầu đường dây cáp 1, phục vụ cho chọn MC1 và kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp 1 khi ngắn mạch; Hình 5.3. Sơ đồ thav thế để chon Xk%
  16. - Điểm Ns: điểm ngắn mạch ngay sau MC2, đầu đường dây cáp 2 phục vụ cho kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp 2 khi ngắn mạch. Các điện kháng ở dạng tương đối cơ bản trong sơ đồ này như sau: XHT là điện kháng của hệ thống tính đến điểm đấu KĐ, được xác định theo công thức sau: XHT — J 'C b • ĩ — ’ Nb -■ scb 1N4 V3.utb XK - điện kháng của KĐ đang cần xác định. XC1 - điện kháng của cáp 1, được xác định theo công thức: =x 1 _§cb_ XC1 ° ui utb trong đó: Xo - điện kháng đơn vị của cáp, Q/km (tra tài liệu); 1 - độ dài của cáp, km; Utb - điện áp trung bình cấp điện áp nơi đặt kháng, kV; Scb - công suất cơ bản, MVA; XC2 - điện kháng của cáp 2 (đvtđ). Chú ý: trong các cáp đấu sau KĐ thì chọn cáp có tiết diện nhỏ nhất để tính toán. Việc chọn XK% xuất phát từ điều kiện dòng điện cắt của máy cắt và dòng điện ổn định nhiệt cho cáp: - Đối với MC1 và cáp 1: In7 - ^catMCl (5-17) Jn7 - InhCapl - Đối với MC2 và cáp 2: In8 - IcatMC2 (5-18) Jn8 - InhCap2
  17. Dòng ổn định nhiệt cho cáp InhCapi, InhCap2 được xác định theo công thức (5-13), trong đó thời gian cắt của máy cắt teat bao gồm cả thời gian bảo vệ rơle. Do đó thời gian cắt của các máy cắt có quan hệ sau tcatMCl = tcatMC2 + At với Át = 0,3 4- 0,5 s. Triển khai các điều kiện nêu trên tiến hành xác định giá trị điện kháng của KĐ đường dây như dưới đây. Thường MC1 chưa chọn nên chỉ xem xét In7 InhCapi, ta có: 1 T 5^ XZ1 = XHT + XK = T ỉ^cb = Cj kihCapl 'v3.Utj, Vậy giá trị điện kháng dạng TĐCB: xk = XE1 — XHT Quy về dạng phần trăm ta có: XK% = xk dmK .100 Icb Neu giá trị XK% < (84-10)% thì chọn điện kháng phần trăm định mức cho KĐ XKđm% và chuyển sang kiểm tra cáp theo (5-13); ngược lại không chọn được KĐ đơn và phải chuyển sang chọn KĐ kép. Sơ đồ KĐ kép cấp cho các đường dây cung cấp cho phụ tải địa phương cần đáp ứng một số quy định như sau (Hình 5.4): - Mỗi KĐ kép có hai phân đoạn, mỗi phân đoạn được nối tương ứng tới phân đoạn của kháng còn lại thông qua MC liên lạc thường mở và chỉ đóng khi một KĐ gặp sự cố; - Đường dây kép phải lấy điện từ hai phân đoạn khác nhau của KĐkép; - Bố trí sơ đồ đối xứng nhất có thể. Hình 5.4 là một ví dụ sơ đồ cấp điện cho phụ tải địa phương bằng KĐ kép. Trong ví dụ này phụ tải địa phương gồm 4 kép X 3 MW và 5 đơn X 2 MW. Sau khi bố trí xong sơ đồ nối điện ta tiến hành chọn KĐ lại từ đầu, từ bước tính dòng điện cưỡng bức qua từng nhánh của KĐ kép đến chọn điện kháng phần trăm cho từng nhánh. Giá trị điện kháng phần trăm một nhánh của KĐ kép cho phép tới 14%.
  18. Hình 5.4. Sơ đồ cấp điện bằng kháng điện kép Tiến hành kiểm tra các điều kiện cho cáp và MC theo công thức (5-17) dựa vào tiết diện cáp tối thiểu Fmin2 tại địa phương và các thông số Iđmc và tcat2 của MC2. Các bước cụ thể như sau: - Tính dòng ổn định nhiệt cho cáp 2 với Fmin? và tcat2. - Xác định dòng điện ngắn mạch Ins: T _ ^cb 1N8 - „ XHT +XK +xCapl trong đó: XHT, Xcapi - tương ứng là điện kháng hệ thống và điện kháng của cáp 1, đvtđ; XK - điện kháng của KĐ (KĐ đơn) hay của nhánh kháng (KĐ kép), được tính theo điện kháng phần trăm định mức XKđm% /45 11 fTk o 1 à ■
  19. x _ xKđđ % lẹb K 100 ì„ - Kiếm tra điều kiện (5-17). Cần chú ý là nếu đuờng dây cấp cho phụ tải địa phương là đường dây trên không thì không cần chọn kháng, khi đó ở đầu đường dây đặt thêm thiết bị chống sét. 5.5. CHỌN MÁY BIÉN ÁP VÀ CÁP ĐIỆN CHO PHỤ TẢI ĐỊA PHƯƠNG KHÁC CẤP ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT 5.5.1. Sơ đồ điện cấp điện cho phụ tải địa phương Hình 5.5. Sơ đồ cấp điện cho phụ tải địa phương không cùng cấp điện áp máy phát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2