Tr−êng §¹i häc V¨n ho¸ Hµ Néi<br />
Khoa v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè<br />
-------------------------<br />
<br />
VAI TRß CñA THÇY CóNG TRONG TANG MA NG¦êI th¸i<br />
ë b¶n mÖt, x· sÆp v¹t, huyÖn yªn ch©u, tØnh s¬n la<br />
<br />
Kho¸ luËn tèt nghiÖp cö nh©n<br />
ngμnh v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè<br />
<br />
Sinh viªn thùc hiÖn<br />
Gi¶ng viªn h−íng dÉn<br />
<br />
: nguyÔn thÞ kim ng©n, vhdt 16C<br />
: pgs.ts. trÇn b×nh<br />
<br />
Hμ Néi - 2014<br />
<br />
1<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành bài khóa luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt<br />
tình của các ban ngành Xã Sặp Vạt, Thầy Mo và các bác, các chú trong bản<br />
Mệt, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập tài liệu và khảo sát thực tế<br />
địa phương.<br />
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Bình, giảng<br />
viên hướng dẫn đã nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo để bài khóa luận này được<br />
hoàn thành.<br />
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới khoa Văn Hóa Dân Tộc<br />
trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội đã tạo cơ hội cho em được giới thiệu về bản<br />
sắc văn hóa truyền thống của các tộc người thiểu số trong đó có người Thái<br />
Đenbản Mệt, xã Sặp Vạt huyện Yên Châu về quan niệm thế giới tâm linh và<br />
vai trò của Thầy Mo trong tang ma của người Thái Đen thông qua bài khóa<br />
luận này.<br />
Bài viết tuy có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những<br />
thiếu sót.Kính mong được các thầy và các cô đóng góp ý kiến và bổ sung thêm<br />
để bài viết của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.<br />
Em xin chân thành cảm ơn!<br />
Sinh viên<br />
<br />
Nguyễn Thị Kim Ngân<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5 <br />
Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ<br />
NGƯỜI THÁI ĐEN Ở BẢN MỆT, XÃ SẶP VẠT, HUYỆN YÊN CHÂU,<br />
TỈNH SƠN LA ............................................................................................... 12 <br />
1.1. Đặc điểm địa bàn cư trú ................................................................... 12 <br />
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 12 <br />
1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................ 15 <br />
1.2. Tên gọi, lịch sử tụ cư .......................................................................... 19 <br />
1.2.1. Nguồn gốc ..................................................................................... 19 <br />
1.2.2. Lịch sử cư trú của nhóm Thái ở xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu .... 19 <br />
1.3. Đặc điểm văn hóa ............................................................................... 20 <br />
1.3.1. Đặc điểm văn hóa vật chất ............................................................ 20 <br />
1.3.2. Đặc điểm văn hóa tinh thần........................................................... 22 <br />
Tiểu kết chương 1 ...................................................................................... 23 <br />
Chương 2: TẬP QUÁN TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI<br />
Ở BẢN MỆT, XÃ SẶP VẠT, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA ...........24<br />
2.1.Tín ngưỡng liên quan đến tang ma của người Thái Bản Mệt......... 24 <br />
2.2. Các nghi thức tang ma truyền thống của người Thái ở Bản Mệt . 26 <br />
2.2.1. Các nghi thức trước khi nhập quan ............................................... 26 <br />
2.2.2. Khửn Choong, nhập quan, phát tang............................................. 32 <br />
2.2.3. Tế lễ, phúng viếng ......................................................................... 34 <br />
2.2.4. Chọn nơi đào huyệt chôn cất ......................................................... 37 <br />
2.2.5. Đưa ma, hỏa táng, chôn cất (Pông khon phi) ................................ 38 <br />
2.2.6. Dựng nhà mồ, chia của cho người quá cố..................................... 41 <br />
2.2.7. Các nghi thức sau khi mai táng ..................................................... 43 <br />
2.2.8. Mo đám ma ................................................................................... 45 <br />
<br />
3<br />
<br />
2.3. Vai trò của mo (thầy cúng) trong quá trình làm ma....................... 52 <br />
2.3.1. Bảo vệ ma mới (không cho quỷ dữ bắt)........................................ 53 <br />
2.3.2. Dẫn đường hỗ trợ ma mới đi làm các thủ tục, đầu thai kiếp mới . 54 <br />
2.3.3. Bảo vệ vía những người tham gia tang lễ ..................................... 55 <br />
2.3.4. Bảo tồn các giá trị của tập quán tang ma truyền thống ................. 56 <br />
Chương 3: BIẾN ĐỔI TANG MA VÀ VAI TRÒ THẦY MO TRONG<br />
TANG MA CỦA NGƯỜI THÁI Ở BẢN MỆT, XÃ SẶP VẠT, HUYỆN<br />
YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA ....................................................................... 57 <br />
3.1. Biến đổi trong tang ma của người Thái Bản Mệt hiện nay ............ 57 <br />
3.2. Biến đổi vai trò thầy mo trong tang ma của người Thái Bản Mệt . 58 <br />
3.3. Cơ sở dẫn đến những biến đổi .......................................................... 59 <br />
3.4. Một số nhận xét và đề xuất giải pháp ............................................... 62 <br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 64 <br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 67 <br />
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 69 <br />
<br />
4<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Dân tộc Thái là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhưng lại là dân tộc đa<br />
số ở Tây Bắc, văn hóa của người Thái có ảnh hưởng lớn tới văn hóa của các dân<br />
tộc trong vùng và góp phần quan trọng trong việc hình thành, tạo lập nên bản sắc<br />
văn hóa của miền đất biên giới Tây Bắc. Để tạo nên và bảo tồn một chỉnh thể<br />
văn hóa đặc sắc, độc đáo ấy không thể nhắc đến vai trò của các đối tượng văn<br />
hóa. Họ vừa là chủ thể văn hóa, vừa là người trực tiếp chịu ảnh hưởng của văn<br />
hóa. Một trong những đối tượng văn hóa quan trọng trong đời sống văn hóa Thái<br />
Tây Bắc phải nhắc đến đó là ông Mo hay chính là thầy cúng.<br />
Ở Tây Bắc, từ trước đến nay, đối với dân tộc Thái nói chung và người<br />
Thái đen nói riêng vai trò của người thầy cúng luôn được đánh giá rất cao, bất<br />
kể công việc gì trọng đại trong cuộc đời của họ đều nhờ đến thầy cúng để báo<br />
cáo, xin sự phù hộ từ tổ tiên, thần linh, trời “Then”. Ví dụ như: Lễ đặt tên (<br />
Phún ha chư): Sau khi người phụ nữ sinh em bé được 3 ngày, gia đình người<br />
Thái sẽ mời thầy cúng đến làm lễ xướng, bói quẻ đặt tên cho gọi là “ tên<br />
Một”, dân tộc Kinh còn gọi là tên cúng cơm. Sau lễ đặt tên, trẻ mới được coi<br />
là đủ tư cách xưng danh với tổ tiên, bản mường; Lễ cúng ngày cưới: khi nhà<br />
trai đến nhà gái đón dâu, nhà gái sẽ mời thầy cúng đến làm lễ để báo với ma<br />
xó chàng trai này đã trở thành con rể của gia đình. Cũng như vậy, khi cô dâu<br />
được đón về nhà trai, nhà trai cũng làm lễ cúng nhờ thầy cúng thưa với tổ tiên<br />
và nhập ma cho con dâu mới…vv..vv.. Ngoài ra, người Thái còn có rất nhiều<br />
những lễ cúng như cúng cầu mưa, cúng cơm mới…và thầy cúng chính là<br />
người thay mặt cho dân bản để nói chuyện và cầu mong sự phù hộ từ tổ tiên.<br />
Đồng bào Thái tin vào số phận, tin vào Trời ”Then”. Họ quan niệm,<br />
chết là tiếp tục “sống” ở thế giới bên kia, vì vậy đám ma là lễ tiễn người chết<br />
<br />
5<br />
<br />