Tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế
lượt xem 1
download
Suy dinh dưỡng là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân bệnh thận mạn và cũng là yếu tố tiên lượng tử vong ở các bệnh nhân này. Bài viết trình bày xác định tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ Lâm Vĩnh Niên*, Trịnh Ngọc Thảo Vy** TÓM TẮT Mở đầu: Suy dinh dưỡng là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân bệnh thận mạn và cũng là yếu tố tiên lượng tử vong ở các bệnh nhân này. Mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 146 bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế tại Bệnh viên đa khoa tỉnh Đắk Lắk. Thang điểm đánh giá dinh dưỡng-viêm (MIS) được sử dụng. Kết quả: Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở điểm cắt bằng 9 theo phương pháp MIS trên nhóm người bệnh này là 46%. Tuổi và giai đoạn bệnh thận mạn liên quan có ý nghĩa với tình trạng dinh dưỡng. Các chỉ số nhân trắc như chỉ số khối cơ thể, độ dày nếp gấp da cơ tam đầu, diện tích cơ vùng cánh tay, chu vi cơ giữa cánh tay, chu vi vòng cánh tay có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng theo MIS. Kết luận: Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế chiếm tỷ lệ khá cao, do đó cần quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng ở đối tượng này nhằm cải thiện nguy bệnh tật và tử vong Từ khoá: bệnh thận mạn, tình trạng dinh dưỡng, MIS ABSTRACT ASSESS NUTRITIONAL STATUS AND RELATED FACTORS IN PATIENTS WITH NON-RENAL REPLACEMENT CHRONIC KIDNEY DISEASE Lam Vinh Nien, Trinh Ngoc Thao Vy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 2- 2018: 152 - 159 Introduction: Malnutrition is a common complication in chronic kidney disease, and is also a prognostic factor for mobidity and mortality. Objective: Assess nutritional status and related factors in patients with non-renal replacement chronic kidney disease. Method: Cross-sectional study on 146 patients with non-renal replacement chronic kidney disease at Dak Lak General Hospital using the Malnutrition-Inflammation Score (MIS). Results: Malnutrition rate at cut-off point of 9 by MIS in this patient population 46%. Age and disease stage were significantly related to nutritional status. Anthropometric indices, including body mass index (BMI), triceps skinfold (TSF), arm muscle area (AMA), mid-arm muscle circumference (MAMC), and mid-upper arm circumference (MUAC) were related to nutritional status by MIS. Conclusion: dinh Malnutrition rate in patients with non-renal replacement chronic kidney disease is common; care on nutritional status shoutd be taken in these patients to improve mobidity and mortality. Keywords: chronic kidney disease, nutritional status, Malnutrition-Inflammation Score * Bộ môn Hóa Sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. HCM, ** Trường Đại học Tây Nguyên Tác giả liên lạc: TS. BS Lâm Vĩnh Niên ĐT: 0988846972 Email: nien@ump.edu.com 152
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế sử dụng phương pháp MIS tại Bệnh viện đa Bệnh thận mạn tính là vấn đề sức khỏe có khoa tỉnh Đắk Lắk. tính toàn cầu, đang gia tăng nhanh chóng trên thế giới và Việt Nam, đòi hỏi chi phí điều trị PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khổng lồ. Các nhà khoa học Mỹ đã dự báo số Thiết kế nghiên cứu người bị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối cần Nghiên cứu cắt ngang mô tả phải điều trị lọc máu và ghép thận sẽ tăng từ Đối tượng nghiên cứu 453.000 vào năm 2003 lên đến 651.000 vào năm 2010. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1,5 triệu 146 bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị người suy thận mạn giai đoạn cuối đang được thay thế vào điều trị tại khoa Nội tim mạch và điều trị thay thế thận (thận nhân tạo, lọc màng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk bụng và ghép thận) và số lượng ước đoán sẽ Lắk từ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017. tăng gấp đôi vào năm 2020. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân Suy dinh dưỡng là biến chứng thường gặp ở - Độ tuổi từ 15 trở lên, được chẩn đoán có bệnh nhân bệnh thận mạn và cũng là yếu tố tiên bệnh thận mạn tính và chưa được điều trị thay lượng tử vong ở các bệnh nhân này đang được thế. điều trị lọc máu hay thẩm phân phúc mạc định - Quốc tịch Việt Nam. kỳ... Tuy nhiên, việc đánh giá tình trạng suy - Đồng ý tham gia nghiên cứu (ký tên vào dinh dưỡng vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Cho phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu). tới hiện nay, tuy có nhiều phương pháp đánh giá Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng nhưng vẫn chưa có tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán tình trạng suy - Có bệnh lý gan mật từ trước. dinh dưỡng. Những hướng dẫn của KDOQI(13) - Có các rối loạn tiêu hóa mạn tính (tiêu chảy năm 2000 về dinh dưỡng thận cho thấy nên ưu kéo dài, táo bón...). tiên sử dụng phối hợp nhiều phương pháp đánh - Có tình trạng nhiễm trùng cấp tính. giá để ghi nhận một cách toàn diện về tình trạng - Có bệnh miễn dịch dị ứng: hội chứng thận dinh dưỡng của bệnh nhân. Tại Việt Nam chưa hư, Lupus có biểu hiện hội chứng thận hư. có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh - Có bệnh lý ác tính: ung thư, u... dưỡng ở người bệnh thận mạn chưa lọc thận. Tác giả Trần Văn Vũ(20) đưa ra phương pháp - Không đồng ý tham gia nghiên cứu. Mini_SGA để tầm soát và đánh giá tình trạng Phương pháp chọn mẫu suy dinh dưỡng cho bệnh nhân bệnh thận mạn. Chọn mẫu liên tục trong thời gian nghiên Phương pháp tính điểm suy dinh dưỡng – viêm cứu (malnutrition - inflammation score(MIS])(11) do Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân độ bệnh thận Kalanter Zadeh và cộng sự đề xuất dựa trên mạn tính phiên bản gốc của phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGA)(5). Điểm số MIS cho kết quả Chẩn đoán bệnh thận mạn tính: mức lọc tương quan mạnh với các chỉ số sinh hóa máu, cầu thận (GFR) giảm < 60ml/phút/1,73m2 da, thời gian nằm viện, tỷ lệ tử vong hơn so với một kèm hoặc không kèm bằng chứng của tổn số chỉ số khác(8). thương thận. Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện Có nhiều cách tính mức lọc cầu thận, trong nghiên cứu này nhằm xác định tình trạng dinh nghiên cứu này chúng tôi tính mức lọc cầu thận dưỡng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan ở theo công thức: GFR= 186 x (Creatinine huyết thanh)-1,154x (Tuổi)-0,023 x(0,742 nếu là nữ) 153
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Bảng 1. Các giai đoạn của bệnh thận mạn tính dựa MIS, SGA-MIS gồm 10 phần đánh giá. Điểm vào MLCT theo Hội Thận học Hoa Kỳ (2002)(Error! của mỗi phần từ 0 (bình thường) tới 3 điểm Reference source not found.) (suy dinh dưỡng nặng). Tổng điểm của 10 Giai MLCT phần từ 0 tới 30 điểm. Một nghiên cứu thực Đánh giá 2 đoạn (ml/phút/1,73m ) hiện ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối I MLCT bình thường hoặc tăng 90 II MLCT giảm nhẹ 60 - 89 lọc máu định kỳ xác định điểm cắt chẩn đoán III MLCT giảm trung bình 30 - 59 suy dinh dưỡng của phương pháp MIS là 9 IV MLCT giảm nặng 15 - 29 điểm(6). Điểm cắt này được xác định bằng sự V MLCT giảm rất nặng < 15 (điều trị thay thế) tương quan giữa MIS với hiệu quả điều trị Đánh giá dinh dưỡng theo phương pháp (nhiễm khuẩn, nằm viện kéo dài). SGA-MIS Chúng tôi chọn đánh giá theo thang SGA- Bảng 2. Tính điểm theo phương pháp SGA-MIS Hỏi bệnh sử: Thay đổi trọng lượng khô (trong vòng 3-6 tháng qua) 0 1 2 3 Không giảm trọng lượng khô hoặc Giảm nhẹ Giảm cân Giảm cân giảm < 0,5 kg (≥ 0,5 kg nhưng < 1 kg) (≥ 1 kg nhưng 200 mg/dl 170-200 mg/dl 140-170mg/dl < 140 mg/dl MCC : Major Comorbid Condition (bệnh nặng phối hợp) bao gồm : 1) Suy tim độ III hoặc IV, 2) AIDS, 3) Bệnh động mạch 154
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học vành, 4) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình, nặng, 5) Di chứng thần kinh nặng, 6) K di căn hoặc vừa mới hoá trị Xử lý số liệu Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận Số liệu được xử lý theo phần mềm Stata 10.0. mạn theo nhóm tuổi khác biệt có ý nghĩa thống Dùng kiểm định chi bình phương so sánh sự kê (p 0,05). Giới Suy dinh dưỡng n OR KTC 95% p tính Tần số % Bảng 7. Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo nghề nghiệp Nữ 47 23 48,9 Nghề Suy dinh dưỡng 1,1 0,8 – 1,6 0,611 n OR KTC 95% p Nam 99 44 44,4 nghiệp Tần số % Tổng 146 67 45,9 Không 35 30 85,7 còn KNLĐ 2,6 1,9 – 3,5 0,05. (85,7%) cao gấp 2,6 lần so với bệnh nhân bệnh Bảng 4: Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo nhóm tuổi thận mạn nghề nghiệp khác (33,3%) có ý nghĩa Suy dinh dưỡng thống kê (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận Suy dinh Giai đoạn bệnh thận dưỡng KTC mạn kinh tế nghèo (53,5%) cao gấp 1,4 lần so với n OR P mạn 95% Tần số % bệnh nhân bệnh thận mạn kinh tế không nghèo Giai đoạn 4, 5 64 38 59,4 (38,7%) nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa 1,7 1,2 – 2,4 0,004 Giai đoạn 3 82 29 35,4 thống kê (p > 0,05). Tổng 146 67 45,9 Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo giai đoạn bệnh thận Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn mạn giai đoạn 4, 5 (59,4%) cao gấp 1,7 lần so với Bảng 9. Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo giai đoạn bệnh bệnh nhân bệnh thận mạn gia đoạn 3 (35,4%) có thận mạn ý nghĩa thống kê (p = 0,004). Đặc điểm thông số dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn Bảng 10. Phân bố trung bình của các biến số dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có và không có suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA-MIS Không suy dinh dưỡng (n = 79) Suy dinh dưỡng (n = 67) Biến số dinh dưỡng p Trung bình±ĐLC Trung bình±ĐLC 2 BMI (Kg/m ) 20,3±1,6 17,8±1,8
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học bằng phương pháp SGA-7 thang điểm trong 7 ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Oliveria cũng năm, tỷ lệ suy dinh dưỡng là 28%(3). Nghiên cứu đã chứng minh tuổi ≥ 60 là yếu tố nguy cơ của gồm 575 bệnh nhân lọc máu định kỳ ở 12 trung suy dinh dưỡng với tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh tâm lọc máu của Brazil bằng phương pháp SGA nhân ≥ 60 tuổi là 47,3%(15). Nhiều nghiên cứu thì tỷ lệ suy dinh dưỡng là 19,5%(15). Nghiên cứu khác cũng cho thấy sự khác biệt trong nhóm tuổi trên 200 bệnh nhân ở Ả Rập Saudi, sử dụng về tỷ lệ suy dinh dưỡng(18, 22). Điều này có thể giải SGA, tỷ lệ suy dinh dưỡng là 32%(17). thích là do người cao tuổi thường gặp những Kết quả đánh giá suy dinh dưỡng bằng vấn đề về lão hóa sinh lý, bệnh kèm theo, giới phương pháp SGA ở các nghiên cứu rất khác hạn vận động, rối loạn nhai, nuốt nên dẫn đến nhau tùy thuộc vào phiên bản SGA, đặc điểm lượng thức ăn đưa vào không đủ. Theo nghiên kinh tế - xã hội từng quốc gia, vùng miền. Mặc cứu của Abu-Almakarem ZS 88% bệnh nhân ≥ dù vậy rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh 60 tuổi ăn dưới 30 kcal/kg/ngày(1). phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA Khảo sát của chúng tôi cho thấy không có sự có liên quan đến tỷ lệ bệnh tật và tử vong(3, 10, 17). khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ suy dinh dưỡng ở Trong đó nghiên cứu của de Mutsert cho thấy bệnh nhân bệnh thận mạn người dân tộc Kinh nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng có nguy cơ tử và người dân tộc thiểu số. Nghiên cứu của chúng vong tăng gấp 2 lần(3). Một nghiên cứu của de tôi thực hiện tại bệnh viện đa khoa tỉnh nên có Roij van Zuijdewijn CL công bố năm 2015 gồm thể không khảo sát toàn diện tình hình bệnh tật 489 bệnh nhân, so sánh khả năng dự báo nguy của dân tộc thiểu số vốn sinh sống ở các vùng cơ tử vong của 8 phương pháp đánh giá ở bệnh sâu, vùng xa. nhân lọc máu (SGA cổ điển, MIS, GNRI, Chúng tôi cũng không thấy sự khác biệt về albumin, creatinin, BMI, cân bằng nitơ), theo dõi nguy cơ mắc suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh trong 3 năm. Kết quả cho thấy SGA và albumin thận mạn ở khu vực nông thôn và thành thị. có khả năng dự báo nguy cơ tử vong tốt nhất(4). Điều này phù hợp với tình hình thực tế đời sống Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo các đặc điểm nhân kinh tế khu vực nông thôn của tỉnh ngày càng khẩu học cải thiện, cơ sở hạ tầng, dịch vụ giáo dục và sức Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy khoẻ ngày càng đầy đủ, từ đó người dân quan không có mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và tâm chăm sóc sức khỏe ngày càng tốt hơn. giới. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ suy cứu của Ebrahimzadehkor B(7), nghiên cứu dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn không CONUT(21). Tuy nhiên, cũng có những nghiên còn khả năng lao động cao gấp 2,6 lần so với cứu cho thấy có sự liên quan giữa suy dinh bệnh nhân bệnh thận mạn nghề nghiệp khác. dưỡng và giới như nghiên cứu của Manandhar Điều này cũng phù hợp với mối liên quan của DN năm 2008(12). Nghiên cứu của Fatemed cho suy dinh dưỡng theo nhóm tuổi, vì tỷ lệ suy dinh thấy trong 105 bệnh nhân có 98 (52 nam, 42 nữ) dưỡng tăng dần theo tuổi và những bệnh nhân suy dinh dưỡng nhẹ đến trung bình, có 3 bệnh không còn khả năng lao động thường là những nhân suy dinh dưỡng nặng đều là nữ, 4 bệnh bệnh nhân cao tuổi hoặc giai đoạn bệnh nặng. nhân không suy dinh dưỡng đều là nam(8). Điều Mặc dù tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân này có thể do lối sống, phong tục tập quán của bệnh thận mạn kinh tế nghèo (53,5%) cao gấp từng nơi khác nhau, sử dụng phương pháp đánh 1,4 lần so với bệnh nhân bệnh thận mạn kinh gía khác nhau. tế không nghèo (38,7%) nhưng sự khác biệt Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ suy này không có ý nghĩa thống kê. Có thể giải dinh dưỡng tăng dần theo tuổi và sự khác biệt có thích do mẫu nghiên cứu của chúng tôi bệnh 157
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 nhân toàn bộ là bệnh nhân bệnh thận mạn giai Albumin đoạn 3,4,5 khi mà các triệu chứng rối loạn tiêu Mặc dù albumin của nhóm không suy dinh hóa như chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy, xuất dưỡng cao hơn nhóm suy dinh dưỡng nhưng sự huyết tiêu hóa… dẫn đến mức độ ăn uống khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Điều giảm, hấp thu kém và các rối loạn khác đưa này cho thấy albumin không giúp ích nhiều đến suy dinh dưỡng. trong đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng. Kết Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo giai đoạn bệnh thận quả của chúng tôi tương tự nghiên cứu của Sara mạn KA (34±4,4 g/l)(17), thấp hơn nghiên cứu của ZS Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nguy cơ Abu-Almakarem(38±3,0 g/l)(1), Yamada KY suy dinh dưỡng tăng theo giai đoạn bệnh thận (36±3,2 g/l)(22) và Ikizler TA (39,3±3,9 g/l)(9). mạn. Bệnh thận mạn giai đoạn càng cao thì mức Số lượng tế bào lympho: Chúng tôi nhận thấy lọc cầu thận càng thấp, urê và creatinin máu không có sự khác biệt có ý nghĩa về số lượng tế tăng, rối loạn cân bằng nước điện giải, rối loạn bào lympho của các nhóm nghiên cứu. Điều này cân bằng kiềm toan, rối loạn các chức năng nội cho thấy chỉ sử dụng số lượng tế bào lympho thì tiết khác của thận, rối loạn tiêu hóa… dẫn đến không đủ ý nghĩa để đánh giá tình trạng suy nguy cơ suy dinh dưỡng tăng theo giai đoạn dinh dưỡng. Kết quả này thấp hơn trong nghiên bệnh thận mạn. Vì vậy cần phải có sự quan tâm cứu của của Sara KA (1802±752 g/l)(17). đúng mức với tình trạng suy dinh dưỡng ở mỗi Cholesterol: Cholesterol của nhóm không suy giai đoạn của bệnh thận mạn, để có thể can thiệp dinh dưỡng cao hơn cholesterol trung bình của kịp thời, nâng cao dinh dưỡng cho bệnh nhân. nhóm suy dinh dưỡng nhưng không có ý nghĩa Đặc điểm thông số dinh dưỡng ở bệnh nhân thống kê. Kết quả này tương tự với kết quả của bệnh thận mạn Kohsuke Yamada (149,1±3,4 mg/dl)(22), thấp hơn Chỉ số khối cơ thể (BMI) kết quả nghiên cứu của Sara KA (177,84± 33,63 mg/dl)(14), và kết quả của Steiber ở nhóm bệnh BMI trung bình của nhóm không suy dinh nhân không suy dinh dưỡng (197,17±50,26 cao hơn có ý nghĩa so với nhóm suy dinh dưỡng. mg/dl), nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng nhẹ Kết quả này cũng tương tự kết quả của Yamada (189,43±50,26 mg/dl ) và nhóm bệnh nhân suy K(22). BMI là một chỉ số đơn giản hữu ích để đánh dinh dưỡng nặng (177,84±57,99 mg/dl)(18). giá trình trạng dinh dưỡng. Hemoglobin Độ dày nếp gấp da cơ tam đầu (TFS), diện tích cơ vùng cánh tay (AMA), chu vi cơ giữa cánh Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tay (MAMC), chu vi vòng cánh tay (MUAC) hemoglobin của nhóm không suy dinh dưỡng cao hơn có ý nghĩa so với nhóm suy dinh Các chỉ số này ở người suy dinh dưỡng đều dưỡng. Như vậy hemoglobin là một chỉ số thấp hơn có ý nghĩa so với người dinh dưỡng hữu ích phản ánh tình trạng suy dinh dưỡng. bình thường. Kết quả của chúng tôi tương tự với Kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả của tác giả Reema với TFS, AMA, MAMC, MUAC Behrooz (112,3±8,5 g/l)(1), cao hơn của Morrel lần lượt là 15,4±2,7 mm; 23,1±7,5 cm; 18,7±2,5 cm; (94,4±19,0 g/l)(2). 25,8±2,9 cm(19). Sự khác biệt này phản ánh diễn tiến suy dinh dưỡng ở bệnh thận mạn đã diễn KẾT LUẬN tiến qua một khoảng thời gian dài vì chỉ số nhân Tiến hành nghiên cứu trên 146 bệnh nhân trắc tương đối không nhạy và không thể phát bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế, chúng tôi hiện sự mất cân bằng dinh dưỡng xảy ra sau một nhận thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng ở điểm cắt bằng 9 thời gian ngắn. theo phương pháp MIS là 46%. Tuổi và giai đoạn bệnh thận mạn liên quan có ý nghĩa với tình 158
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học trạng dinh dưỡng. Các chỉ số nhân trắc như chỉ score in patients on hemodialysis”, Indian journal of Pharmaceutical Sciences, vol 73(1), pp.38 - 45. số khối cơ thể, độ dày nếp gấp da cơ tam đầu, 11. Keane WF, Collins AJ (1994), “Influence of co-morbidity on diện tích cơ vùng cánh tay, chu vi cơ giữa cánh mortality and morbidity in patients treated with hemodialysis” Am J Kidney Dis, 24, pp.1010 - 1018. tay, chu vi vòng cánh tay có liên quan đến tình 12. Mannandhar DN, et al (2008), “Nutrition of patients under trạng dinh dưỡng theo MIS. Như vậy tỉ lệ suy hemodialysis in Nepal Medical College Teaching Hospital”, dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa Nepal Med Coll J, Vol.10 (3), pp 164-9. 13. National Kidney Foundation Kidney Disease Outcomes điều trị thay thế là khá cao, do đó cần quan tâm Quality Initiative (NKF KDOQI) (2000), “Clinical practice đến tình trạng dinh dưỡng ở đối tượng này guidelines for nutrition in chronic renal failure”, Am J Kidney nhằm cải thiện nguy bệnh tật và tử vong. Dis, 35, pp. 1- 140. 14. Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy (2013), TÀI LIỆU THAM KHẢO “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm đáng giá toàn diện”, Y 1. Abu-Almakarem ZS (2004), “Nutrition Status Assessment of học thực hành 870(5), tr.159-161. the Hemodialysis Patient in Riyadh Al-Kharj Hospital”. 15. Oliveria GT, et al (2012), “Nutritional assessment of patient Unpublished master thesis, p59. undergoing hemodialysis at dialysis centers in Belo Horizonte, 2. Avram MM, Blaustein D (2003),” Henmoglobin predicts long- MG, Brazil ”, Rev Assoc Med Bras , vol 58(2) ,pp. 240 – 47. term survival in dialysis patient: a 15 – year single – center 16. Qureshi AR, et al (1998), “Factor predicting malnutrition in longitudinal study and a correlation trend between hemodialysis patient: a cross-sectional study”, Kidney Int, 53, prealbumin and hemoglobin”, Kidney International, vol 64, pp. 773 - 82. pp1523-1755. 17. Saran KA, et al (2011), “Nutritional assessment of patients on 3. de Mutsert R, et al (2009), “Subjective global asessment of hemodialysis in a large dialysis center”, Saudi J Kidney Dis nutritional status is strongly associated with mortality in Transpl, 22, pp. 675 – 81. chronic dialysis patientts”, Am J Clin Nutr, 89, pp787 - 93. 18. Steiber A, et al (2007), “Multicenter study of the validity and 4. de Roij Van Zuijdewijn CL , et al (2015), “A comparison of 8 reliability of subjective global assessment in the hemodialysis Nutrition – Realated Test to Predic Mortality in Hemodialysis population”, J Ren Nutr, vol y17, pp. 336 - 42. patients”,J Ren Nutr, 15, pp211 - 6. 19. Tayyem RE, et al (2008), “Assessding The Prevalence of 5. Detsky AS, et al. (1987), “What is subjective global assessment Malnutrition in Chronic Kidney Disease patients in Jordan”, of nutritional status”, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, Journal of Renal Nutrition ,18(2) pp. 202 – 09. 11(1), pp. 8 –13 20. Trần Văn Vũ (2015), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh 6. Đoàn Thị Hoà (2015), “Giá trị của phương pháp sinh hoá tổng hợp nhân bệnh thận mạn”, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Dược thành albumin, sinh hoá tổng hợp prealbumin trong đánh giá dinh dưỡng phố Hồ Chí Minh, tr.128. ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu định kỳ”. Luận 21. Ulibarri J et al., (2005), “CONUT a tool for controlling văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh nutritional status. First validation in a hospital population”. 7. Ebrahimzadehkor B, Dori A (2011), “Malnutrition – Nutr Hosp. 20(1): pp. 38-45. Inflammation score in Hemodialysis oatients”, Zahedan journal 22. Yamada K, et al (2008), "Simplified nutritional screening tools of research in medical sciences, vol 16, pp. 25 - 28. for patient on maintenance hemodialysis”, Am J Clin Nutr, vol 8. Gustafsson JE (1976), “Improved specificity of serum albumin 87, pp. 106-13. determination and estimation of "acute phase reactants" by use of the bromcresol green reaction”, Clin Chem, 22(5), pp. 616 - 622 9. Ikizler TA, et al (1999), “Association of morbidity with maker Ngày nhận bài báo: 24/10/2017 of nutrition and inflammation in chronic hemodialysis patient: Ngày phản biện nhận xét bài báo: 22/11/2017 a prospective study”, Kidney International, vol 56(6), pp.2311 - 2. Ngày bài báo được đăng: 10/03/2018 10. Janardhan V, et al. (2011), “Prediction of malnutrition using modified subjective global assessment-dialysis malnutrition 159
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - BS. Phan Kim Huệ
40 p | 287 | 46
-
Bài giảng Chương 2: Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình trạng dinh dưỡng
104 p | 212 | 20
-
Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi tại Viện lão khoa năm 2010
5 p | 179 | 16
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2012 và một số yếu tố liên quan
8 p | 131 | 10
-
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2023
7 p | 10 | 5
-
Bài giảng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn chăm sóc sắc đẹp - Hà Diệu Linh
59 p | 10 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của trẻ em tiêu chảy kéo dài tại Bệnh viện nhi đồng 2
6 p | 76 | 4
-
Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
6 p | 120 | 4
-
Bài giảng Tổ chức điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở cộng đồng
31 p | 43 | 3
-
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Cao đẳng Quân Y 1 năm 2018
6 p | 10 | 3
-
Đặc điểm về nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng trong các giai đoạn dậy thì của học sinh trung học cơ sở thị trấn Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 8 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và phát triển tâm vận động của trẻ dưới 6 tuổi tại phường Trần Hưng Đạo, Phủ Lý, Hà Nam năm 2012
8 p | 71 | 3
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và một số bệnh học đường ở các trường mẫu giáo Quận 4, năm 2006
8 p | 67 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành dân tộc Tày
10 p | 70 | 2
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nặng tại Khoa Hồi sức Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
10 p | 10 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của học sinh từ 15 đến 18 tuổi tại Trường Trung học phổ thông Chuyên Lý Tự Trọng năm 2023
7 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu mối tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng và tốc độ thoái biến protid ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu chu kỳ
6 p | 47 | 1
-
Giáo trình Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
134 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn