Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NHỮNG NGƯỜI HIỆN MẮC VIÊM GAN B <br />
TẠI BÌNH ĐỊNH, VIỆT NAM <br />
Đặng Văn Chính*, Alexander Milne**, Lê Hoàng Ninh*, Hồ Hữu Tính*, Lê Nguyễn Trung Đức Sơn*** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B (VGB) cao hiện là vấn đề y tế công cộng tại Việt Nam, với <br />
khoảng 10‐20% dân số nhiễm. 15 – 40% người nhiễm vi rút viêm gan B được dự đoán sẽ tử vong vì những bệnh <br />
liên quan đến gan. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình trạng viêm gan B và diễn tiến sau 15 năm (từ năm 1998 – 2013) của <br />
787 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm vi rút viêm gan B vào năm 1998 tại Bình Định. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dọc, theo dõi bệnh nhân từ năm 1998 – 2013. Thực hiện lấy mẫu máu <br />
ở những bệnh nhân còn liên lạc được vào năm 2013 để xét nghiệm các chỉ số AFP, HbsAg, HbeAg và Anti‐HBc. <br />
Kết quả nghiên cứu: 481/787 (61,1%) đối tượng được tìm thấy, trong đó 450 đối tượng (57,2%) đã được <br />
lấy mẫu máu, 31 đối tượng (4%) tử vong. Nguyên nhân tử vong liên quan đến bệnh gan chiếm 52%. Sau 15 <br />
năm, 102/450 người nhiễm vi rút viêm gan B (22,7%) có HBsAg chuyển từ dương tính sang âm tính. Nữ giới <br />
có sự chuyển đổi HBsAg từ dương tính sang âm tính cao hơn nam giới (28,4% so với 18,2%). <br />
Kết luận: Hơn 1/5 người mang vi rút viêm gan B khỏi bệnh sau 15 năm, nữ giới có tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn <br />
nam giới. Trong số những người mang vi rút viêm gan B đã tử vong, nguyên nhân liên quan đến bệnh gan <br />
chiếm tỷ lệ cao, hơn một nửa số trường hợp tử vong vì do những nguyên này. <br />
Từ khóa: VGB, HBsAg, Bình Định, AFP. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE HEALTH STATUS OF HBV CARRIERS IN BINHDINH PROVINCE <br />
Dang Van Chinh, Alexander Milne, Le Hoang Ninh, Ho Huu Tinh, Le Nguyen Trung Duc Son <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 155 – 161 <br />
Background: The high prevalence of Hepatitis B infection (10‐20%) is a serious health burden in <br />
Vietnam. It is predicted that 15‐40% of HBV carriers will die prematurelybecause of liver disease. <br />
Objectives: To determine the health status of 787 subjects who were identified as HBV carriers in <br />
1998, in Binh Dinh, Viet Nam. <br />
Method: This was a longitudinal study of the 787 HBV carriers followed up from 1998 to 2013. Blood <br />
tests (AFP, HBsAg, HBeAg, and Anti‐HBc) were taken. <br />
Results: Only 481 (61%) subjects were tracked. Of the 481 subjects, 450 had blood tests, 31 died. The <br />
most common cause of death was liver disease (52%). Among 450 subjects who had blood tests, 102 <br />
seroconverted to HbsAg‐negative in which women outnumbered men (28% vs 18%). <br />
Conclusion: After a period of 15 years, one in five of HBV carriers became HbsAg‐negative. The <br />
proportion of seroconversion HbsAg from positive to negative was higher in female than male HBV carriers. <br />
The most common cause of death among HBV carriers was liver disease (52%). <br />
Key words: HBV carriers, HBsAg, HbeAg, Anti HCV, Anti HBc, AFP, seroconversion. <br />
*Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh <br />
**Whakatane, New Zealand <br />
***Trung tâm Y tế thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương <br />
Tác giả liên lạc: TS. Đặng Văn Chính <br />
<br />
154<br />
<br />
ĐT: 0908414986<br />
<br />
Email: dangvanchinh@ihph.org.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Nhiễm vi rút viêm gan B (VGB) là một trong <br />
những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất trên thế <br />
giới với tỷ lệ nhiễm đáng kể. Theo ước tính của <br />
Tổ chức y tế thế giới (WHO), có hơn 2 tỷ người <br />
trên thế giới nhiễm vi rút viêm gan B và khoảng <br />
240 triệu người là những người mang mầm bệnh <br />
viêm gan B, khoảng 500,000 – 700,000 ca hợp tử <br />
vong có liên quan đến viêm gan B mỗi năm(13). Ở <br />
khu vực Đông Nam Á, ước tính có đến 160 triệu <br />
người nhiễm VGB mãn tính, và hơn 360.000 <br />
người tử vong liên quan đến VGB hàng <br />
năm(4,3,9). Đây cũng là khu vực chiếm đến 60% <br />
các trường hợp ung thư gan trên toàn cầu. Hơn <br />
nữa, ung thư gan là nguyên nhân phổ biến thứ 2 <br />
trong các trường hợp tử vong do ung thư(10,12). <br />
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ <br />
lệ nhiễm VGB cao, nhiễm ước tính khoảng 10‐<br />
20% dân số(8,11). Nhiễm vi rút viêm gan B mạn <br />
tính là nguyên nhân chính gây ra những bệnh về <br />
gan ở Việt Nam như xơ gan và ung thư gan(1). <br />
Việc xác định tình trạng nhiễm vi rút VGB; <br />
đánh giá giai đoạn chuyển sang ung thư gan <br />
trong cộng đồng là quan trọng khi thực hiện các <br />
chương trình phòng chống bệnh. Năm 1998, <br />
nghiên cứu xác định tỉ lệ nhiễm VGB trong <br />
huyết thanh đã được thực hiện trên 7926 người <br />
tình nguyện tại Xã Nhơn Thành tỉnh Bình Định ‐ <br />
một trong sáu tỉnh nghèo ở Việt Nam – để thu <br />
thập dữ liệu về tình trạng nhiễm VGB trong <br />
tỉnh.Kết quả xét nghiệm máu cho thấy có <br />
787/7926 (9,9%) nhiễm VGB. <br />
Với mục đích tiếp tục theo dõi tình trạng <br />
hiện mắc viêm gan B tại tỉnh Bình Định đã được <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
xác định vào năm 1998 và đánh giá sự tiến triển <br />
của viêm gan B theo thời gian. Một nghiên cứu <br />
đã được triển khai trên 787 người được xác định <br />
viêm gan B năm 1998. Kết quả thu được từ <br />
nghiên cứu sẽ là cơ sở để cung cấp nhiều thông <br />
tin giá trị về điều trị và phòng ngừa cho hàng <br />
triệu bệnh nhân hiện mắc VGB tại Việt Nam. <br />
<br />
Mục tiêu <br />
Xác định tình trạng viêm gan B và diễn tiến <br />
sau 15 năm (từ năm 1998 – 2013) của 787 người <br />
được chẩn đoán nhiễm vi rút viêm gan B vào <br />
năm 1998 tại Bình Định. <br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Sử dụng thiết kế nghiên cứu dọc theo thời <br />
gian, thực hiện lấy mẫu máu xét nghiệm ởtất cả <br />
những người nhiễm vi rút viêm gan B còn liên <br />
lạc được từ danh sách 787 người đã được xác <br />
định nhiễm VGB tại tỉnh Bình Địnhtrong nghiên <br />
cứu giai đoạn 1998‐2000. <br />
Mẫu máu được lấy bởi những nhân viên y tế <br />
đã qua đào tạo tại Trạm Y tế phường Nhơn <br />
Thành vào tháng 4‐5/2013. Sau đó được tất cả <br />
mẫu được lưu trữ trong tủ lạnh đặc biệt tại <br />
Trung tâm truyền máu huyết học tỉnh Bình <br />
Định. Toàn bộ các mẫu sẽ được chuyên viên xét <br />
nghiệmvận chuyển đông lạnh về Thành phố Hồ <br />
Chí Minh, và thực hiện xét nghiệm tại phòng <br />
khám đa khoa Hòa Hảo. Mẫu máu sẽ được xét <br />
nghiệm các chỉ số alfafetopeotein (AFP), HbsAg, <br />
HbeAg và Anti HCV. Những mẫu âm tính với <br />
HbsAg hoặc nghi ngờ sẽ được xét nghiệm Anti‐<br />
HBc. Kết quả xét nghiệm sẽ nhập và phân tích <br />
trên phần mềm Excel và Stata. <br />
<br />
155<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Lần 1<br />
Nghiên cứu năm 1998, n=7926<br />
<br />
HBsAg(+)=787 <br />
<br />
<br />
Nữ=335 <br />
<br />
<br />
<br />
Nam=452 <br />
<br />
<br />
<br />
AntiHBc(+)=3630 <br />
Số người mắc viêm gan B<br />
n=787<br />
<br />
Tử vong, n=31 (4%) <br />
<br />
<br />
Liên quan đến gan=16 <br />
<br />
<br />
<br />
Lý do khác=15 <br />
<br />
Mất dấu, n=306 (38,9%) <br />
<br />
Xét nghiệm: <br />
Lần 2<br />
Nghiên cứu năm 2013, n=450<br />
<br />
<br />
<br />
AFP <br />
<br />
<br />
<br />
HBsAg <br />
<br />
HBsAg âm tính <br />
<br />
Xét nghiệm Anti‐HBc <br />
<br />
Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Năm 2013, nghiên cứu tìm thấy được 481 đối <br />
tượng (61%) từ danh sách 787 đối tượng viêm <br />
gan B được xác định vào năm 1998, trong đó <br />
31/787 đối tượng (4%) đã tử vong, 450/787 đối <br />
tượng (57,2%) còn lại đã được lấy mẫu máu xét <br />
nghiệm để xem xét tình trạng bệnh viêm gan sau <br />
15 năm. 306/787 đối tượng (39%) mất dấu, trong <br />
đó 64/787 đối tượng (8%) được biết đã chuyển đi <br />
khỏi nơi cư trú và 242/787 đối tượng (31%) <br />
không tìm thấy địa chỉ (Hình 1). <br />
Vào thời điểm năm 2013, trong 450 đối <br />
tượng, nhóm tuổi ≥ 20 tuổi vào năm 1998 (tương <br />
ứng ≥ 35tuổi năm 2013) chiếm đa số (48,2%), <br />
nhóm 15 – 19 tuổi (tương ứng nhóm 30 – 34 tuổi <br />
<br />
156<br />
<br />
năm 2013) có tỷ lệ thấp nhất với 8,9%. Nam giới <br />
có tỷ lệ cao hơn nữ giới (56,2% so với 43,8%) <br />
(bảng 1). <br />
Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu năm 2013 (n=450) <br />
Nhóm tuổi (năm 1998)<br />
0-4tuổi<br />
5-9tuổi<br />
10-14tuổi<br />
15-19tuổi<br />
≥ 20tuổi<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Tần số (n)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
56<br />
79<br />
58<br />
40<br />
217<br />
<br />
12,4<br />
17,6<br />
12,9<br />
8,9<br />
48,2<br />
<br />
253<br />
197<br />
<br />
56,2<br />
43,8<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Bảng 2: Sự thay đổi tỷ lệ HBsAg, Anti‐HBc dương tính theo nhóm tuổi và theo giới năm 1998 và năm 2013 (n=450) <br />
Đặc điểm<br />
Tổng<br />
<br />
HBsAg (+)<br />
Năm 1998<br />
Năm 2013<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
<br />
Anti-HBc (+)<br />
Năm 1998<br />
Năm 2013<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
<br />
56<br />
79<br />
58<br />
40<br />
217<br />
<br />
56 (100,0)<br />
79 (100,0)<br />
58 (100,0)<br />
40 (100,0)<br />
217 (100,0)<br />
<br />
44 (78,6)<br />
55 (69,6)<br />
49 (84,5)<br />
35 (87,5)<br />
165 (76,0)<br />
<br />
52 (92,9)<br />
75 (94,9)<br />
58 (100,0)<br />
39 (97,5)<br />
215 (99,1)<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
2 (0,9)<br />
<br />
253<br />
197<br />
450<br />
<br />
253 (100,0)<br />
197 (100,0)<br />
450 (100,0)<br />
<br />
207 (81,8)<br />
141 (71,6)<br />
348 (77,3)<br />
<br />
247 (97,6)<br />
192 (97,5)<br />
437 (97,5)<br />
<br />
0<br />
2 (1,0)<br />
2/102 (1,96)b<br />
<br />
a<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
0-4tuổi<br />
5-9tuổi<br />
10-14tuổi<br />
15-19tuổi<br />
≥ 20tuổi<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Nhóm tuổi0 – 4; 5 – 9; 10 – 14; 15 – 19; ≥ 20 tuổi vào năm 1998 tương ứng với 15 – 19; 20 – 24; 25 – 29; 30 – 34; và ≥ 35 <br />
tuổi vào năm 2013. <br />
a<br />
<br />
Năm 2013 chỉ thực hiện xét nghiệm Anti‐HBc cho những đối tượng có kết quả xét nghiệm HBsAg(‐) hoặc không phát hiện <br />
HBsAg, 102/450 đối tượng (22,7%) được thực hiện xét nghiệm Anti‐HBc. <br />
b<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy, trong số 450/787 đối tượng <br />
được chẩn đoán viêm gan B vào năm 1998 <br />
(HBsAg(+)) còn liên lạc được vào năm 2013 có <br />
431/450 (97,5%) có Anti‐HBc(+) tại thời điểm <br />
năm 1998. Tỷ lệ Anti‐HBc(+) tăng dần theo nhóm <br />
tuổi, riêng nhóm tuổi từ 10 – 14 có tỷ lệ Anti‐HBc <br />
(+) cao nhất (100%). Theo giới tính, tỷ lệ Anti‐<br />
HBc (+) ở nam và nữ tương đương nhau (97,6% <br />
và 97,5%). <br />
<br />
69,6%. Nhóm 15 – 19 tuổi (30‐34 tuổinăm 2013) <br />
hiện còn tỷ lệ HBsAg (+) cao nhất với 87,5%. Kế <br />
đến là nhóm 10 – 15 tuổi với tỷ lệ 84,5% <br />
HBsAg(+). Nhóm 0 – 4 tuổi và nhóm ≥ 20tuổi <br />
(tương ứng nhóm 15 – 19 và ≥ 35 tuổi) có tỷ lệ <br />
HbsAg (+) gần tương đương nhau (78,6% và <br />
76%). Theo giới, nữ giới có tỷ lệ chuyển đổi <br />
HbsAg (+) sang HBsAg(‐) cao hơn nam, 71,6% <br />
nữ giới có HBsAg(+) so với 81,8% HBsAg(+) ở <br />
nam giới vào năm 2013 (bảng 2). <br />
<br />
Kết quả xét nghiệm vào năm 2013 ở 450 đối <br />
Chỉ có 2/102 (1,96%) đối tượng có Anti‐HBc <br />
tượng cho thấy trung bình khoảng 1/5 bệnh <br />
(+), <br />
và đều là nữ giới. Mặc dù không thực hiện <br />
nhân có HBsAg chuyển từ dương tính sang âm <br />
xét nghiệm Anti‐HBc cho 450 đối tượng nhưng <br />
tính sau 15 năm (HBsAg (+) 77,3% so với 100%) <br />
so với năm 1998, tỷ lệ Anti‐HBc(+) vào năm 2013 <br />
(HBsAg (+) dao động từ 69,6% đến 87,5% theo <br />
thấp hơn rất nhiều (2/102 (1,96%) so với 432/450 <br />
nhóm tuổi). Tỷ lệ hiện còn HBsAg(+) thấp nhất ở <br />
(97,5%)) (bảng 2). <br />
nhóm5 – 9 tuổi (20 – 24 tuổivào năm 2013), <br />
Bảng 3: Kết quả xét nghiệm AFP và HBeAg ở 450 bệnh nhân vào năm 2013 <br />
Kết quả<br />
AFP (Median, range)(n=450)<br />
AFP < 25 ng/ml<br />
AFP ≥ 25 ng/ml<br />
HBeAg<br />
Dương tính<br />
Âm tính<br />
<br />
Nam n (%)<br />
2,31 (0,51-24,07)<br />
253 (100,0)<br />
0<br />
<br />
Nữ n (%)<br />
1,93 (0,41-393,85)<br />
184 (94,4)<br />
11 (5,6)<br />
<br />
Tổng cộng n (%)<br />
2,195 (0,41-393,85)<br />
439 (97,6)<br />
11 (2,4)<br />
<br />
55 (21,7)<br />
198 (78,3)<br />
<br />
36 (18,3)<br />
161 (81,7)<br />
<br />
91 (20,2)<br />
359 (79,8)<br />
<br />
Bảng 3, 436/450 trường hợp (97,6%) có kết <br />
quả xét nghiệm AFP