Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh <br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI<br />
KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ<br />
-------------------------<br />
<br />
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
TANG MA CỦA NGƯỜI TAY Ở XÃ CHAU SƠN, HUYỆN ĐINH LẬP, TỈNH<br />
LẠNG SƠN<br />
Giảng viên hướng dẫn<br />
<br />
: TH.S NGUYỄN THANH VÂN<br />
<br />
Sinh viờn thực hiện<br />
<br />
: NÔNG THỊ LINH<br />
<br />
Lớp<br />
<br />
: VHDT<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
0 <br />
<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh <br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Tang ma của người Tày ở xó<br />
Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn’’, tôi xin tỏ lũng biết ơn: Thạc sỹ Nguyễn<br />
Thanh Vân, người đó trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo, đóng góp ý kiến cho tụi trong<br />
suốt quỏ trỡnh làm khúa luận tốt nghiệp.<br />
Các thầy cô trong khoa Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số trường Đại học Văn hóa Hà<br />
Nội đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ tôi trong suốt quá trỡnh học và làm khúa luận tốt nghiệp.<br />
Nhân đây xin bày tỏ lũng cảm ơn sâu sắc tới các Chú, các Bác, cỏc Anh, cỏc<br />
Chị cụng tỏc tại UBND xó, Phũng Văn hóa xó và thụng tin huyện Đỡnh Lập, Trung<br />
tõm Văn hóa và thể thao huyện, Thư viện huyện và toàn thể nhân dân đang sinh sống<br />
và làm việc trên địa bàn xó đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ tôi trong suốt quá trỡnh khảo sỏt<br />
và quỏ trỡnh thực địa tại cơ sở.<br />
Do khả năng có hạn nên khóa luận viết không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi<br />
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận được hoàn thiện hơn<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Sinh viờn thực hiện<br />
Nông Thị Linh<br />
<br />
1 <br />
<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Sinh viên: Nông Thị Linh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2<br />
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 2<br />
2. Lịch sử nghiờn cứu....................................................................................... 3<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 4<br />
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5<br />
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5<br />
6. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 5<br />
7. Bố cục của khúa luận .................................................................................... 6<br />
Chương 1 .......................................................................................................... 7<br />
KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN.................................... 7<br />
1.2. Khái quát về người Tày ở Châu Sơn..................................................... 10<br />
1.2.1. Lịch sử tộc người ............................................................................ 11<br />
1.2.2. Đặc điểm văn hóa của người Tày ở xó Châu Sơn .......................... 12<br />
Chương 2 ........................................................................................................ 19<br />
TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN .................................. 19<br />
2.1. Quan niệm của người Tày về cái chết................................................... 19<br />
2.2.Tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn trong truyền thống ................. 19<br />
2.2.1. Công tác chuẩn bị cho một đám tang ............................................. 20<br />
2.2.2. Các nghi thức trong tang ma ........................................................... 21<br />
2.3. Cỏc lễ cỳng sau mai tỏng ...................................................................... 34<br />
2.3.1. Lễ mở cửa mả (khay tu mả) ............................................................ 34<br />
2.3.2. Lễ hũi thang (người chết về thăm lại nhà) ...................................... 35<br />
2.3.3. Lễ cỳng 40 ngày, 100 ngày (lễ tốt khốc là thụi khúc) .................. 35<br />
2.3.4. Lễ Oóc khuốp (Cúng giỗ đầy năm), Lễ Oóc tang (Lễ món tang- ba<br />
năm) .......................................................................................................... 36<br />
2.4. Cỏc hỡnh thức tang ma khỏc của người Tày ở xó Chõu Sơn ............... 36<br />
2.5. Sự giống và khác nhau trong tang ma giữa người Tày và người Dao ở<br />
xó Chõu Sơn. ................................................................................................ 40<br />
Chương 3 ........................................................................................................ 42<br />
GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC BIỂU HIỆN<br />
TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN ....................... 42<br />
3.1. Những giá trị văn hóa............................................................................ 42<br />
3.1.1. Gía trị đạo đức nhân văn ................................................................. 42<br />
3.1.2. Gía trị văn hóa tộc người ................................................................ 43<br />
3.1.3. Gía trị xó hội ................................................................................... 45<br />
3.2. Các quan hệ xó hội ................................................................................ 47<br />
3.2.1. Quan hệ, ứng xử giữa người sống và người chết............................ 47<br />
3.2.2. Quan hệ ứng xử giữa người sống và người sống ............................ 48<br />
3.2.3. Quan hệ giữa con người với thế giới tâm linh (Các thần, các ma…)<br />
................................................................................................................... 50<br />
3.3. Một số biến đổi trong tang ma của người Tày ở Châu Sơn hiện nay ... 51<br />
3.4. Nguyên nhân biến đổi ........................................................................... 54<br />
3.4.1. Tác động từ cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế ............................... 54<br />
0<br />
<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Sinh viên: Nông Thị Linh<br />
<br />
3.4.2. Tác động từ nhận thức của người dân ............................................ 56<br />
3.4.3. Tác động từ sự giao thoa văn hóa ................................................... 57<br />
3.5. Giải phỏp bảo tồn các giá trị văn hóa trong tang ma ở xó Châu Sơn ... 58<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 62<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Sinh viên: Nông Thị Linh<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc cùng cư trú<br />
trên mọi miền đất nước. Mỗi dân tộc có những giá trị văn hóa riêng, phản ánh<br />
truyền thống lịch sử lâu đời. Tất cả các dân tộc anh em trong đại gia đỡnh<br />
Việt Nam đó gỡn giữ, bồi đắp và phát huy sắc thái văn hóa riêng của mỡnh.<br />
Cỏc sắc thỏi đó đó ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo nên bức tranh<br />
văn hóa Việt Nam đa dạng và phong phú.<br />
Tang ma là một trong những nghi lễ quan trọng bậc nhất trong chu kỡ<br />
đời người, của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn.<br />
Tang ma phản ánh về nhiều khía cạnh của cuộc sống. Nghiên cứu tang lễ,<br />
giúp chúng ta hiểu biết vũ trụ quan, nhân sinh quan, các quy tắc ứng xử giữa<br />
con người với con người trong gia đỡnh, cũng như trong cộng đồng xó hội,<br />
cộng đồng tộc người,... Ngoài giá trị giáo dục đạo đức, tập quán tang ma cũn<br />
mang trong nú nhiều ý nghĩa và giỏ trị to lớn khỏc. Trong đó có các giá trị về<br />
bảo tồn văn hóa truyền thống; giá trị về văn học, nghệ thuật; tác dụng cố kết<br />
cộng đồng.<br />
Chính v́ thế, nên tập quán tang ma luôn là vấn đề được các nhà nghiên<br />
cứu trú trọng nghiên cứu về các tộc người nói chung và nghiên cứu dân tộc<br />
Tày nói riêng. Mặc dù vậy, cho đến nay tập quán tang ma của cộng đồng<br />
người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn vẫn chưa được<br />
quan tâm, nghiên cứu đầy đủ. Đó chính là khoảng trống trong nghiên cứu về<br />
cộng đồng người Tày ở Châu Sơn, cần được khỏa lấp.<br />
Tập quán tang ma của các tộc người nói chung và của người Tày ở xó<br />
Chõu Sơn nói riêng, luôn chứa đựng trong nó các giá trị đích thực, song nó<br />
cũng ẩn chứa cả những yếu tố lỗi thời và các hủ tục. Bởi vậy, không chỉ có tác<br />
động tích cực, mà nó cũng mang đến nhiều tác động tiêu cực, đối với sự phát<br />
triển của địa phương. Để phát huy được các tác động tích cực, hạn chế tối đa<br />
các yếu tố tiêu cực, của tập quán tang ma đối với sự phát triển chung của<br />
2<br />
<br />
<br />