intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng kiệt sức của bác sĩ tại bệnh viện tuyến cơ sở: Tỷ lệ và yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tình trạng kiệt sức của bác sĩ tại bệnh viện tuyến cơ sở: Tỷ lệ và yếu tố liên quan nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mức độ kiệt sức của bác sĩ và các yếu tố liên quan đến Kiệt sức của bác sĩ bệnh viện thành phố Thủ Đức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng kiệt sức của bác sĩ tại bệnh viện tuyến cơ sở: Tỷ lệ và yếu tố liên quan

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE CONDITION OF BURNOUT IN DOCTORS AT COTTAGE HOSPITAL: THE RATIO AND RELATED FACTORS Nguyen Vu Quynh Hoa1*, Vo Thanh Liem2 Thu Duc City Hospital - 29 Phu Chau, Tam Phu, Thu Duc city, Ho Chi Minh City, Vietnam 1 2 Pham Ngoc Thach University of Medicine - 2 Duong Quang Trung, Ward 12, District 10, Ho Chi Minh City, Vietnam Received: 18/07/2023 Revised: 25/08/2023; Accepted: 28/09/2023 ABSTRACT Physician burnout: The condition of burnout in doctors is crucial because it is related to the consequences for patient care, physician workforce, healthcare system costs, physician well-be- ing, and safety. Objective: This study aims to understand the extent of burnout in physicians and related factors at Thu Duc city Hospital. Methods: Cross-sectional study, convenience sampling of 403 doctors in various departments, including 374 participating doctors, conducted from August 2022 to February 2023 at Thu Duc city Hospital. Physician burnout was assessed using the General Burnout Assessment Tool (BAT) by Wilmar Schaufeli and colleagues (2020) for healthcare workers. Results: 41.2% of physicians were at risk of burnout, and 16.6% of doctors were in a state of burnout. 12.65% of doctors had high burnout scores. Factors related to physician burnout varied according to different aspects of burnout. The number of on-call shifts for doctors had a signif- icant negative correlation with burnout symptoms. Conclusion: Assessing the level of burnout in physicians is essential to provide information for hospital managers to develop plans and interventions to improve physician well-being, thereby enhancing the hospital's quality of care. Keywords: Burnout, physicians, Thu Duc City Hospital.   *Corressponding author Email address: quynhhoa18041988@gmail.com Phone number: (+84) 983443639 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i9 237
  2. N.V.Q. Hoa, V.T. Liem / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC CỦA BÁC SĨ TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN CƠ SỞ: TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Vũ Quỳnh Hoa1*, Võ Thành Liêm2 Bệnh viện thành phố Thủ Đức - 29 Phú Châu, Tam Phú, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 2 Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch - 2 Dương Quang Trung, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 18/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 25/08/2023; Ngày duyệt đăng: 28/09/2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tình trạng kiệt sức của bác sĩ là quan trọng vì nó có liên quan đến những hậu quả tiêu cực đối với việc chăm sóc bệnh nhân, nhân lực bác sĩ và chi phí hệ thống chăm sóc sức khỏe, sự chăm sóc và an toàn của chính bác sĩ. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mức độ kiệt sức của bác sĩ và các yếu tố liên quan đến Kiệt sức của bác sĩ bệnh viện thành phố Thủ Đức Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện với 403 bác sĩ tại các khoa phòng, trong đó có 374 bác sĩ đồng ý tham gia nghiên cứu, thực hiện từ tháng 8/2022 đến tháng 2/2023 tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức. Mức độ kiệt sức được đánh giá bằng Bộ câu hỏi đánh giá kiệt sức chung (BAT) của tác giả Wilmar Schaufeli và cộng sự (2020) cho nhân viên y tế. Kết quả: Có 41,2% bác sĩ có nguy cơ kiệt sức và 16,6% bác sĩ trong tình trạng kiệt sức đỏ. Có 12,65 % bác sĩ có triệu chứng kiệt sức trong tình trạng đỏ. Các yếu tố liên quan đến kiệt sức của bác sĩ là khác nhau theo từng khía cạnh của kiệt sức. Số đêm trực của bác sĩ có mối tương quan nghịch đến triệu chứng kiệt sức. Kết luận: Đánh giá mức độ kiệt sức của các bác sĩ là hoạt động cần thiết nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý bệnh viện xây dựng kế hoạch và giải pháp cải thiện tình trạng kiệt sức của bác sĩ, nâng cao chất lượng bệnh viện. Từ khóa: Kiệt sức, bác sĩ, Bệnh viện thành phố Thủ Đức. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các bác sĩ, với tư cách là mắt xích trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, cũng phải đối mặt với tình trạng kiệt sức. Kiệt sức (Burnout) được mô tả là một hội chứng tâm lý Mối quan hệ của họ với một số lượng lớn bệnh nhân, có đặc điểm là phản ứng cảm xúc tiêu cực đối với công nhân viên và quản trị viên khiến họ trở thành những việc do hậu quả của việc tiếp xúc lâu với môi trường ứng cử viên hàng đầu cho tình trạng kiệt sức [6]. Họ làm việc căng thẳng [1 - 3]. Theo định nghĩa này, nhân cũng phải thường xuyên giải quyết nhiều vấn đề, bao viên làm việc trong những ngành nghề căng thẳng có gồm kỳ vọng quá cao, thiếu thời gian và sự hỗ trợ của nhiều khả năng bị kiệt sức hơn. Chăm sóc sức khỏe đã xã hội tại nơi làm việc, chịu trách nhiệm về sức khỏe được liệt kê là một trong số các ngành nghề có mức độ và hạnh phúc của người khác, hành vi hung hăng và căng thẳng cao, nhu cầu tương tác cá nhân mạnh mẽ với phàn nàn của bệnh nhân, cũng như đương đầu với cái mọi người, đặc biệt là bệnh nhân và các nhà cung cấp chết và thương tích [7]. Bác sĩ gặp phải các vấn đề trên dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác cũng phải chịu mức độ có nhiều khả năng bị kiệt sức; những người có mức độ căng thẳng cao, dẫn đến mức độ kiệt sức cao hơn [4, 5]. *Tác giả liên hệ Email: quynhhoa18041988@gmail.com Điện thoại: (+84) 983443639 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i9 238
  3. N.V.Q. Hoa, V.T. Liem / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 kiệt sức cao hơn, điều này làm giảm hiệu suất công việc α: Xác suất sai lầm loại I = 0,05 [6, 8 - 10]. ԑ: Độ chính xác (sai số cho phép = 0,05). Tình trạng kiệt sức của bác sĩ ngày càng được chú ý trong những năm gần đây [11]. Các nghiên cứu đã phát p: Tỷ lệ bác sĩ và điều dưỡng kiệt sức chung, chọn p = hiện ra rằng tỷ lệ kiệt sức ở các bác sĩ cao hơn so với 0,7522. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn các cá nhân làm nghề nghiệp khác [8, 12]. Tình trạng Ngọc Bích và Vũ Thái Sơn (2020) nghiên cứu tại một kiệt sức của bác sĩ là quan trọng vì nó có liên quan đến bệnh viện hạng 1 Việt Nam, kết quả cho thấy có 75,22% những hậu quả tiêu cực đối với việc chăm sóc bệnh nhân viên y tế mắc kiệt sức chung [14]. nhân, nhân lực bác sĩ và chi phí hệ thống chăm sóc sức Từ công thức trên ta có n = 286 (bác sĩ). Cộng thêm khỏe, sự chăm sóc và an toàn của chính bác sĩ [13]. Vì 10% dự phòng các sai sót khi điền phiếu, vậy cỡ mẫu vậy, kiệt sức là một tình trạng mất mát của các bác sĩ tối thiểu cần đưa vào nghiên cứu là 315 bác sĩ. Thực cũng như ngành y tế nói chung. tế nghiên cứu đã thu thập được 374 bác sĩ cao hơn cỡ Do đó, sự cảnh giác về hiện tượng này bằng cách nhận mẫu tối thiểu. biết kịp thời cùng với việc phát triển các chiến lược cá 2.5. Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu nhân và tổ chức để đối phó đầy đủ là điều cần thiết để giải quyết vấn đề quan trọng này trong lĩnh vực chăm Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, trên cơ sở số lượng sóc sức khỏe hiện đại. Dựa trên nhu cầu đó nên chúng 403 bác sĩ tại các khoa/phòng, nghiên cứu viên sử dụng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu mô tả mức độ phương pháp chọn mẫu thuận tiện với 403 Bác sĩ, kết kiệt sức của các bác sĩ tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức quả đã có 374 bác sĩ đồng ý tham gia nghiên cứu. và xác định yếu tố liên quan đến tình trạng kiệt sức của bác sĩ tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức. 2.6. Phương pháp thu thập số liệu Các thông tin sơ cấp được thu thập thông qua Bộ câu hỏi đánh giá kiệt sức chung (BAT) của tác giả Wilmar 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Schaufeli và cộng sự (2020) cho nhân viên y tế gồm 23 câu hỏi về kiệt sức với bốn khía cạnh (mệt mỏi, suy 2.1. Đối tượng nghiên cứu giảm cảm xúc, suy giảm nhận thức, khoảng cách tâm Bác sĩ đang công tác và có mặt tại bệnh viện tính đến lý) và 11 triệu chứng với hai khía cạnh (đau khổ về tâm thời điểm nghiên cứu. lý và phàn nàn về tâm lý). BAT là bộ công cụ mới được chuẩn hóa và dịch sang 23 ngôn ngữ khác nhau, BAT 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu đã khắc phục được các điểm còn thiếu của các công cụ đo lường kiệt sức trước đó. Bộ công cụ được sử dụng có Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2022 đến tháng chỉ số Cronbach alpha tổng cho 23 mục là 0,95; tương 2/2023 ứng theo các khía cạnh là: mệt mỏi: 0,92; khoảng cách Thời gian thu thập số liệu: từ tháng 11/2022 đến tháng tinh thần: 0,91; suy giảm nhận thức: 0,92 và suy giảm 01/2023 cảm xúc: 0,90. Đối với hai khía cạnh triệu chứng có Cronbach’s alpha chung là 0,90; tương ứng với các khía Địa điểm: Bệnh viện thành phố Thủ Đức cạnh đau khổ về tâm lý và phàn nàn về tâm lý có thứ tự lần lượt là 0,81 và 0,85 [15]. 2.3. Thiết kế nghiên cứu 2.7. Biến số nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Tuổi; giới tính; Trình độ học vấn; Số năm làm việc tại 2.4. Cỡ mẫu bệnh viện; Thời gian (giờ) làm việc mỗi tuần; Thời gian (giờ) làm việc mỗi ca; Số đêm trực mỗi tuần; Số lượt Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức tính cỡ mẫu bệnh nhân cần chăm sóc mỗi tuần; Kiệt sức. cho tỷ lệ: 2.8. Tiêu chuẩn đánh giá p(1-p) n= Z21-α/2 Theo Hướng dẫn sử dụng của tác giả Wilmar Schaufeli, ε2 kiệt sức nên được khái niệm hóa như một biến liên tục. Trong đó: Tuy nhiên, việc phân loại nó được tác giả hướng dẫn cụ thể theo bảng sau [16]: Z: Trị số từ phân phối chuẩn (với độ tin cậy 95%, Z_(1- α/2)^2 = 1,96) 239
  4. N.V.Q. Hoa, V.T. Liem / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 Bảng 1. Điểm cắt phân loại kiệt sức Trung bình Suy giảm Suy giảm Khoảng cách Mệt mỏi Triệu chứng chung cảm xúc nhận thức tâm lý Xanh 1,00 - 2,58 1,00 - 3,05 1,00 - 2,09 1,00 - 2,69 1,00 - 2,49 1,00 - 2,84 Cam 2,59 - 3,01 3,06 - 3,30 2,10 - 2,89 2,70 - 4,09 2,50 - 3,09 2,85 - 3,34 Đỏ 3,02 - 5,00 3,31 - 5,00 2,90 - 5,00 3,10 - 5,00 3,10 - 5,00 3,35 - 5,00 Nhóm không có nguy cơ kiệt sức: khi điểm số kiệt sức 2.10. Đạo đức nghiên cứu chung từ 1,00 đến 3,01 điểm. Đề tài đã được sự chấp thuận của Hội đồng Đạo đức Nhóm có nguy cơ kiệt sức: khi điểm số kiệt sức chung trong Nghiên cứu Y sinh học của Bệnh viện thành phố từ 3,02 đến 5,00 điểm. Thủ Đức thông qua. Các thông tin về bệnh nhân được mã hóa để đảm bảo bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích 2.9. Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu. Số liệu định lượng được thu thập, nhập liệu, quản lý bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Việc quản lý và phân tích dữ liệu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU được thực hiện bởi các chuyên viên phân tích dữ liệu, các dữ liệu và thông tin được mã hóa. Qua nghiên cứu trên 375 bác sĩ tham gia nghiên cứu, độ tuổi trung bình là 33,7 ± 10,2 (25 – 71), nam giới chiếm 58,8%, chúng tôi ghi nhận một số kết quả như sau: Bảng 3.1. Điểm trung bình kiệt sức của bác sĩ làm việc tại bệnh viện thành phố Thủ Đức Kiệt sức Trung bình ± SD Giá trị lớn nhất Giá trị bé nhất Mệt mỏi 2,85 ± 0,72 4,75 1 Suy giảm cảm xúc 2,11 ± 0,73 4,80 1 Suy giảm nhận thức 2,23 ± 0,67 4,80 1 Khoảng cách tâm lý 2,13 ± 0,69 4,80 1 Triệu chứng 2,59 ± 0,66 4,45 1 Kiệt sức chung 2,47 ± 0,56 4,24 1 Nhận xét: Điểm kiệt sức chung của bác sĩ là 2,47 ± 0,56 trung bình kiệt sức thấp nhất là suy giảm cảm xúc 2,11 điểm, trong đó cao nhất là khía cạnh mệt mỏi có điểm ± 0,73. kiệt sức trung bình là 2,85 ± 0,72. Khía cạnh có điểm 240
  5. N.V.Q. Hoa, V.T. Liem / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 Biểu đồ 1. Tỷ lệ bác sĩ có nguy cơ kiệt sức Nhận xét: Tỷ lệ bác sĩ có nguy cơ kiệt sức được phân còn lại là không có nguy cơ kiệt sức 58,8%. loại từ thang điểm BAT là 41,2%; thấp hơn nhóm bác sĩ Bảng 3.2. Tỷ lệ kiệt sức của bác sĩ theo các khía cạnh Khoảng Kiệt sức Suy giảm Suy giảm Triệu Mệt mỏi cách tâm chung cảm xúc nhận thức chứng lý Xanh 220 (58,8) 225 (60,2) 197 (52,7) 282 (75,4) 258 (69) 234 (62,6) Cam 92 (24,6) 48 (12,8) 116 (31,0) 90 (24,1) 91 (24,3) 93 (24,9) Đỏ 62 (16,6) 101 (27) 61 (16,3) 2 (0,5) 25 (6,7) 47 (12,6) Tổng 374 (100) 374 (100) 374 (100) 374 (100) 374 (100) 374 (100) Nhận xét: Tỷ lệ bác sĩ kiệt sức ở mức độ Cam trở lên ở khía cạnh khoảng cách tâm lý là 31,0%; khía cạnh triệu khía cạnh mệt mỏi là 39,8%; khía cạnh suy giảm cảm chứng là 37,5%. xúc là 37,3%; khía cạnh suy giảm nhận thức là 24,6%; 241
  6. N.V.Q. Hoa, V.T. Liem / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 Bảng 3.3. Tương quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học, công việc và các khía cạnh của kiệt sức Trung Khoảng Suy giảm, Suy giảm Triệu Đặc điểm bình Mệt mỏi cách tâm cảm xúc nhận thức chứng chung lý Tuổi - 0,017 - 0,018 0,026 - 0,054 - 0,022 - 0,008 Trình độ học vấn - 0,087 - 0,086 - 0,056 - 0,150** - 0,102* - 0,015 Số năm làm việc tại bệnh viện - 0,054 - 0,059 - 0,037 - 0,131* - 0,082 0,022 Thời gian (giờ) làm việc mỗi - 0,051 0,047 - 0,047 - 0,205** - 0,070 - 0,024 tuần Thời gian (giờ) làm việc mỗi ca - 0,053 0,046 - 0,135** - 0,099 - 0,072 - 0,031 Số đêm trực mỗi tuần - 0,117* 0,003 - 0,125* - 0,195** - 0,112* - 0,103* Số lượt bệnh nhân cần chăm sóc - 0,015 0,003 0,010 0,000 - 0,034 - 0,042 mỗi tuần *. Sự khác biệt có ý nghĩa thống ở mức 95%; **. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 99%. Kiệt sức chung ở bác sĩ có mối tương quan nghịch với cứu của chúng tôi đánh giá qua thang đo BAT cho thấy số đêm trực mỗi tuần. Khía cạnh suy giảm cảm xúc có có đến 37,5% bác sĩ có triệu chứng của kiệt sức, điều mối tương quan nghịch với thời gian (giờ) làm việc mỗi thể hiện một sự tương đồng kiệt sức với các khu vực ca, số đêm trực mỗi tuần của bác sĩ. Khía cạnh suy giảm khác trên thế giới. nhận thức có mối tương quan nghịch với yếu tố trình độ học vấn, số năm làm việc tại bệnh viện, thời gian (giờ) Một nghiên cứu của tác giả Anne-Floor QDijxhoorn làm việc mỗi tuần, số đêm trực mỗi tuần. Khía cạnh MSc và cộng sự (2021) sử dụng bộ công cụ BAT để đo khoảng cách có mối tương quan nghịch với yếu tố trình lường kiệt sức trên đối tượng là nhân viên y tế tại Hà độ học vấn và số đêm trực mỗi tuần. Triệu chứng kiệt Lan, cho thấy trong 179 người tham gia nghiên cứu thì sức có mối tương quan nghịch với yếu tố số đêm trực có đến 69% người có mức độ kiệt sức trung bình và 2% mỗi tuần của bác sĩ. người có mức độ kiệt sức rất cao, hơn 7% người phải nghỉ ốm do kiệt sức [22]. Mặc dù nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ bác sĩ nguy cơ kiệt sức thấp hơn của tác giả Anne-Floor QDijxhoorn MSc và cộng sự, tuy vậy tỷ lệ 4. BÀN LUẬN bác sĩ có triệu chứng của kiệt sức trong nghiên cứu của Tỷ lệ kiệt sức dường như thể hiện rõ rệt ở các bác sĩ chúng tôi khá cao, và cao hơn nghiên cứu này, sự khác đang hành nghề. Trong một nghiên cứu gần đây ở Hoa biệt này có thể do nghiên cứu của chúng tôi tập trung Kỳ, 45,8% bác sĩ cho biết có ít nhất một triệu chứng vào đối tượng bác sĩ, đây là đối tượng được nhiều y văn kiệt sức [8]. Tương tự, nghiên cứu của Nhóm nghiên đề cập là nhóm có nguy cơ cao [8, 12]. cứu kiệt sức của Mạng lưới nghiên cứu thực hành tổng Nghiên cứu của nhóm tác giả Evanoff BA (2020); Zhi- hợp châu Âu, bao gồm 1.400 bác sĩ gia đình ở 12 quốc hui Wang (2014); Wu (2008); Jantsch (2018), Morei- gia châu Âu, đã tiết lộ những điều sau: 43% số người ra DS (2009); Jarruche và Mucci (2021); Al-Dubai và được hỏi đạt điểm cao về tình trạng kiệt sức về mặt Rampal (2009) [23 - 30] cho thấy có mối liên quan giữa cảm xúc, 35% về vấn đề mất nhân cách và 32% về mức tuổi, giới đến kiệt sức ở nhóm đối tượng bác sĩ. Tuy độ cá nhân thấp. hiệu suất công việc, trong khi 12% số nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi các yếu tố này người tham gia bị kiệt sức ở cả ba khía cạnh [17]. Một không được tìm thấy có mối liên quan đến kiệt sức của nghiên cứu khác bao gồm hơn 500 bác sĩ ở Vương quốc bác sĩ, sự khác biệt này có thể do đối tượng khác nhau Anh đã chứng minh rằng ít nhất một phần ba số bác sĩ và đặc điểm văn hóa khu vực khác nhau. có biểu hiện kiệt sức [18]. Những kết quả này có thể so sánh với kết quả của những nghiên cứu tương tự được Đối với các ngành nghề y tế, tỷ lệ kiệt sức cao thường thực hiện ở một số nước Ả Rập như Yemen, Qatar và Ả phổ biến hơn ở các bác sĩ. Ngoài một số vấn đề cá nhân, Rập Saudi [19 - 21]. Triệu chứng kiệt sức được nghiên tình trạng kiệt sức phần lớn còn liên quan đến các yếu 242
  7. N.V.Q. Hoa, V.T. Liem / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 tố bên ngoài như khối lượng công việc tăng lên và mối sicians. The Libyan journal of medicine. quan hệ giữa các cá nhân không hiệu quả [31]. Theo các 2014;9(1):pp. 23556. tài liệu và phát hiện, có sự khác biệt lớn (0 – 80,5%) [10] West CP, Dyrbye LN, Shanafelt TD, Phy- về tỷ lệ kiệt sức ở các bác sĩ [32]. Một nghiên cứu trên sician burnout: contributors, consequences 7288 bác sĩ [33] tiết lộ tỷ lệ kiệt sức cao nhất ở các and solutions. Journal of internal medicine. bác sĩ khoa cấp cứu (52%) và bác sĩ chăm sóc tích cực 2018;283(6):pp. 516-29. (50%), với tỷ lệ thấp nhất ở bác sĩ tâm thần (33%) và [11] Dyrbye L, Shanafelt T, A narrative review on nhà nghiên cứu bệnh học (32%). Điều này phù hợp với burnout experienced by medical students and phát hiện trong nghiên cứu của chúng tôi, các yếu tố residents. Medical education. 2016;50(1):pp. liên quan đến công việc của bác sĩ có liên quan đến các 132-49. khía cạnh kiệt sức, tuy nhiên theo chiều hướng tương [12] Shanafelt TD, Hasan O, Dyrbye LN et al., Chang- quan nghịch. es in Burnout and Satisfaction With Work-Life Balance in Physicians and the General US Work- ing Population Between 2011 and 2014. Mayo 5. KẾT LUẬN Clinic proceedings. 2015;90(12):pp. 1600-13. [13] West CP, Tan AD, Shanafelt TD, Association Tỷ lệ bác sĩ có nguy cơ kiệt sức tại bệnh viện khá cao, of resident fatigue and distress with occupa- có 41,2% bác sĩ có nguy cơ kiệt sức và 16,6% bác sĩ tional blood and body fluid exposures and mo- trong tình trạng kiệt sức đỏ. Có 12,65 bác sĩ có triệu tor vehicle incidents. Mayo Clinic proceedings. chứng kiệt sức trong tình trạng đỏ. Các yếu tố liên quan 2012;87(12):pp. 1138-44. đến kiệt sức của bác sĩ là khác nhau theo từng khía cạnh [14] Ngọc Bích Nguyễn, Thái Sơn Vũ, Thực trạng của kiệt sức. Số đêm trực của bác sĩ có mối tương quan kiệt sức nghề nghiệp của bác sĩ và điều dưỡng nghịch đến triệu chứng kiệt sức. tại một bệnh viện hạng 1 ở Việt Nam, 2020, Tạp chí Y học Việt Nam; 2021; 502(2). [15] Schaufeli WB, Desart S, De Witte H, Burnout TÀI LIỆU THAM KHẢO Assessment Tool (BAT)—Development, Va- lidity, and Reliability. International Journal of [1] Maslach C, Jackson SE, Burnout in organiza- Environmental Research and Public Health. tional settings, Applied social psychology annu- 2020;17(24):pp. 9495. al, 1984. [16] Schaufeli W, De Witte H, Desart S, User Man- [2] Maslach C, Schaufeli WB, Leiter MP, Job burn- ual–Burnout Assessment Tool (BAT)–Version out. Annual review of psychology, 2001;52:pp. 2.0. KU Leuven. Belgium: Internal report; 2019. 397-422. [17] Soler JK, Yaman H, Esteva M et al., Burnout [3] Schaufeli WB, Maslach C, Marek T, Profession- in European family doctors: the EGPRN study. al burnout: Recent developments in theory and Family Practice; 2008;25(4):245-65. research2017. [18] Sharma A, Sharp DM, Walker LG et al., Stress [4] Ruotsalainen JH, Verbeek JH, Mariné A et al., and burnout in colorectal and vascular surgical Preventing occupational stress in healthcare consultants working in the UK National Health workers, The Cochrane database of systematic Service. Psycho-Oncology; 2008;17(6):570-6. reviews. 2014(11):pp. Cd002892. [19] Al‐Dubai SAR, Rampal KG, Prevalence and [5] Krystal JH, Responding to the hidden pandemic associated factors of burnout among doc- for healthcare workers: stress. Nature medicine. tors in Yemen. Journal of occupational health. 2020;26(5):pp. 639. 2010;52(1):58-65. [6] Rotenstein LS, Torre M, Ramos MA et al., Prev- [20] Abdulla L, Al-Qahtani DM, Al-Kuwari MG, alence of Burnout Among Physicians: A System- Prevalence and determinants of burnout syn- atic Review. Jama. 2018;320(11):pp. 1131-50. drome among primary healthcare physicians [7] Ogińska-Bulik N, Occupational stress and its in Qatar. J South African Family Practice. consequences in healthcare professionals: the 2011;53(4):380-3. role of type D personality. International journal [21] Selaihem AA, Prevalence of burnout amongst of occupational medicine and environmental physicians working in primary care in Riyadh health. 2006;19(2):pp. 113-22. military hospital, Saudi Arabia. J Med Sci Public [8] Shanafelt TD, Boone S, Tan L et al., Burnout and Health. 2013;2(2):410-9. satisfaction with work-life balance among US [22] Dijxhoorn A-FQ, Brom L, van der Linden YM physicians relative to the general US population. et al., Healthcare Professionals’ Work-Related Archives of internal medicine. 2012;172(18):pp. Stress in Palliative Care: A Cross-Sectional Sur- 1377-85. vey. Journal of Pain and Symptom Management. [9] Romani M, Ashkar K, Burnout among phy- 2021;62(3):pp. e38-e45. 243
  8. N.V.Q. Hoa, V.T. Liem / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 237-244 [23] Wang Z, Xie Z, Dai J et al., Physician burnout [28] Moreira DdS, Magnago RF, Sakae TM et al., and its associated factors: a cross-sectional study Prevalência da síndrome de burnout em tra- in Shanghai. Journal of occupational health; balhadores de enfermagem de um hospital de 2014:13-0108-OA. grande porte da Região Sul do Brasil. Cadernos [24] Evanoff BA, Strickland JR, Dale AM et al., de Saúde Pública. 2009;25:pp. 1559-68. Work-related and personal factors associated [29] Jarruche LT, Mucci S, Burnout syndrome in with mental well-being during the COVID-19 healthcare professionals: an integrative review. response: survey of healthcare and other work- Revista Bioética. 2021;29:pp. 162-73. ers. Journal of medical Internet research; [30] Al-Dubai SAR, Rampal KG, Prevalence and 2020;22(8):pp. e21366. associated factors of burnout among doctors in [25] Wu S, Zhu W, Li H et al., Relationship between Yemen. Journal of occupational health. 2009:pp. job burnout and occupational stress among doc- 0911040104-. tors in China. Stress and Health: Journal of the [31] Garcia CdL, Abreu LCd, Ramos JLS et al., In- International Society for the Investigation of fluence of burnout on patient safety: system- Stress; 2008;24(2):143-9. atic review and meta-analysis; J Medicina, [26] Jantsch N, da Costa AEK, Pissaia LF, Sín- 2019;55(9):553. drome de Burnout: uma revisão integrativa. Re- [32] Rotenstein LS, Torre M, Ramos MA et al., Prev- search, Society and Development; 2018;7(1):pp. alence of burnout among physicians: a systemat- e1371191-e. ic review; J Jama, 2018;320(11):1131-50. [27] Modesto JG, de Souza LM, Rodrigues TS, [33] Dyrbye LN, Varkey P, Boone SL et al., editors. Esgotamento profissional em tempos de pan- Physician satisfaction and burnout at different demia e suas repercussões para o trabalhador. career stages; Mayo Clinic proceedings; 2013: PEGADA-A Revista da Geografia do Trabalho. Elsevier. 2020;21(2):pp. 376-91. 244
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0