intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận cử nhân Quản lý văn hóa: Quản lý quần thể di tích đình miếu Hùng Lô ở Việt Trì, Phú Thọ

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

65
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận được kết cấu 3 chương: chương 1 lý luận chung về quản lý di tích và khái quát về tình hình kinh tế - xã hội ở xã Hùng Lô; chương 2 công tác quản lý quần thể di tích đình miếu Hùng Lô chương 3 một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý tại đình miếu Hùng Lô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận cử nhân Quản lý văn hóa: Quản lý quần thể di tích đình miếu Hùng Lô ở Việt Trì, Phú Thọ

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br /> -----------------------------------<br /> <br /> KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA<br /> CHUYÊN NGÀNH:CHÍNH SÁCH VĂN HÓA<br /> <br /> QUẢN LÝ QUẦN THỂ DI TÍCH<br /> ĐÌNH MIẾU HÙNG LÔ Ở VIỆT TRÌ, PHÚ THỌ<br /> Giảng viên hướng dẫn<br /> <br /> :ThS. Trần Thị Thu Nhung<br /> <br /> Sinh viên thực hiện<br /> <br /> : Chu Thị Thanh Bình<br /> <br /> Lớp<br /> <br /> : QLVH13B<br /> <br /> Khóa học<br /> <br /> : 2012-2016<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CÁM ƠN<br /> Được sự phân công của Khoa Quản lý văn hóa Đại học văn hóa Hà Nội và<br /> sự đồng ý của Cô giáo hướng dẫn ThS. Trần Thị Thu Nhung tác giả khóa luận đã<br /> thực hiện đề tài “ Quản lý quần thể di tích đình miếu Hùng Lô ở Việt Trì, Phú Thọ.<br /> Để hoàn thành khoá luận này,tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo<br /> đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn<br /> luyện ở Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.<br /> Xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn ThS. Trần Thị Thu Nhung đã tận<br /> tình, chu đáo hướng dẫn tác giả thực hiện khoá luận này.<br /> Xin cảm ơn các cán bộ tại Phòng văn hóa thành phố Việt Trì, Ban Văn hóa<br /> xã Hùng Lô và các bác cán bộ trong Ban quản lý di tích cùng hai Cụ từ đã nhiệt tình<br /> giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại Hùng Lô.<br /> Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.<br /> Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng như hạn<br /> chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất<br /> định mà bản thân chưa thấy được. Tác giả rất mong được sự góp ý của các thầy<br /> cô để khoá luận được hoàn chỉnh hơn.<br /> <br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội,ngày 13 tháng 01 năm 2016<br /> Sinh viên<br /> Chu Thị Thanh Bình<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br /> Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI<br /> QUÁTVỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÙNG LÔ ........................... 6<br /> 1.1 Khái niệm ............................................................................................. 6<br /> 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể và di tích lịch sử<br /> văn hóa ................................................................................................... 6<br /> 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa, quản lý nhà nước về di<br /> tích lịch sử văn hóa và quản lý về di tích đình, miếu............................... 9<br /> 1.2 Vai trò của di tích lịch sử - văn hóa trong đời sống xã hội .................. 17<br /> 1.3 Khái quát về làng Hùng Lô ................................................................. 18<br /> 1.3.1 Điều kiện về vị trí địa lý và tự nhiên ........................................... 18<br /> 1.3.2 Điều kiện về dân cư .................................................................... 19<br /> 1.3.3 Điều kiện về kinh tế.................................................................... 21<br /> 1.3.4 Điều kiện lịch sử, văn hóa .......................................................... 23<br /> Chương 2:CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUẦN THỂ DI TÍCH ĐÌNH MIẾU<br /> HÙNG LÔ.................................................................................................... 28<br /> 2.1 Tổng quan về quần thể di tích ............................................................. 28<br /> 2.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................. 28<br /> 2.1.2 Nguồn gốc và quá trình hình thành ............................................. 29<br /> 2.1.3 Kiến trúc..................................................................................... 34<br /> 2.1.4 Hệ thống các hiện vật, đồ thờ ..................................................... 42<br /> 2.1.5 Lễ hội và các hình thức sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng....... 45<br /> 2.2 Thực trạng công tác quản lý tại quần thể di tích.................................. 51<br /> 2.2.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của ban quản lý ............................. 52<br /> 2.2.2 Công tác kiểm kê và quản lý tài sản ............................................ 55<br /> 2.2.3 Công tác tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị của quần thể di tích.59<br /> 2.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ<br /> và phát huy giá trị di tích ...................................................................... 59<br /> 2.2.5 Công tác tổ chức và quản lý các dịch vụ trong lễ hội. ................. 61<br /> 2.2.6 Công tác quản lý các nguồn thu, chi tại khu di tích. .................... 63<br /> <br /> Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢCHO<br /> CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI ĐÌNH MIẾU HÙNG LÔ ............................... 65<br /> 3.1 Đánh giá về thực trạng công tác quản lý ............................................. 65<br /> 3.2 Cơ sở đưa ra những giải pháp trong công tác quản lý ......................... 69<br /> 3.2.1 Tiềm năng của xã Hùng Lô......................................................... 69<br /> 3.2.2 Đường lối chính sách của Nhà nước, sự phát triển du lịch của vùng<br /> đất tổ ................................................................................................... 71<br /> 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý di tích đình<br /> miếu Hùng Lô .......................................................................................... 73<br /> 3.3.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước ...................................... 74<br /> 3.3.2 Đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho những người làm công<br /> tác quản lý ............................................................................................ 76<br /> 3.3.3 Xây dựng những chính sách hỗ trợ cho những người làm công tác<br /> quản lý.................................................................................................. 78<br /> 3.3.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất kỹ thuật cho việc<br /> bảo tồn di tích ....................................................................................... 79<br /> 3.3.5 Tăng cường công tác quảng bá để phát triển du lịch ................... 83<br /> KẾT LUẬN.................................................................................................. 85<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 87<br /> PHỤ LỤC .................................................................................................... 89<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Thời gian luôn vận động và biến đổi không ngừng, mỗi khoảnh khắc trôi đi<br /> không bao giờ trở lại. Lịch sử cũng như vậy, nó như những dòng chảy xuyên xuốt,<br /> vô tận.Tuy nhiên, thay đổi đó lại để lại những dấu ấn. Di sản văn hóa chính là<br /> những dấu ấn đó. Là tài sản quý báu của dân tộc Việt Nam, là bộ phận trong kho<br /> tàng di sản văn hóa của nhân loại, có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp xây<br /> dựng và bảo vệ đất nước.Trong nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII<br /> về “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân<br /> tộc” đã nêu rõ: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt<br /> lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa”.<br /> Bên cạnh đó, di sản văn hóa còn góp phần thỏa mãn nhu cầu về tinh thần của quần<br /> chúng nhân dân, nâng cao ý thức, lòng tự hào dân tộc và trong công cuộc phát triển<br /> đất nước ngày nay đi sản văn hóa còn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã<br /> hội, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo quần chúng<br /> nhân dân.<br /> Việt Nam là một trong những quốc gia có kho tàng di sản văn hóa phong<br /> phú và đa dạng, trong số đó không thể không nhắc tới hệ thống các di tích lịch sử<br /> văn hóa. Đó là nguồn tư liệu chân thực, sống động và là minh chứng rõ nét nhất<br /> cho quá trình lao động, sáng tạo, chinh phục tự nhiên, chống giặc ngoại xâm bảo<br /> vệ lãnh thổ và quá trình xây dựng đất nước của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Đó là tài<br /> sản vô giá của dân tộc, là một trong những bộ phận hợp thành nên nền văn hóa<br /> Việt Nam, được lưu giữ trường tồn từ thế hệ này sang thế hệ khác.<br /> Trong công cuộc xây dựng đời sống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta ngày<br /> nay, việc kế thừa những tinh hoa văn hóa của dân tộc là điều không thể thiếu được.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2