ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
VŨ THỊ THÚY<br />
<br />
NHỮNG BÀI TOÁN TÍCH PHÂN VÀ ÁP DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH,<br />
THỂ TÍCH,VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br />
<br />
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ CAO HỌC<br />
<br />
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp<br />
Mã số: 60 46 01 13<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
PGS.TS.NGUYỄN MINH TUẤN<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
1<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Bài toán tích phân, áp dụng tích phân tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay trong<br />
chương trình Giải Tích 12 là một trong những dạng toán cơ bản, thực tế và quen thuộc. Tuy nhiên các em<br />
học sinh thường chưa có sự phân tích và tư duy thực tế dẫn tới mắc sai lầm và đưa ra những lời giải sai,<br />
chưa chính xác. Việc hệ thống hoá các phương pháp giải, chỉ ra một số sai lầm khi giải toán sẽ cho phép<br />
nhìn nhận các bài toán theo một hệ thống nhất quán từ đó giúp các em học sinh có thể thấy được thuật<br />
toán chung cũng như tránh được những sai lầm khi giải các bài toán có liên quan. Khắc phục được khó<br />
khăn và sửa chữa được các sai lầm đó là rất cần thiết, giúp cho quá trình giải toán được dễ dàng, thuận lợi<br />
và đạt hiệu quả cao. Đồng thời phát triển tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh khi học tập môn toán<br />
cũng như các môn học khác. Xuất phát từ thực tế trên, tôi tổng hợp một một số phương pháp tính tích<br />
phân cơ bản, áp dụng tính diện tích hình phẳng và thể tích vật tròn xoay, và một số bài toán liên quan.<br />
Với sáng kiến “Phân loại các bài tập tích phân, ứng dụng tích phân – Chương III- Giải tích 12<br />
nâng cao” tôi chủ yếu đi vào khai thác một số bài toán về ứng dụng của tính phân để diện tích và thể tích<br />
trong chương trình Giải tích THPT lớp 12- nâng cao và các bài toán trong các đề thi đại học trong những<br />
năm gần đây nhằm tìm ra hướng giải quyết cho bài toán một cách chính xác, lôgíc và khoa học. Mục đích<br />
nghiên cứu của đề tài là nhằm xây dựng, hệ thống lại các dạng tích phân thường gặp, áp dụng tính diện<br />
tích, thể tích cho học sinh cũng như đồng nghiệp giáo viên có cái nhìn toàn diện hơn về ứng dụng của tích<br />
phân trong hình học tránh nhầm lẫn và nhanh chóng giải quyết bài toán. Trên cơ sở đó học sinh có thể tự<br />
tìm tòi phát hiện các vướng mắc, các cách giải hay trong nhiều bài toán khác.<br />
Bố cục của luận văn bao gồm 3 chương:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chương 1: Một số dạng toán tích phân thường gặp.<br />
Chương 2: Áp dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng, tính thể tích vật thể.<br />
Chương 3: Một số bài toán liên quan.<br />
<br />
Do thời gian thực hiện khóa luận không nhiều, kiến thức còn hạn chế nên khi làm luận văn không<br />
tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý và những ý kiến phản biện của<br />
quý thầy cố và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày 17tháng 1năm 2017<br />
Học viên<br />
<br />
Vũ Thị Thúy<br />
<br />
2<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Chương 1: Một số dạng toán tích phân thường gặp<br />
I.<br />
Cơ sở khoa học<br />
1.<br />
Nguyên hàm<br />
- Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số<br />
f(x) trên K nếu F’(x) =f(x) với mọi x thuộc K.<br />
Kí hiệu:<br />
<br />
f ( x)dx F ( x) C<br />
<br />
- Tính chất:<br />
Tính chất 1: ( f ( x)dx) ' f ( x)<br />
<br />
<br />
Tính chất 2: kf ( x)dx k f ( x)dx<br />
Tính chất 3: f ( x) g ( x)dx f ( x)dx g ( x)dx<br />
2.<br />
-<br />
<br />
Tích phân<br />
Định nghĩa :Ta có công thức Niu tơn – Laipnitz<br />
b<br />
<br />
b<br />
<br />
<br />
<br />
f ( x) dx F ( x )<br />
<br />
a<br />
<br />
F (b) F ( a )<br />
a<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính chất:<br />
b<br />
<br />
Tính chất 1:<br />
<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
f ( x)dx f ( x )dx<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
b<br />
<br />
a<br />
<br />
Tính chất 2:<br />
<br />
b<br />
<br />
a<br />
<br />
kf ( x)dx k f ( x)dx ∀