intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Làng nghề sơn mài Hạ Thái với hoạt động phát triển du lịch Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

41
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Khai thác những giá trị độc đáo, hấp dẫn của làng nghề sơn mài Hạ Thái để góp phần thúc đẩy việc phát triển du lịch ở làng nghề Hạ Thái nói riêng cũng như huyện Thường Tín – Hà Nội nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Làng nghề sơn mài Hạ Thái với hoạt động phát triển du lịch Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Văn hóa du lịch<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI<br /> KHOA VĂN HÓA DU LỊCH<br /> ------<br /> <br /> LÀNG NGHỀ SƠN MÀI HẠ THÁI HUYỆN<br /> THƯỜNG TÍN<br /> VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH<br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> Giảng viên hướng dẫn : ThS. Hồ Thu Hà<br /> Sinh viên thực hiện<br /> : Nguyễn Thanh Huyền<br /> Lớp<br /> : VHDL 14A<br /> <br /> HÀ NỘI – 2010<br /> <br /> Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Văn hóa du lịch<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 5<br /> 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................... 5<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 6<br /> 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 7<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 7<br /> 5. Tình hình nghiên cứu .............................................................................................. 7<br /> 6. Nguồn tư liệu............................................................................................................ 8<br /> 7. Bố cục của đề tài ...................................................................................................... 9<br /> CHƯƠNG 1 ................................................................................................................... 10<br /> LÀNG HẠ THÁI VÀ NGHỀ SƠN MÀI TRUYỀN THỐNG ...................................... 10<br /> 1.1. Làng Hạ Thái ................................................................................................. 10<br /> 1.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên................................................................... 10<br /> 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển làng Hạ Thái ............................................ 11<br /> 1.1.3. Đời sống kinh tế ............................................................................................ 12<br /> 1.1.4. Những giá trị văn hoá độc đáo...................................................................... 13<br /> 1.2. Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái ................................................................. 18<br /> 1.2.1. Lịch sử nghề sơn Hạ Thái............................................................................. 18<br /> 1.2.2. Nguyên liệu và dụng cụ................................................................................. 19<br /> 1.2.3. Kỹ thuật chế tác sơn và vóc ........................................................................... 20<br /> 1.2.4. Cách thức chế tác sản phẩm tiêu biểu........................................................... 24<br /> 1.2.5. Những sản phẩm nghề sơn mài truyền thống............................................... 26<br /> CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 29<br /> THỰC TRẠNG NGHỀ SƠN MÀI HẠ THÁI.............................................................. 29<br /> VÀ GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA LÀNG NGHỀ ............................................................... 29<br /> 2.1. Thực trạng nghề sơn mài Hạ Thái ..................................................................... 29<br /> 2.1.1. Cách thức tổ chức hoạt động nghề ............................................................... 29<br /> 2.1.2. Đội ngũ lao động........................................................................................... 30<br /> 2.1.3. Vẫn đề mẫu mã ............................................................................................. 34<br /> 2.1.4. Kỹ thuật, kỹ xảo và chất lượng sản phẩm ..................................................... 35<br /> 2.1.5. Tính năng động trong sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm .............. 36<br /> 2.1.6. Vấn đề môi trường và xã hội......................................................................... 37<br /> 2.2. Giá trị du lịch của làng nghề sơn mài Hạ Thái.................................................. 39<br /> 2.2.1. Đáp ứng nhu cầu thưởng thức cái lạ, cái độc đáo về nghệ thuật của du khách<br /> ................................................................................................................................ 39<br /> 2.2.2. Đem đến cho du khách sự cảm nhận về chân giá trị của những con người<br /> của một làng quê làm nghệ thuật ........................................................................... 41<br /> 2.2.3. Đem lại lợi ích kinh tế lớn............................................................................. 42<br /> 2.2.4. Vị thế của làng nghề sơn mài Hạ Thái trong sự phát triển du lịch Hà Tây.. 43<br /> CHƯƠNG 3 ................................................................................................................... 46<br /> THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ...................................................... 46<br /> PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ SƠN MÀI............................................. 46<br /> 3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại làng nghề....................................................... 46<br /> 3.1.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch....................................................................... 46<br /> <br /> Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Văn hóa du lịch<br /> <br /> 3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật.................................................................................. 47<br /> 3.1.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch................................................................... 49<br /> 3.1.4. Khách du lịch và doanh thu .......................................................................... 49<br /> 3.2. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề Hạ Thái .................. 52<br /> 3.2.1. Định hướng phát triển du lịch làng nghề Hạ Thái. ...................................... 52<br /> 3.2.2. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tại làng nghề Hạ Thái ................. 54<br /> KẾT LUẬN.................................................................................................................... 68<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 69<br /> <br /> Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Văn hóa du lịch<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Chỉ đạo của ban chấp hành TW đảng về lãnh đạo đổi mới và phát triển<br /> du lịch trong tình hình mới đã xác định: “Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có<br /> tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Vì vậy, phát triển du lịch là<br /> nhiệm vụ và trách nhiệm của các ngành các cấp, các đoàn thể nhân dân và tổ<br /> chức xã hội”. Trong tính tổng hợp để tạo nên hiệu quả cao bằng phát triển du<br /> lịch bền vững phải nói đến vai trò mới của văn hoá. Văn hoá là điều kiện và<br /> môi trường cho du lịch phát sinh và phát triển. Cùng với tài nguyên tự nhiên,<br /> tài nguyên văn hoá là một trong những điều kiện đặc trưng cho phát triển du<br /> lịch của một quốc gia, một địa phương. Du lịch là phương tiện để truyền tải<br /> và trình diễn các giá trị văn hoá của một địa phương, một dân tộc để du khách<br /> trong nước và quốc tế khám phá, chiêm ngưỡng và thưởng thức. Nhờ có du<br /> lịch mà sự giao lưu văn hoá giữa các cộng đồng, quốc gia được tăng cường và<br /> mở rộng. Khách du lịch đến với Việt Nam không phải để chiêm ngưỡng<br /> những ngôi nhà cao tầng, những thiết bị hiện đại mà họ đi tìm cái riêng, cái<br /> bản sắc, bề dày lịch sử đa dạng và phong phú muôn hình, muôn vẻ của Việt<br /> Nam mà quê hương họ không có. Và có lẽ nơi đây hội tu đầy đủ những yếu tố<br /> văn hoá đó du khách sẽ tìm thấy ở một làng nghề truyền thống của Việt Nam.<br /> Bởi sự phát triển làng nghề Việt Nam luôn luôn gắn liền với lịch sử phát triển<br /> của nền văn hoá cũng như lịch sử phát triển nền kinh tế nước nhà. Mỗi sản<br /> phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm văn hoá hay vật phẩm<br /> kinh tế thuần tuý cho sinh hoạt bình thường hang ngày mà nó chính là tác<br /> phẩm nghệ thuật tiêu biểu, biểu trưng của nền văn hoá xã hội, mức độ phát<br /> triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc. Trên đất nước<br /> ta, suốt từ Bắc vào Nam, có biết bao làng nghề truyền thống. Nhiều làng nghề<br /> <br /> Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A<br /> <br /> 5<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Văn hóa du lịch<br /> <br /> đã nổi tiếng trong lịch sử bởi tài khéo léo, bởi sản phẩm có những bản sắc<br /> riêng. Kèm theo đó là cảnh quan, phong tục, tập quán lễ hội cũng rất đặc sắc<br /> của làng nghề. Truyền thống đó đã từ lâu trở thành một bộ phận không thể<br /> thiếu được của văn hoá dân gian, làm phong phú thêm truyền thông văn hoá<br /> dân tộc. Trên hành trình du lịch văn hóa đi từ các giá trị văn hoá truyền thống<br /> của vùng đất cổ nằm ở phía Tây Nam thủ đô Hà Nôi có một địa danh rất nổi<br /> tiếng về làng nghề, đó là Thường Tín.<br /> Hà Tây cũ (nay là Hà Nội) được mệnh danh là mảnh đất trăm nghề với<br /> những sản phẩm thủ công truyền thống như lụa Vạn Phúc, nón Chuông, tiện<br /> Nhị Khê… Trong các làng nghề ở Hà Tây, làng nghề sơn mài Hạ Thái xã<br /> Duyên Thái với những sản phẩm sơn mài đã được nhiều khách du lịch trong<br /> và ngoài nước biết đến. là một làng nghề thủ công nhưng Hạ Thái lại có một<br /> phong cảnh đẹp và môi trường trong lành khác hẳn với một số lnàg nghề khác<br /> của Hà Tây đang trên đường công nghiệp hoá. Là một sinh viên của khoa Văn<br /> hoá du lịch, tôi thấy đây là một làng nghề có nhiều tiềm năng để phát triển du<br /> lịch nhưng hiện nay vẫn chưa được khai thác một cách hiệu quả. Hơn nữa,<br /> làng nghề sơn mài Hạ Thái chưa được nghiên cứu với mục đích phát triển du<br /> lịch. Với những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “Làng nghề sơn mài Hạ Thái với<br /> hoạt động phát triển du lịch Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của<br /> mình.<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> * Mục đích nghiên cứu: Khai thác những giá trị độc đáo, hấp dẫn của<br /> làng nghề sơn mài Hạ Thái để góp phần thúc đẩy việc phát triển du lịch ở làng<br /> nghề Hạ Thái nói riêng cũng như huyện Thường Tín – Hà Nội nói chung.<br /> * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, đề tài phải giải<br /> quyết được những vấn đề sau đây:<br /> <br /> Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A<br /> <br /> 6<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2