BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
BÁO CÁO TỔNG KẾT<br />
<br />
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH<br />
ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA<br />
Mã số: Đ2014-03-58<br />
<br />
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Thị Mai An<br />
<br />
Đà Nẵng, Tháng 12/2014<br />
1<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
BÁO CÁO TỔNG KẾT<br />
<br />
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH<br />
ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA<br />
Mã số: Đ2014-03-58<br />
<br />
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài<br />
(ký, họ và tên, đóng dấu)<br />
<br />
Chủ nhiệm đề tài<br />
(ký, họ và tên)<br />
<br />
Đà Nẵng, Tháng 12/2014<br />
2<br />
<br />
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br />
<br />
1. TS. Trần Thị Mai An. Chủ nhiệm đề tài<br />
2. CN. Tăng Chánh Tín. Thành viên tham gia đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Mở đầu<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề<br />
<br />
1<br />
<br />
3. Mục tiêu của đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
5<br />
<br />
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
5<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1 Một số khái niệm cơ bản<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2 Thực tiễn khai thác du lịch từ tài nguyên văn hóa<br />
<br />
15<br />
<br />
CHƯƠNG 2: DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA<br />
<br />
33<br />
<br />
Ở ĐÀ NẴNG<br />
2.1 Hoạt động du lịch của thành phố Đà Nẵng<br />
<br />
33<br />
<br />
2.2 Sản phẩm du lịch văn hóa của thành phố Đà Nẵng<br />
<br />
41<br />
<br />
2.3 Nhận xét, đánh giá tài nguyên văn hóa, tình hình du lịch và khả<br />
năng thu hút khách của các sản phẩm du lịch văn hóa tại thành phố Đà<br />
Nẵng<br />
<br />
56<br />
<br />
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH<br />
<br />
61<br />
<br />
ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA<br />
3.1 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng<br />
<br />
61<br />
<br />
3.2 Giải pháp phát triển các sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên<br />
văn hóa<br />
<br />
75<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
79<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
84<br />
<br />
4<br />
<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />
<br />
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Thông tin chung:<br />
- Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn<br />
hóa<br />
- Mã số: Đ2014-03-58<br />
- Chủ nhiệm: TS. Trần Thị Mai An<br />
- Thành viên tham gia: CN Tăng Chánh Tín<br />
- Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Đà Nẵng<br />
- Thời gian thực hiện: 12 tháng<br />
2. Mục tiêu:<br />
Đề tài mong muốn nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch Đà Nẵng<br />
mang sắc thái bản địa tạo một thương hiệu Đà Nẵng riêng; với mục đích kéo dài<br />
được thời gian lưu trú, tăng khả năng chi tiêu của khách, mang lại chất lượng và lợi<br />
nhuận cao trong hoạt động du lịch của thành phố, và sâu sắc hơn là thông qua du<br />
lịch, góp phần khẳng định các giá trị văn hóa phong phú của con người và vùng đất<br />
Đà Nẵng.<br />
3. Tính mới và sáng tạo:<br />
Đề tài đã khái quát được các hoạt động du lịch Đà Nẵng trong những năm<br />
gần đây một cách hệ thống và đánh giá được thực trạng phát triển sản phẩm du lịch<br />
văn hóa của thành phố. Bên cạnh đó, đề tài đã xây dựng được những luận cứ khoa<br />
học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm du lịch Đà<br />
Nẵng từ tài nguyên văn hóa<br />
4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:<br />
Đề tài được chia thành 3 chương. Chương 1 nêu ra các luận cứ khoa học về<br />
sản phẩm du lịch được khai thác từ tài nguyên văn hóa. Chương 2 đề cập và phân<br />
tích thực trạng sản phẩm du lịch văn hóa của Đà Nẵng. Chương 3 đề xuất các giải<br />
pháp nhằm phát triển hệ thống sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa.<br />
<br />
5<br />
<br />