intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tòa án nhân dân

Chia sẻ: Phi Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

128
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“khi quyền lực lập pháp được sáp nhập với quyền lực hành pháp và tập trung trong tay một người hoặc một tập đoàn thì sẽ không có tự do được vị người ta có thể sợ rằng chính Nhà vua hay Nghị viện ấy sẽ làm những đạo luật độc đoán để thi hành một cách độc đoán. Sẽ không có tự do nếu quyền xét xử không được phân biệt với quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền xét xử được sáp nhập vào quyền lập pháp thì sẽ không có tự do. Nếu quyền xét...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tòa án nhân dân

  1. CHƯƠNG XVII: TOÀ ÁN NHÂN DÂN    
  2. Ng hÞ viÖn nh©n d©n ChÝnh phñ Toµ ¸n Ban Th­êng vô Chñ tÞch n­íc tè i cao Néi c¸c UBHC Bé (3 Bé) Toµ ®Ö nhÞ cÊp H§ND tØnh UBHC TØnh Toµ s ¬ cÊp UBHC huyÖn Ban T­ ph¸p X· H§ND x· UBHC x∙ HIẾN PHÁP 1946    
  3. Quèc héi HéI §åNG CP VKSND TC Chñ tÞch n­íc                    TAND tèi cao Uû Ban Th­êng vô  Thñ t­íng chÝnh  Ch¸nh ¸n tandtc ViÖn tr­ëng  quèc héi  phñ VKSNDTC TAND  vksND  H®nd cÊp TØnh Ubhc cÊp TØnh cÊp tØnh cÊp tØnh TAND vksnd H®nd cÊp huyÖn UbHC cÊp huyÖn  cÊp huyÖn cÊp huyÖn Hiến pháp 1959 H®nd cÊp x∙ UbHC cÊp x∙    
  4. Quèc héi Héi ®ång bt VKSND TC                    TAND tèi cao Héi ®ång Th­êng trùc Ch¸nh ¸n tandtc ViÖn tr­ëng   nhµ n­íc VKSNDTC TAND  vksND  H®nd cÊp TØnh Ubnd cÊp TØnh cÊp tØnh cÊp tØnh TAND vksnd H®nd cÊp huyÖn Ubnd cÊp huyÖn  cÊp huyÖn cÊp huyÖn Hiến pháp 1980 H®nd cÊp x∙ Ubnd cÊp x∙    
  5. Quèc héi ChÝnh phñ VKSND TC Chñ tÞch n­íc                    TAND tèi cao Uû Ban Th­êng vô  Thñ t­íng chÝnh  Ch¸nh ¸n tandtc ViÖn tr­ëng  quèc héi  phñ VKSNDTC TAND  vksND  H®nd cÊp TØnh Ubnd cÊp TØnh cÊp tØnh cÊp tØnh TAND vksnd H®nd cÊp huyÖn Ubnd cÊp huyÖn  cÊp huyÖn cÊp huyÖn Hiến pháp 1992 H®nd cÊp x∙ Ubnd cÊp x∙    
  6. Montesquieu  “khi quyền lực lập pháp được sáp nhập với quyền lực hành pháp và tập trung trong tay một người hoặc m ột tập đoàn thì sẽ không có tự do được vị người ta có thể sợ rằng chính Nhà vua hay Nghị viện ấy sẽ làm những đạo luật độc đoán để thi hành một cách độc đoán.  Sẽ không có tự do nếu quyền xét xử không được phân biệt với quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền xét xử được sáp nhập vào quyền lập pháp thì sẽ không có tự do. Nếu quyền xét xử được nhập vào quyền hành pháp thì thẩm phán sẽ trở thành nh ững k ẻ áp bức  Mọi thứ sẽ bị biến mất nếu chính một người hay chính một tập đoàn các thân hào hay các quý t ộc hay bình dân hành sự cả ba quyền: quyền làm luật, quyền thi hành các quyết nghị chung và quyền xét xử các t ội phạm hay các vụ tranh chấp giữa các tư nhân”    
  7. TOÀ ÁN NHÂN DÂN i. Khái quát về sự ra đời của Toà án trong  Lịch sử lập hiến ii. Chức năng của Toà án nhân dân iii. Nhiệm vụ quyền hạn của Toà án nhân dân iv. Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân    
  8. Chức năng của toà án nhân dân Xét xử là chức năng duy nhất của toà án nhân dân Toà án nhân dân là cơ quan duy nhất có quyền xét xử Nhiệm vụ của Toà án nhân dân Các đặc điểm của hoạt động xét xử
  9. Theo quy định của Hiến pháp và điều 1 Luật  tổ chức toà án nhân dân 2002: •TANDTC, các TAND địa phương, các TAQS và các Toà án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN.Toà án xét xử những vụ án HS, DS, HNGĐ, LĐ, KT, HC và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật. •Trong phạm vi chức năng của mình, Toà án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. •Bằng hoạt động của mình, Toà án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
  10. Đặc điểm của hoạt động xét xử  chỉ có việc giải quyết của TA mới được coi là hoạt động xét xử.  Chỉ TAND mới có quyền xét xử các vụ án hình sự, tuyên bố một người là có tội hay không có tội, quyết định về tội phạm và hình phạt.  hoạt động xét xử được thực hiện nhân danh Nhà n ước  hoạt động xét xử thực hiện theo các nguyên tắc , trình tự thủ tục nghiêm ngặt và chặt chẽ theo quy định của lu ật t ố t ụng  Trong nhiều trường hợp sau khi các CQNN khác đã giải quyết nhưng các đương sự chưa thoả mãn thì có th ể gửi khiếu nại lên TA để yêu cầu TA giải quyết.  Hoạt động xét xử được thực hiện bởi những thẩm phán và hội thẩm có chuyên môn và nghiệp vụ xét xử đ ược bầu, bổ nhiệm theo những trình tự được pháp luật quy định
  11. Các loại việc Toà án giải quyết  Xét xử các vụ án hình sự  Giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình  Giải quyết các vụ án kinh tế  Giải quyết các vụ án lao động  Giải quyết các vụ án hành chính  Giải quyết các việc khác theo quy định
  12. Các thủ tục xét xử  Xét xử sơ thẩm  Xét xử phúc thẩm  Giám đốc thẩm  Tái thẩm
  13. Các thủ tục xét xử Bản án có Không có KC, KN hiệu lực Khi có căn cứ theo quy định pháp luật Xét xử sơ thẩm Xét xử Có KC hoặc KN phúc thẩm Xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
  14. I. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Toà án nhân dân.  Hệ thống Toà án thời kì trước Hiến pháp năm  1946  Hệ thống toà án thời kì 1946 – 1960  Hệ thống toà án thời kì 1960 ­ 1980   Hệ thống toà án thời kì 1980 ­1992  Hệ thống Toà án thời kì 1992 đến trước khi sửa  đổi Hiến pháp 1992.   Hệ thống Toà án thời kì sau khi sửa đổi Hiến  pháp 1992 năm 2001     
  15. TOÀ ÁN NHÂN DÂN i. Chức năng của Toà án nhân dân ii. Khái quát về sự ra đời của Toà án trong  Lịch sử lập hiến iii. Nhiệm vụ quyền hạn của Toà án nhân  dân các cấp    
  16. TANDTC có những nhiệm vụ và quyền hạn sau  Hướng dẫn các Toà án áp dụng thống nhất pháp luật  Tổng kết kinh nghiệm xét xử của các Toà án;  Giám đốc việc xét xử của các TA các cấp; giám đốc việc xét  xử của Toà án đặc biệt và các TA khác, trừ trường hợp có quy  định khác khi thành lập các TA đó;  Trình Quốc hội dự án luật và trình UBTVQH dự án pháp lệnh   Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định  đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định   Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa  có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dưới trực tiếp bị kháng  cáo, kháng nghị theo quy định   Quản lý Toà án nhân dân địa phương    
  17. Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền 1. Sơ thẩm những vụ án theo quy định  2. Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ  thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dưới  bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định; 3. Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án,  quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp  dưới bị kháng nghị theo quy định; 4. Giải quyết những việc khác theo quy định     
  18. Toà án nhân dân cấp huyện  Xét xử sơ thẩm các vụ án theo quy định  của pháp luật các vụ việc về kinh tế, dân  sự, hành chính, lao động, hình sự.  Giải quyết các việc khác theo quy định của  pháp luật     
  19. Thẩm quyền theo cấp xét xử Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm Các Toà chuyên trách TANDTC Các Toà PT TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử phúc thẩm KC, KN UBTP TAND cấp tỉnh Các toà chuyên trách TAND Các toà chuyên giám đốc thẩm, tái thẩm cấp tỉnh xét xử phúc thẩm trách TAND cấp tỉnh KC, KN xét xử sơ thẩm Cấp huyện xét xử sơ thẩm    
  20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án quân sự các cấp:  Các Toà án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án  hình sự mà bị cáo là Quân nhân tại ngũ, công chức, công  nhân quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập  trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến  đấu; dân quân, tự vệ phối thuộc với Quân đội trong chiến  đấu, phục vụ chiến đấu và những người được trưng tập làm  nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản  lý;hoặc   Những người không thuộc các đối tượng trên mà phạm tội  có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho  Quân đội.   Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2