intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ngộ độc nặng phải thở máy tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp, trong đó ngộ độc nặng chiếm hơn 10% với nhiều yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng. Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ngộ độc nặng có thở máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ngộ độc nặng phải thở máy tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai

  1. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC NẶNG PHẢI THỞ MÁY TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI Lê Thị Hương Giang1,2, Đặng Thị Xuân2, Hà Trần Hưng1,2 TÓM TẮT53 Control Center of Bach Mai Hospital from 6/2018 to Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp, trong đó 6/2019. Results: The age was 51.1 ± 14.3 years old, ngộ độc nặng chiếm hơn 10% với nhiều yếu tố nguy the percentage of male was more than female (78% cơ suy dinh dưỡng. Mục tiêu: đánh giá tình trạng and 22%). The causes of poisonings were mainly dinh dưỡng của bệnh nhân ngộ độc nặng có thở máy. medication overdose (32.5%), snakebite (26%), Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt alcohol intoxication (13%), pesticide poisoning (13%). ngang trên 77 bệnh nhân ngộ độc cấp mức độ nặng On admision, the rate of malnutrition according to BMI phải thở máy, nằm viện trên 3 ngày tại Trung tâm was 16.9%, according to SGA the risk of malnutrition chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 6/2018 đến 6/2019. was 98.7% (SGA B 46.8%, SGA C 51.8%), according Kết quả: Tuổi trung bình là 51,1 ± 14,3, tỷ lệ nam to BBT, the risk of malnutrition was 97.4% (mild was nhiều hơn nữ (78% và 22%). Tác nhân gây ngộ độc 89.6%, severity was 7.8%). After 3 days chủ yếu là ngộ độc thuốc (32,5%), rắn cắn (26%), hospitalization, 39% of the patients had weight loss, ngộ độc rượu (13%), hóa chất trừ sâu (13%). Tỷ lệ mainly from 5 to 10% (27.3%) and the proportion of suy dinh dưỡng khi vào viện theo BMI là 16,9%, theo patients at risk of malnutrition (according to SGA) SGA có nguy cơ suy dinh dưỡng là 98,7% (SGA B increased to 100%. Conlusion: The study showed 46,8%, SGA C 51,8 %), theo BBT tỷ lệ có nguy cơ suy the nutritional status of severely poisoned patients dinh dưỡng là 97,4% (mức độ nhẹ là 89,6%, mức độ with mechanical ventilation at the PCC of Bach Mai nặng là 7,8%). Sau 3 ngày nhập viện, thay đổi cân Hospital. nặng chủ yếu là giảm cân (39%), trong đó giảm cân Keywords: acute poisoning, mechanical chủ yếu là giảm từ 5 đến 10% (27,3%) và tỷ lệ người ventilation, malnutrition, SGA, BBT bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng (theo SGA) tăng lên là 100%. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tình trạng I. ĐẶT VẤN ĐỀ dinh dưỡng của bệnh nhân ngộ độc nặng có thở máy Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp ở tại tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai. nước ta cũng như các nước trên thế giới. Trong Từ khóa: ngộ độc cấp, thở máy, suy dinh dưỡng, số các bệnh nhân nhập viện do ngộ độc cấp, số SGA, BBT bệnh nhân ngộ độc nặng là trên 10%. Bệnh nhân ngộ độc nặng thường có đặc điểm chung là SUMMARY không tự ăn được, cần nuôi dưỡng qua ống NUTRITIONAL STATUS OF SEVERE thông dạ dày hoặc nuôi dưỡng tĩnh mạch, POISONED PATIENTS REQUIRED thường có tổn thương tạng, tổn thương đường MECHANICAL VENTILATION AT THE tiêu hóa, một số được điều trị bằng các biện POISON CONTROL CENTER OF BACH MAI pháp tẩy độc qua đường tiêu hóa, nhiều bệnh HOSPITAL nhân nghiện rượu, nghiện ma túy, trầm cảm kéo Acute poisoning is a common emergency, in which dài…Đây là các yếu tố làm tăng nguy cơ suy dinh severe poisoning accounts for more than 10% with dưỡng (SDD) ở bệnh nhân ngộ độc nặng. Suy many risk factors for malnutrition. Objective: To assess the nutritional status of severe poisoned dinh dưỡng làm tăng các biến chứng, ảnh hưởng patients required mechanical ventilation. Subjects đến diễn biến lâm sàng và kết quả điều trị, làm and Methods: A cross-sectional descriptive study suy giảm chức năng miễn dịch, giảm sức cơ hô included 77 patients with severe poisoning who placed hấp, tăng tỷ lệ nhiễm trùng, kéo dài thời gian on ventilator for more than 3 days at the Poison thở máy, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị [1] [2]. Vì vậy, điều quan trọng là có thể 1Trường chẩn đoán sớm suy dinh dưỡng để sớm can Đại học Y Hà Nội 2Bệnh viện Bạch Mai thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân, đăc biệt là Chịu trách nhiệm chính: Hà Trần Hưng bệnh nhân ngộ độc nặng [16]. Sàng lọc và đánh Email: hatranhung@hmu.edu.vn giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân nặng để Ngày nhận bài: đưa ra chỉ định can thiệp phù hợp, làm tăng khả Ngày phản biện khoa học: năng điều trị, giảm thời gian nằm viện, giảm tỷ Ngày duyệt bài: 240
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 lệ biến chứng và giảm chi phí điều trị [3]. Do vậy + Bệnh nhân nằm thẳng đầu bằng trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục giường, tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh + Chỉnh thước song song với bệnh nhân, đặt nhân ngộ độc nặng có thở máy tại tại Trung tâm vị trí 0 cm ở gan chân bệnh nhân, chống độc (TTCĐ) bệnh viện Bạch Mai. + Đọc thông số chiều cao bệnh nhân ngang mức đỉnh đầu gióng sang. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đánh giá sàng lọc dinh dưỡng BMI, SGA, 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân BBT: khi bệnh nhân vào viện trong 48 h, ngày được chẩn đoán ngộ độc cấp mức độ nặng, có điều trị thứ 3/ trước ra viện. thở máy, nằm viện ≥ 3 ngày tại TTCĐ bệnh viện Đánh giá các tình trạng bệnh liên quan Bạch Mai từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019. + Tiền sử nghiện rượu, ma túy, tiền sử bệnh Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân tâm thần lo âu, trầm cảm, bệnh tiêu hóa, gan Chẩn đoán ngộ độc cấp (Nguyễn Thị Dụ, mật Hojer J) có 2/3 trong các tiêu chuẩn sau: + Không ăn được đường miệng và hoặc phải - Tiếp xúc chất độc (uống thuốc ngủ, thuốc nuôi đường tĩnh mạch trừ sâu…). + Tổn thương đường tiêu hóa (thực quản, dạ - Có biểu hiện lâm sàng ngộ độc. dày, ruột) do chất độc - Xét nghiệm thấy chất độc trong dịch dạ + Các triệu chứng đường tiêu hóa: nôn, buồn dày, nước tiểu, máu. nôn, đau bụng, chướng bụng, tiêu chảy, táo bón, Tiêu chuẩn loại trừ trào ngược dạ dày – thực quản, dịch tồn dư dạ - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào dày. nghiên cứu, + Suy gan, suy thận, viêm tụy - Không đủ thông tin để đánh giá tình trạng + Tình trạng nhiễm khuẩn dinh dưỡng. + Các tình trạng tăng dị hóa khác 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các xét nghiệm: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt + Các xét nghiệm công thức máu, sinh hóa ngang máu bao gồm: protein toàn phần, albumin khi Tiến hành nghiên cứu: bệnh nhân đủ tiêu vào viện trong vòng 48 giờ. chuẩn lựa chọn được tiến hành thu thập số liệu: + Các xét nghiệm được làm tại khoa Sinh hóa + Các thông tin hành chính: Họ và tên, tuổi, và khoa xét nghiệm Huyết học bệnh viện Bạch giới, dân tộc, địa chỉ, nghề nghiệp. Mức độ nặng Mai. theo phân độ PSS. Đường nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày Các thông số nhân trắc: và/hoặc tĩnh mạch: bằng khẩu phần ăn hàng Cân nặng: vào viện trong vòng 48 giờ đầu, ngày theo bệnh án và thực tế. ngày điều trị thứ 3 và/hoặc trước khi ra viện. Kỹ 2.3. Xử lí số liệu. Sử dụng phần mềm SPSS thuật cân (sử dụng cân nằm Scale Tronix): 20.0, tính tỉ lệ phần trăm, giá trị trung bình, độ + Chỉnh giường đầu bằng, lệch chuẩn, trung vị, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, + Lót dưới bệnh nhân tấm bạt của bộ cân để so sánh trung bình bằng t-test, so sánh tỷ lệ % chuẩn bị cân, BN nằm vững ở chính giữa tấm bằng test χ2 hoặc Fisher exact test. bạt, + Móc 4 móc của cân vào đúng vị trí trên tấm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bạt, Trong thời gian nghiên cứu, có 77 BN đủ tiêu + Bơm thủy lực nâng tấm bạt lên hoàn toàn chuẩn chọn vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là với mặt giường và không bị vướng vào vật gì. 51,1 ± 14,3, tỷ lệ nam nhiều hơn nữ, lần lượt là + Ấn nút “ON” trên cân, và đọc thông số cân 78% và 22%. Tác nhân gây ngộ độc chủ yếu là nặng của bệnh nhân, ngộ độc thuốc và rắn cắn (lần lượt là 32,5% và + Hạ thấp tấm bạt, tháo móc và lấy lại tấm 26%), ngộ độc rượu (13%), hóa chất trừ sâu bạt, chỉnh giường về vị trí như cũ. (13%), còn lại 15,6% do các nguyên nhân khác. Kỹ thuật đo chiều cao: trong vòng 48 giờ sau khi vào viện 241
  3. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ngộ độc nặng có thở máy Bảng 1: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân khi vào viện theo BMI Tình trạng Nam Nữ Chung dinh dưỡng n % n % n % Suy dinh dưỡng 9 15 4 23,5 13 16,9 Bình thường 45 75 11 64,7 56 72,7 Thừa cân 6 10 2 11,8 8 10,4 Chung 60 100 17 100 77 100 Nhận xét: Tỷ lệ suy dinh dưỡng khi vào viện theo BMI là 16,9%, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nữ (23,5%) xu hướng cao hơn ở nam, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 2: Tình trạng dinh dưỡng khi vào viện theo các chỉ số hóa sinh Nam Nữ Chung Tình trạng (n = 60) (n =17) (n = 77) dinh dưỡng n % n % n % 0,05. Biểu đồ 1: Tình trạng dinh dưỡng theo SGA Nhận xét: Khi vào viện, theo SGA (Subject Global Assessment), tỷ lệ người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng là 98,7% trong đó: nguy cơ mức độ nhẹ (SGA B) là 46,8%, nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) là 51,8 %. Sau 3 ngày nhập viện, tỷ lệ người bệnh có nguy cơ SDD là 100% trong đó: nguy cơ mức độ nhẹ (SGA B) là 63,6%, nguy cơ mức độ nặng là 36,4%. Biểu đồ 2: Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo BBT (Bach Mai Boston Tool). 242
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Nhận xét: Khi vào viện, theo BBT, tỷ lệ người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng là 97,4% trong đó: mức độ nhẹ là 89,6%, có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng là 7,8 %. Sau 3 ngày nhập viện, tỷ lệ người bệnh có nguy cơ SDD là 90,9% trong đó: mức độ nhẹ là 75,3%, nguy cơ mức độ nặng là 15,6%. Thay đổi cân nặng (%) 35 30 25 20 15 10 5 0 Tăng cân Không thay đổi Giảm 10% nặng cân nặng cân nặng Biểu đồ 3: Sự thay đổi cân nặng của người bệnh 3 ngày sau vào viện hoặc khi ra viện Nhận xét: Thay đổi cân nặng chủ yếu là giảm cân (39%), tăng cân chỉ chiếm 29,9% số người bệnh, cân nặng không thay đổi chiếm 31,2%. Trong đó, giảm cân chủ yếu là giảm từ 5 đến 10% so với cân nặng, 27,3%. Tỷ lệ người bệnh giảm cân trên 10% chiếm 2,6%. IV. BÀN LUẬN đó, giảm mức độ nặng chiếm 79,2%, mức độ Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi vào viện, nhẹ chiếm 15,6%. tỷ lệ người bệnh có suy dinh dưỡng theo BMI là Bạch Mai Boston Tool (BBT) là bộ công cụ 16,9%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng này thấp hơn trong được bệnh viện Bạch Mai và trường Đại học nghiên cứu của Nguyễn Thị Trang năm 2018 Boston hợp tác và chuẩn hóa để rút ngắn thời trên bệnh nhân người cao tuổi nhập viện khoa gian của chuyên gia y tế trong sàng lọc và đánh ICU bệnh viện Lão khoa trung ương là 38% [4], giá TTDD. Theo cộng cụ này, tỷ lệ người bệnh cũng thấp hơn trong nghiên cứu của Lorraine S SDD chiếm 97,4%, trong đó, mức độ nhẹ (BBT Young năm 2016 về tình trạng dinh dưỡng của B) chiếm tỷ lệ cao 89,6% số người bệnh, mức độ người bệnh tại khoa ngoại tiêu hóa bệnh viện nhẹ (BBT C) chiếm 7,8% số người bệnh. Có sự Bạch Mai (38%) [5]. Kết quả này tương đồng với khác biệt so với khi đánh giá bằng công cụ SGA nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hoan về TTDD của do ở SGA, đánh giá là chủ quan của người đánh người bệnh tại khoa HSTC bệnh viện Bạch Mai dựa trên câu hỏi và khám lâm sàng, có các câu năm 2016 (18,9%) [6]. Có sự khác biệt này là hỏi về mức độ stress và bệnh lý nặng, trong khi do trong nghiên cứu của chúng tôi và nghiên cứu các công cụ BBT đánh giá điểm số, thiên về các của Nguyễn Hữu Hoan đa phần người bệnh là triệu chứng lâm sàng: giảm cân và giảm khẩu lần đầu vào viện, nhóm bệnh lý cấp tính, với tình phần ăn. Sau 3 ngày nằm viện, tỷ lệ SDD theo trạng dinh dưỡng trước đó bình thường. BBT giảm, chiếm 90,9%, tỷ lệ SDD nặng tăng, Phương pháp đánh gía tổng thể đối tượng chiếm 15,6%. (SGA) hiện nay được nhiều nghiên cứu trên thế giới sử dụng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, V. KẾT LUẬN người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng chiếm tỷ Nghiên cứu cho thấy tình trạng dinh dưỡng lệ rất cao (98,7%), trong đó nguy cơ mức độ của bệnh nhân ngộ độc nặng có thở máy tại tại nặng (SGA C) chiếm 51,8%. Nguyên nhân là do Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, trong ở người bệnh ngộ độc cấp phải thở máy, có đó theo SGA tỷ lệ có nguy cơ suy dinh dưỡng là 76,6% có các triệu chứng về tiêu hóa do ngộ 98,7% (nguy cơ mức độ nhẹ (SGA B) là 46,8%, độc, những biểu hiện này gây giảm khẩu phần nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) là ăn của người bệnh, kết quả có 94,8% người 51,8 %). Sau 3 ngày nhập viện, thay đổi cân bệnh có giảm khẩu phần ăn đường miệng, trong nặng chủ yếu là giảm cân (39%), trong đó giảm 243
  5. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 cân chủ yếu là giảm từ 5 đến 10% (27,3%) và tỷ results from the Nutrition Care Day Survey 2010. lệ người bệnh có nguy cơ SDD tăng lên là 100%. Clin Nutr, 32 (5), 737-745. 4. Nguyễn Thị Trang (2018). Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng ngƣời bệnh tại TÀI LIỆU THAM KHẢO khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Lão Khoa Trung 1. Lim SL, Ong KC, Chan YH et al (2012). ƣơng năm 2017, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Malnutrition and its impact on cost of Y Hà Nội. hospitalization, length of stay, readmission and 3- 5. Young LS, Huong PT, Lam NT et al (2016). year mortality. Clin Nutr, 31 (3), 345-350. Nutritional status and feeding practices in 2. Correia MI, Waitzberg DL (2003). The impact gastrointestinal surgery patients at Bach Mai of malnutrition on morbidity, mortality, length of Hospital, Hanoi, Vietnam. Asia Pac J Clin Nutr, 25 hospital stay and costs evaluated through a (3), 513-520. multivariate model analysis. Clin Nutr, 22 (3), 235- 6. Nguyễn Hữu Hoan (2016). Tình trạng dinh 239. dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại 3. Agarwal E, Ferguson M, Banks M et al khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm (2013). Malnutrition and poor food intake are 2015, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y associated with prolonged hospital stay, frequent Hà Nội. readmissions, and greater in-hospital mortality: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỐT NHIỆT SÓNG CAO TẦN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT CÓ ĐƯỜNG KÍNH TỪ 3 – 7CM Đặng Ngọc Tài*, Bùi Văn Giang* TÓM TẮT54 nhất là HBV 78%. Tỉ lệ BN tăng AFP trên 400ng/ml Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của đốt nhiệt sóng thấp chiếm 17%. Sau điều trị, hoại tử khối hoàn toàn cao tần (ĐNSCT) điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tại các thời điểm 1, 3 và 6 tháng lần lượt là 94%, 94% nguyên phát (UTBMTBGNP) có đường kính từ 3 – và 79%, không có tai biến nghiêm trọng nào xảy ra. 7cm. Tổng quan: Theo dữ liệu GLOBOCAN 2012 tại Tuy nhiên, có 4 BN xuất hiện tổn thương mới tại các Việt Nam UTBMTBGNP đứng hàng thứ 2 về tỉ lệ mắc thời điểm 3 và 6 tháng. và hàng đầu về tỉ lệ tử vong[1]. Có khoảng 30-40% Từ khóa: Đốt nhiệt sóng cao tần (ĐNSCT), ung các bệnh nhân (BN) ở giai đoạn A theo phân loại thư biểu mô tế bào gan nguyên phát (UTBMTGBNP), Barcelona (BCLN) được chỉ định các phương pháp điều đường kính u từ 3-7cm. trị triệt để như phẫu thuật, ghép gan hay ĐNSCT, có tỉ lệ sống sau 5 năm từ 40 - 70%[2]. Cho tới nay đã có SUMMARY nhiều nghiên cứu quốc tế chứng minh hiệu quả của EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF ĐNSCT đối với các BNcó từ một tới ba khối u với RADIOFREQUENCY ABLATION (RFA) IN đường kính < 3cm tương đương phẫu thuật(PT) [3]. THE TREATMENT OF PRIMARY Tuy nhiên, với những khối u có đường kính > 3cm thì hiệu quả của ĐNSCT vẫn còn là vấn đề tranh cãi [4]. HEPATOCELLULAR CARCINOMA WITH A Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên DIAMETER OF 3 - 7CM cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng vừa tiến cứu Objectives: To evaluate the effectiveness of vừa hồi cứu các BN UTBMTGBNP có đường kính 3 – radiofrequency ablation (RFA) in the treatment of 7cm, từ tháng 05/2017 tới tháng 12/2018 tại Bệnh primary hepatocellular carcinoma (HCC) with a viện K Tân Triều.Kết quả: Tuổi trung bình trong diameter of 3 - 7cm. Backgrounds: According to nhóm nghiên cứu là 58.Yếu tố nguy cơ có tỉ lệ cao GLOBOCAN 2012 data in Vietnam, HCC ranks 2nd in terms of incidence and leading in mortality [1]. About 30 - 40% of patients (patients) in stage A according to *Trường Đại học Y Hà Nội the Barcelona classification are prescribed radical Chịu trách nhiệm chính: Đặng Ngọc Tài treatments such as surgery, liver transplantation or Email: dangngoctai1993@gmail.com RFA, with a 5-year survival rate from 40 to 70 % [2]. Ngày nhận bài: Up to now, there have been many international Ngày phản biện khoa học: studies proving the effectiveness of RFA for patients Ngày duyệt bài: 244
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1