intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toán Lớp 9: Chuyên đề 2 - Giải phương trình

Chia sẻ: Đinh Trung | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

896
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Toán Lớp 9: Chuyên đề 2 - Giải phương trình được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn số; phương trình bậc hai; phương trình bậc nhất hai ẩn số; các dạng toán về giải phương trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toán Lớp 9: Chuyên đề 2 - Giải phương trình

  1. Trang 1­ Chuyên đề 2­ Toán 9­ Các dạng toán giải phương trình Phần 1: Tóm tắt lý thuyết 1. Phương trình bậc nhất một ẩn số: a) Định nghĩa: là phương trình có dạng ax+b=0 (a 0) b) Một số khái niệm: ­ Giải phương trình: là việc chúng ta biến đổi để tìm nghiệm. ­ Vế, nghiệm, nghiệm ngoại lai. c) Hai phương trình tương đương: + Định nghĩa + Các phép biến đổi tương đương: ­ Chuyển vế ­ Đảo vế ­ Nhân hoặc chia cho một số khác không. 2. Phương trình bậc hai: a) Định nghĩa: b) Giải phương trình bậc hai khuyết b, c; c) Giải phương trình bậc hai đầy đủ bằng công thức nghiệm tổng quát e) Giải phương trình bậc hai đầy đủ bằng công thức nghiệm thu gọn. 3. Phương trình bậc nhất hai ẩn số. a) Định nghĩa: Là phương trình có dạng ax+by=c b) Tập nghiệm: Nghiệm của phương trình là một đường thẳng.   c) Giải phương trình: by=c­ax =>  Phần 2: Các dạng toán 1. Dạng 1. Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn số Cách giải:  Cho a=0, tìm tham số  m, thay m vào phương trình rồi kết luận   (phương trình vô nghiệm hay vô số nghiệm). Người soạn: Đinh Quang Trung­ Hiệu trưởng trường THCS Quốc Oai­ Đạ Tẻh
  2. Trang 2­ Chuyên đề 2­ Toán 9­ Các dạng toán giải phương trình Cho a0, tìm m, sau đó tìm nghiệm của phương trình. 2. Dạng 2. Giải và biện luận phương trình bậc hai. Cách giải: Cho a=0, tìm m, thay m vào phương trình để kết luận nghiệm. Cho a0, lúc này lập hoặc ’ sau đó biện luận theo , nghĩa là: Cho >0; tìm m, rồi tìm nghiệm; Cho =0, tìm m rồi tìm nghiệm; Cho  x2 1+2(x­2)=3­x => 3x=6 => x=2 (loại). Vậy phương trình vô nghiệm. 5. Dạng 5. Phương trình có dạng A2=b ­ Nếu b=0, phương trình có nghiệm A=  Ví dụ: Giải phương trình (x­6)2=3.  Ta có x­6=  => x=6 6. Dạng 6. Phương trình có dạng A2=B2 Cách 1: Chuyển vế, khai triển hằng đẳng thức thứ ba, đưa về PT tích. Cách 2: Ta có A=B. Giải hai Phương trình này ta được nghiệm. Ví dụ: Giải phương trình (2x­1)2=(x+2)2. Ta có: 2x­1= (x+2) Hay   7. Dạng 7. Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: Ví dụ: (x2+7)2+2(x2+7)­3=0 (1) Người soạn: Đinh Quang Trung­ Hiệu trưởng trường THCS Quốc Oai­ Đạ Tẻh
  3. Trang 3­ Chuyên đề 2­ Toán 9­ Các dạng toán giải phương trình Đặt x2+7=y (y), (1) trở thành y2+2y­3=0, dễ dàng tìm được y=1 và y=­3, đối  chiếu với điều kiện ta có phương trình vô nghiệm. Chú ý: ­ Nhiều khi phải biến đổi phương trình mới tìm được « Phần chung » để đặt ; ­ Khi đặt điều kiện, đặt càng « sát » càng tốt. Ví dụ trên nếu chỉ đặt ythì khi  giải ra nghiệm y=1 thì phải giải thêm 1 phương trình nữa (nhưng rồi phương  trình đó cũng vô nghiệm). 8. Dạng 8. Phương trình bậc cao: a) Phương trình trùng phương: Có dạng ax4+bx2+c=0. Cách giải đặt x2=y (y) từ  đó đưa phương trình thành phương trình bậc hai. b) Các phương trình bậc cao: Tìm mọi biện pháp để hạ bậc phương trình (như  đặt ẩn phụ chẳng hạn). Ví dụ: Giải phương trình: x70+8x35­9=0. Đặt x35=y => y2+8y­9=0 giải phương  trình có nghiệm y1=1 => x35=1=> x=1 ; y2=­9=> x35=­9=> x=  Dạng 9. Phương trình chứa giá trị tuyệt đối a) Dạng 1:  (b là 1 số tùy ý) Tùy vào b để lựa chọn một trong các cách sau : ­ Nếu b Phương trình vô nghiệm ­ Nếu b=0 thì giải A(x)=0 ­ Nếu b>0, phương trình tương đương với   Dạng 2:  Cách giải:  Dạng 3:  Cách giải:   Hoặc Đặt điều kiện B(x) 0, sau đó giải phương trình sau: Đối chiếu với điều  kiện để loại bỏ nghiệm ngoại lai. Dạng 10. Giải phương trình vô tỉ: a) Dạng . Giải như sau:   b) Dạng . Giải như sau:   Người soạn: Đinh Quang Trung­ Hiệu trưởng trường THCS Quốc Oai­ Đạ Tẻh
  4. Trang 4­ Chuyên đề 2­ Toán 9­ Các dạng toán giải phương trình c) Dạng    Lúc này áp dụng cách giải PT chứa giá trị tuyệt đối. Bài 10. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: a) 3x+2y=5 (1). Giải mẫu: Từ (1) => 2y=­3x+5 => y=.(2) Đặt  (t nguyên) => x=1­2t, thay vào (2) ta được y=­1+2t+2+t => y=1+3t. Nghiệm nguyên của phương trình (1) là x=1­2t và y=1+3t (với t nguyên). Tìm nghiệm nguyên dương:  => t=0=> x=1 ; y=1. Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là (1 ; 1). b) 2x­3y=1 ;  c) 4x+5y=23 d) 3x­2y=5 e) 2x­5y=­ 3 Phần 3: Bài tập Bài 1. Giải phương trình: 1) ;  2)   3)   4)   5)   Câu 4 và 5 bình phương 2 vế. Bài 2. Giải các phương trình: 1)   2)   3)   4) x+3 ­10=0 5)   6)  7)   8)   9)   10) (12x­1)(6x­1)(4x­1)(3x­1)=330 11)   12)   13)   14)   15)   16)  17)  Với x là ẩn, a>0 Người soạn: Đinh Quang Trung­ Hiệu trưởng trường THCS Quốc Oai­ Đạ Tẻh
  5. Trang 5­ Chuyên đề 2­ Toán 9­ Các dạng toán giải phương trình 18)   19)   20)   21)   22)   Phần 4: Hướng dẫn giải Bài 1. Giải phương trình: 1) : câu này dễ, học sinh tự làm. 2) = MTC= 2y(y+5)(y­5) Điều kiện: 2y(y+5)(y­5) 0=> y0 ; y 5. Từ đó học sinh tự giải. =>2y2+20y+25­y2+10y­25=y+25=> y2+29y­25=0 3)   Điều kiện:     => => 2x=­2=> x=­1 (nhận) 4)    Điều kiện:   Bình phương hai vế ta được: => => =>  => Đến đây ta áp dụng giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối. Giải xong, thử  nghiệm vào phương trình. 5)   Điều kiện:   Bình phương 2 vế ta được:     =4 => 2x+ =2. Từ đây giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối rồi lấy nghiệm  thử vào phương trình để loại bỏ nghiệm ngoại lai. Người soạn: Đinh Quang Trung­ Hiệu trưởng trường THCS Quốc Oai­ Đạ Tẻh
  6. Trang 6­ Chuyên đề 2­ Toán 9­ Các dạng toán giải phương trình Người soạn: Đinh Quang Trung­ Hiệu trưởng trường THCS Quốc Oai­ Đạ Tẻh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2