Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN<br />
VỚI TẦN SUẤT SỬ DỤNG SỮA VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ SỮA<br />
Đinh Quỳnh Ngọc*, Trương Thị Thùy Dung*, Trần Quốc Cường**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng sử dụng sữa có thể giúp kiểm soát cân nặng và giảm lượng<br />
mỡ, tần suất sử dụng sữa cao làm giảm lượng chất béo trong cơ thể. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác lại đưa<br />
ra mối liên quan nghịch giữa lượng sữa với BMI, tình trạng dinh dưỡng và phần trăm mỡ cơ thể ở trẻ em gái.<br />
Điều này cho thấy mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với tần suất sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa<br />
vẫn còn nhiều tranh cãi.<br />
Mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng và mối liên quan với tần suất sử dụng sữa và các chế phẩm từ<br />
sữa của học sinh trường THCS tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 404 học sinh<br />
trường THCS tại thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh trả lời bộ câu hỏi tự điền sau khi đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu. Tần suất sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa được đánh giá bằng bộ câu hỏi FFQ 9 câu về tần suất sử<br />
dụng sữa và thức ăn nhanh. Tình trạng dinh dưỡng được xác định bằng cách tiến hành cân đo tại chỗ và tính<br />
tình trạng dinh dưỡng theo quy ước của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). PR được dùng để lượng giá mối liên<br />
quan, với ngưỡng có ý nghĩa thống kê p 2 giờ 164 41,2 Sữa bò tươi không đường (1 ly=200ml)<br />
*Trung vị (tứ phân vị) < 200ml/ ngày 379 95,2<br />
** Trung bình ± Độ lệch chuẩn 200ml/ ngày 19 4,8<br />
Sữa đậu nành (1 ly=200ml)<br />
Bảng 2: Tình trạng dinh dưỡng của mẫu nghiên cứu<br />
< 200ml/ ngày 369 92,9<br />
(n=398)<br />
200ml/ ngày 28 7,1<br />
Tình trạng dinh dưỡng Tần số (n) Tỉ lệ (%)<br />
Sữa bột (1 ly=200ml)<br />
Béo phì 40 10,1<br />
< 200ml/ ngày 395 99,3<br />
Thừa cân 81 20,3<br />
200ml/ ngày 3 0,8<br />
Bình thường 264 66,3<br />
Sữa chua (1 hộp=100ml)<br />
Suy dinh dưỡng 13 3,3<br />
0,05) (Bảng 8).<br />
< 30g 183 (46,7) 209 (53,3)<br />
30g 2 (33,3) 4 (66,7)<br />
Bảng 8: Mối liên quan giữa béo phì với tần suất sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa (n=398)<br />
Béo phì p Thừa cân SDD<br />
Thực phẩm p p<br />
Có (%) Không (%) Có (%) Không (%) Có (%) Không (%)<br />
Sữa (1 ly=200ml)<br />
< 200ml 23 (11,1) 184 (88,9) 50 (24,2) 157 (75,8) 4 (1,9) 203 (98,1)<br />
200ml 17 (8,9) 174 (91,1) 0,466 31 (16,2) 160 (83,8) 0,053 9 (4,7) 182 (95,3) 0,133<br />
Sữa chua (1 hộp=100ml)<br />
< 200ml 36 (9,7) 335 (90,3) 78 (21,0) 293 (79,0) 12 (3,2) 359 (96,8)<br />
200ml 4 (14,8) 23 (85,2) 0,386 3 (11,1) 24 (88,9) 0,25 1 (3,7) 26 (96,3) 0,895<br />
Phô mai (1 miếng=15g)<br />
< 30g 40 (10,2) 352 (89,8) 80 (20,4) 312 (79,6) 13 (3,3) 379 (96,7)<br />
30g 0 6 - 1 (16,7) 5 (83,3) 0,826 0 6 -<br />
<br />
BÀN LUẬN Abreu cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì ở nam cao<br />
hơn nữ 2,12 lần. Khác biệt này có thể là do tỉ lệ<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ thừa<br />
thừa cân béo phì ở mỗi quốc gia là khác nhau và<br />
cân béo phì chiếm 30,4% trong đó béo phì chiếm<br />
do nghiên cứu của Abreu thực hiện tại Bồ Đào<br />
10,1% và thừa cân chiếm 20,3% (bảng 2). Kết quả<br />
Nha với cỡ mẫu lớn hơn (n=1001), trong khi<br />
nghiên cứu chúng tôi cao hơn kết quả của tác giả<br />
nghiên cứu của chúng tôi làm trên cỡ mẫu nhỏ<br />
Đào Thị Ngọc Trâm năm 2018(5) với tỉ lệ thừa cân<br />
hơn (n=398). Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở nam và nữ<br />
béo phì là 3,8% và nghiên cứu của tác giả Lê<br />
chênh nhau không cao 2,8% và 3,8% (Bảng 3), kết<br />
Nguyên Hạ Duy năm 2017(8) với tỉ lệ thừa cân<br />
quả này giống với kết quả nghiên cứu cắt ngang<br />
béo phì là 6,8%. Sự khác biệt này là do tỉ lệ thừa<br />
của tác giả Lê Nguyên Hạ Duy (năm 2017)(8),<br />
cân béo phì tăng lên qua từng năm nên tỉ lệ thừa<br />
nhưng lại khác với kết quả của tác giả Đào Thị<br />
cân béo phì trong nghiên cứu này cũng cao hơn<br />
Ngọc Trâm (năm 2018) báo cáo tỉ lệ suy dinh<br />
so với các nghiên cứu khác(6). Bên cạnh đó, đa số<br />
dưỡng ở nam là 13,2% và nữ là 20,2%(5). Có thể lí<br />
đối tượng nghiên cứu là gia đình thuộc hộ khá<br />
giải điều này là do nghiên cứu của Đào Thị Ngọc<br />
giả (27,9%) vì vậy việc tiếp cận và sử dụng sử<br />
Trâm được thực hiện tại Đăk Nông, một tỉnh<br />
dụng thức ăn nhanh cao hơn so với những hộ<br />
thuộc Tây Nguyên, nơi đây điều kiện kinh tế còn<br />
gia đình nghèo và cận nghèo. Trong nghiên cứu<br />
nhiều khó khăn nên tỉ lệ suy dinh dưỡng cao<br />
của tác giả cho thấy, tỷ lệ thừa cân béo phì ở nam<br />
hơn so với thành phố, ngoài ra nghiên cứu này<br />
cao gấp 2,69 lần so với nữ. Kết quả nghiên cứu<br />
có cỡ mẫu nhỏ hơn so với của chúng tôi.<br />
cao hơn so với báo cáo của Abreu và cộng sự<br />
năm 2012 tại Bồ Đào Nha(1), nghiên cứu của<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 181<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng dụng sữa và BMI. Hạn chế của nghiên cứu là bộ<br />
sử dụng sữa có thể giúp kiểm soát cân nặng và câu hỏi FFQ do người tham gia nghiên cứu tự<br />
giảm lượng mỡ trong cơ thể, tần suất sử dụng báo cáo lại nên có thể xảy ra sai xót do sự khác<br />
sữa cao làm giảm lượng chất béo nhưng rất ít biệt về dung tích của sữa và thực phẩm(9).<br />
nghiên cứu khảo sát vấn đề này tại Việt Nam. Nghiên cứu này có một số hạn chế là nghiên<br />
Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng thang đo cứu sử dụng bộ câu hỏi FFQ đã được đánh giá<br />
FFQ và cho thấy tần suất tiêu thụ sữa và các chế tin cậy và giá trị trên những người trưởng thành<br />
phẩm từ sữa của học sinh khá thấp, có đến 52% Việt Nam. Tuy nhiên, chưa đánh giá tin cậy và<br />
học sinh uống dưới 1 ly sữa mỗi ngày (bảng 6). giá trị trên đối tượng thanh thiếu niên Việt Nam.<br />
Có nghĩa là 52% học sinh uống dưới 200ml sữa Ngoài ra, việc sử dụng bộ câu hỏi này có thể xảy<br />
mỗi ngày, trong khi theo khuyến nghị của Viện ra một số sai lệch hồi tưởng trong quá trình nhớ<br />
dinh dưỡng, trẻ 10 – 19 tuổi nên uống ít nhất lại của đối tượng nghiên cứu.<br />
200ml sữa, 200ml sữa chua và 30g phô mai mỗi<br />
KẾT LUẬN<br />
ngày. Đa phần các học sinh lựa chọn sử dụng<br />
sữa có đường nhiều hơn sữa không đường trong Kết quả nghiên cứu cho thấy thừa cân và béo<br />
phì chiếm tỉ lệ 30,4% trong đó béo phì chiếm<br />
khi theo khuyến cáo nên sử dụng sữa không<br />
đường và tách béo nhằm giảm lượng đường nạp 10,1%. Tỉ lệ suy dinh dưỡng khá thấp chiếm<br />
vào cơ thể và giảm nguy cơ gây thừa cân béo 3,3%, thấp hơn so với các nghiên cứu trước. Tần<br />
phì(10). Chỉ có 6,8% học sinh sử dụng trên 200ml suất tiêu thụ sữa và các chế phẩm từ sữa của học<br />
sinh chưa cao chiếm 52%. Tỉ lệ học sinh sử dụng<br />
sữa chua mỗi ngày và 1,5% sử dụng trên 30g<br />
các chế phẩm từ sữa theo khuyến cáo của Viện<br />
phô mai mỗi ngày. Đặc biệt có rất ít học sinh sử<br />
dụng sữa và các chế phẩm từ sữa theo đúng dinh dưỡng là rất thấp, chỉ chiếm 0,3%. Khuyến<br />
khuyến nghị của Viện dinh dưỡng (0,3%). Điều khích học sinh sử dụng sữa và các chế phẩm từ<br />
này cho thấy các chương trình truyền thông về sữa theo đúng khuyến nghị của Viện dinh<br />
sữa học đường vẫn chưa được nâng cao, vẫn dưỡng: uống ít nhất 200ml sữa, ăn 200g sữa chua<br />
và 30g phô mai mỗi ngày. Nghiên cứu chưa tìm<br />
chưa chú trọng vào các chế phẩm từ sữa như sữa<br />
thấy mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng<br />
chua và phô mai.<br />
với tần suất sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa.<br />
Nghiên cứu này chưa tìm thấy bất kì mối<br />
liên quan nào giữa tình trạng dinh dưỡng với TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tần suất sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa 1. Abreu S, Moreira C, Santos PC, Vale S, Soares-Miranda L,<br />
Mota J, Moreira P, (2012) Milk intake is inversely related to<br />
(p>0,05). Tương tự như những phát hiện của body mass index and body fat in girls. Eur J Pediatr, 171(10): tr.<br />
chúng tôi, nghiên cứu trên 196 bé gái từ 8 – 12 1467-1474.<br />
2. Bộ Y Tế (2015). Những điều cần biết về dinh dưỡng cho lứa<br />
tuổi của Phillips SM với bộ câu hỏi tần suất sử<br />
tuổi vị thành niên,tr.15<br />
dụng thực phẩm FFQ không tìm thấy mối liên 3. Bộ Y Tế (2015). Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân,<br />
quan giữa lượng tiêu thụ sữa và BMI hoặc tỉ lệ béo phì chiếm khoảng 25% dân số, tr.1<br />
4. Cục Y Tế Dự Phòng (2015). Dinh dưỡng cho lứa tuổi vị thành<br />
mỡ trong cơ thể(13). Nghiên cứu cắt ngang của niên, tr.2<br />
Manijech Nezami và các cộng sự trên 601 thanh 5. Đào Thị Ngọc Trâm, Đỗ Thị Hoài Thương, Đỗ Thị Ngọc Diệp<br />
thiếu niên từ 12 – 18 tuổi tại California và (2018). Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS nguyễn chí<br />
thanh tại thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông. Tạp chí Y Học TP.<br />
Michigan đã tìm thấy mối liên qua giữa tần suất Hồ Chí Minh. 22(1): tr. 253 - 259.<br />
sử dụng sữa với chiều cao theo tuổi (HZA) và 6. Hong TK, Dibley MJ, Sibbritt D, Binh PN, Trang NH, Hanh TT,<br />
(2007). Overweight and obesity are rapidly emerging among<br />
cân nặng theo tuổi (WAZ), riêng ở trẻ em trai đã<br />
adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam, 2002-2004. Int J<br />
phát hiện mối liên quan đáng kể giữa tổng lượng Pediatr Obes, 2(4): tr. 194-201.<br />
sữa và tỷ lệ eo-hông (WHtR), tuy nhiên nghiên 7. Lee WTK et al (2005). Generalized Low Bone Mass of Girls<br />
with Adolescent Idiopathic Scoliosis is related to Inadequate<br />
cứu này không tìm thấy mối liên quan giữa sử<br />
<br />
<br />
<br />
182 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Calcium Intake and Weight Bearing Physical Activity in 14. Shahar D, et al (2003). Development of a semi-quantitative<br />
Peripubertal Period. Osteoporos Int, 16: 1024–35. Food Frequency Questionnaire (FFQ) to assess dietary intake<br />
8. Lê Nguyên Hạ Duy (2017). Tình trạng dinh dưỡng và các yếu of multiethnic populations. European Journal of Epidemiology.<br />
tố liên quan của học sinh khối 6, 7, 8 trường Trung học Cơ sở 18(9): pp. 855-861.<br />
Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, năm 2017, in Khoa 15. Tran Van Dinh, Hoang Van Dong, Nguyen Thanh Chung, Lee<br />
y tế công cộng, Đại học y dược Tp.HCM, tr. 115. AH (2013). Validity and reliability of a food frequency<br />
9. Nezami M, et al. (2016). Associations between Consumption of questionnaire to assess habitual dietary intake in Northern<br />
Dairy Foods and Anthropometric Indicators of Health in Vietnam, Journal of Public Health, 1 (1):pp.57<br />
Adolescents. Nutrients. 8(7). 16. Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) (2017). Obesity and<br />
10. Nguyễn Thị Thu Hậu (2013). Cho bé dùng sữa tươi: Đúng mới overweight, tr.1<br />
có lợi, tr.7 17. Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) (2018). Dinh Dưỡng, tr.1<br />
11. Moghames P et al. (2016). Validity and reliability of a food 18. UNICEF (2006). Việt Nam trên đà đạt được Mục tiêu Phát triển<br />
frequency questionnaire to estimate dietary intake among Thiên niên kỷ (MDG) trong lĩnh vực giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh<br />
Lebanese children. Nutr J. 15. dưỡng, tr.1<br />
12. Moore LL et al (2008). Dairy intake and anthropometric 19. Viện Dinh Dưỡng (2015). Số liệu thống kê về tình trạng dinh<br />
measures of body fat among children and adolescents in dưỡng trẻ em qua các năm, tr.1<br />
NHANES. J Am Coll Nutr. 27(6): tr. 702-710. Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
13. Phillips SM et al (2003). Dairy food consumption and body<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/12/2018<br />
weight and fatness studied longitudinally over the adolescent<br />
period. Int J Obes Relat Metab Disord. 27(9): pp. 1106-1113. Ngày bài báo được đăng: 20/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 183<br />