intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở trẻ 12 tuổi (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh)

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

43
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ rối loạn thái dương hàm (RLTDH) ở trẻ em và tìm hiểu mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ đối với RLTDH. Nghiên cứu tiến hành trên 272 học sinh khối lớp 6 (12 tuổi) của trường PTCS Bàn Cờ (128 nam và 144 nữ). Trẻ được phỏng vấn để ghi nhận các triệu chứng (TC) của RLTDH và một số thói quen cận chức năng; được khám lâm sàng để đánh giá các dấu hiệu (DH) của RLTDH.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở trẻ 12 tuổi (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh)

TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Ở TRẺ 12 TUỔI<br /> (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh)<br /> Nguyễn Thị Kim Anh*, Đoàn Hồng Phượng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ rối loạn thái dương hàm (RLTDH) ở trẻ em và tìm hiểu mối liên quan<br /> của một số yếu tố nguy cơ đối với RLTDH.<br /> Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 272 học sinh khối lớp 6 (12 tuổi) của trường PTCS Bàn Cờ (128 nam và<br /> 144 nữ). Trẻ được phỏng vấn để ghi nhận các triệu chứng (TC) của RLTDH và một số thói quen cận chức năng; được<br /> khám lâm sàng để đánh giá các dấu hiệu (DH) của RLTDH.<br /> Kết quả cho thấy có 22,8% trẻ có RLTDH, trong đó có ít nhất một TC là 15,4%, có ít nhất một DC là 9,9%. Đa<br /> số các rối loạn ở mức độ nhẹ, thường gặp nhất là tiếng kêu ở khớp (5,9%) và đau đầu (7,4%). Không có sự khác biệt có<br /> ý nghĩa giữa hai giới. Có sự liên quan có ý nghĩa giữa tình trạng cắn sâu (cắn phủ > 4mm) với tiếng kêu khớp; cắn chìa<br /> > 4mm với đau/mỏi ở cơ và khớp TDH (p 4mm with joint noise and overjet ><br /> 4mm with tenderness/ pain in TMJ/ or muscle (p 2mm.<br /> <br /> 40<br /> <br /> Chỉ số loạn năng lâm sàng theo Helkimo<br /> Các dấu hiệu lâm sàng được tính điểm như sau:<br /> - Biên độ há tối đa: 0 ≥ 40mm, 1 = 30-39mm, 2 ≤ 30mm.<br /> - Độ lệch hàm khi há miệng: 0 ≤ 2mm, 1 = 2-5mm, 2 ≥ 5mm.<br /> - Giảm chức năng của khớp TDH (tiếng kêu lụp cụp, lạo xạo, trật khớp): 0 = không có<br /> giảm chức năng, 1 = sờ nghe tiếng kêu lụp cụp, 2 = khóa hàm, trật khớp.<br /> - Đau khớp TDH: 0 = không đau, 1 = sờ đau, 2 = đau có phản ứng nhăn mắt.<br /> -<br /> <br /> Đau cơ: 0 = không đau, 1 = sờ đau, 2 = đau có phản ứng nhăn mắt.<br /> <br /> Tình trạng loạn năng lâm sàng được xác định dựa vào tổng số điểm:<br /> D0 = không có loạn năng, D1 = loạn năng nhẹ (1-4 điểm), D2 = loạn năng trung bình (5-9<br /> điểm) và D3 = loạn năng nặng (> 9 điểm).<br /> Tình trạng khớp cắn: xác định khớp cắn theo phân loại Angle, độ cắn phủ, cắn chìa và cắn<br /> chéo ở vùng răng sau.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> - Sử dụng phần mềm SPSS, phiên bản 11.5.<br /> - Tần suất các dấu hiệu và triệu chứng của RLTDH được tính trên tổng số trẻ tham gia<br /> nghiên cứu, riêng cho nam và nữ. Sử dụng kiểm định χ2 để xác định mối liên quan giữa<br /> RLTDH và các yếu tố nguy cơ.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở trẻ 12 tuổi<br /> Tỉ lệ phân bố các dấu hiệu và triệu chứng RLTDH theo giới được trình bày trong bảng 2 và<br /> 3.<br /> Dấu hiệu thường gặp nhất là tiếng kêu ở khớp TDH (chiếm 5,9%). Triệu chứng thường gặp<br /> nhất là đau đầu thường xuyên (7,4%). Rất ít trẻ bị khó há miệng và há miệng hạn chế (≤ 1,5%).<br /> Không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng RLTDH giữa hai giới.<br /> Bảng 2: Tỷ lệ (%) các dấu hiệu của RLTDH ở trẻ Nam và Nữ .<br /> Dấu hiệu<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> n<br /> Há hạn chế 1<br /> Lệch ñường 0<br /> há ngậm<br /> Tiếng kêu ở 12<br /> khớp<br /> Đau khớp<br /> 1<br /> khi sờ<br /> Đau cơ khi 6<br /> sờ<br /> <br /> Nam<br /> <br /> %<br /> 0,7<br /> 0<br /> <br /> n<br /> 2<br /> 0<br /> <br /> Chung<br /> p<br /> Nam & Nữ (Phép2<br /> %<br /> n<br /> % kiểm ÷ )<br /> 1,6<br /> 3<br /> 1,1<br /> 0,494<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Không<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> 16<br /> <br /> 5,9<br /> <br /> 0,068<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,345<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 0,205<br /> <br /> Bảng 3: Tỷ lệ (%) các triệu chứng của RLTDH ở trẻ Nam và Nữ.<br /> Triệu<br /> chứng<br /> Mỏi / Đau<br /> hàm<br /> Há khó<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Nam<br /> <br /> n<br /> 7<br /> <br /> %<br /> 4,9<br /> <br /> n<br /> 6<br /> <br /> Chung<br /> p<br /> Nam & Nữ (Phép<br /> 2<br /> %<br /> n<br /> % kiểm χ )<br /> 4,7 13 4,8<br /> 0,947<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 0,373<br /> <br /> 41<br /> <br /> Tiếng kêu ở 5<br /> khớp<br /> Đau ñầu<br /> 11<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 0,321<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 7,4<br /> <br /> 0,848<br /> <br /> Kết quả bảng 4, 5 và 6 cho thấy có 22,8% trẻ có tình trạng RLTDH, trong đó 15,4% trẻ có<br /> ít nhất một triệu chứng và 9,9% trẻ có ít nhất một dấu hiệu của RLTDH.<br /> Bảng 4: Tỷ lệ (%) trẻ có ít nhất 1 triệu chứng RLTDH.<br /> Nam<br /> n<br /> %<br /> Không TC 111 86,7<br /> ≤ 1 triệu<br /> 17 13,3<br /> chứng<br /> RL TDH<br /> <br /> Nữ<br /> n<br /> %<br /> 119 82,6<br /> 25<br /> <br /> 17,4<br /> <br /> Nam & Nữ<br /> p<br /> n<br /> %<br /> 230 84,6 0,353<br /> 42<br /> <br /> 15,4<br /> <br /> Bảng 5: Tỷ lệ (%) trẻ có ít nhất 1 dấu hiệu RLTDH.<br /> Nam<br /> n<br /> %<br /> Không DH 120 93,8<br /> ≤ 1 dấu<br /> 8<br /> 6,2<br /> hiệu<br /> RL TDH<br /> <br /> Nữ<br /> Nam & Nữ<br /> p<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> 125 86,8 245 90,1 0,056<br /> 19<br /> <br /> 13,2<br /> <br /> 27<br /> <br /> 9,9<br /> <br /> Bảng 6: Tỷ lệ rối loạn TDH ở trẻ trong nghiên cứu.<br /> RL TDH<br /> <br /> Nam<br /> n<br /> %<br /> 24 18,8<br /> <br /> n<br /> 38<br /> <br /> %<br /> 26,4<br /> <br /> Nam & Nữ<br /> p<br /> n<br /> %<br /> 62 22,8 0,134<br /> <br /> 81,3<br /> <br /> 106<br /> <br /> 73,6<br /> <br /> 210<br /> <br /> Có rối<br /> loạn<br /> Không rối 104<br /> loạn<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 77,2<br /> <br /> Bảng 7 cho thấy những trẻ có dấu hiệu và triệu chứng của RLTDH đều ở mức độ lọan<br /> năng nhẹ, không có trẻ nào có dấu hiệu loạn năng trung bình hoặc nặng (theo xếp loại loạn<br /> năng lâm sàng của Helkimo).<br /> Bảng 7: Mức độ RLTDH của trẻ (theo xếp loại loạn năng lâm sàng của Helkimo).<br /> Mức ñộ<br /> <br /> Nam<br /> <br /> RL TDH<br /> n<br /> Không (0) 120<br /> Nhẹ (1-4)<br /> 8<br /> <br /> %<br /> 93,8<br /> 6,2<br /> <br /> Nữ<br /> n<br /> 125<br /> 19<br /> <br /> Chung Nam p<br /> & Nữ<br /> %<br /> n<br /> %<br /> 86,8 245 90,1 0,056<br /> 13,2<br /> 27<br /> 9,9<br /> <br /> Mối liên quan giữa RLTDH và một số yếu tố nguy cơ<br /> Kết quả nghiên cứu ở bảng 8 và 9 cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa giữa loại<br /> khớp cắn (theo Angle) cũng như tình trạng cắn hở hoặc cắn chéo răng sau với RLTDH.<br /> Tuy nhiên, tình trạng cắn sâu (cắn phủ > 4mm) liên quan có ý nghĩa với tiếng kêu ở khớp và<br /> tình trạng cắn chìa nhiều ở hàm trên (cắn chìa > 4mm) liên quan có ý nghĩa với đau hoặc mỏi<br /> hàm.<br /> Bảng 8: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với dấu hiệu và triệu chứng của RLTDH.<br /> Tiếng kêu khớp<br /> Có<br /> Không<br /> p<br /> Angle<br /> 3<br /> Cắn<br /> phủ ><br /> 4mm<br /> Cắn<br /> hở<br /> Cắn<br /> chìa ><br /> <br /> Mỏi / ñau hàm<br /> Có<br /> Không<br /> p<br /> <br /> 2 4,6% 43 95,6%0,601 5 11,1% 40 88,9% 0,250<br /> 1 1,6% 60 98,4%0,038 9 14,8% 52 85,2% 0,077<br /> 1 14,3% 6 85,7% 0,697 0<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 7 100% 0,457<br /> <br /> 5 7,5% 62 92,5% 0,814 11 16,4% 56 93,6% 0,012<br /> <br /> 42<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2