1<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br />
KHOA VĂN HÓA DU LỊCH<br />
=====&=====<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ<br />
ĐỒNG VĂN – HÀ GIANG<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang<br />
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Tươi<br />
Lớp<br />
<br />
: VHDL 17C<br />
<br />
Hà Nội - 2013<br />
<br />
3<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC BẢNG CHỬ VIẾT TẮT ........................................................ 1<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 7<br />
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 7<br />
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ...................................................................... 8<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 9<br />
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 9<br />
5. Bố cục của đề tài. ............................................................................................ 9<br />
<br />
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN. ........... 10<br />
1.1. Tổng quan về Công viên địa chất toàn cầu. ....................................... 10<br />
1.1.1. Khái niệm. .......................................................................................... 10<br />
1.1.2. Đặc điểm. ........................................................................................... 11<br />
1.1.3. Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu. .............................................. 11<br />
1.1.4. Hoạt động du lịch tại một số CVĐC trên thế giới. .............................. 16<br />
1.1.5. Mạng lưới Công viên địa chất Việt Nam. ........................................... 18<br />
1.2. Cao nguyên đá Đồng Văn. ................................................................... 19<br />
1.2.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................ 19<br />
1.2.2. Đặc điểm tự nhiên: ............................................................................. 20<br />
1.2.2.1. Địa hình – địa chất : ......................................................................... 20<br />
1.2.2.2. Khí hậu: ........................................................................................... 21<br />
1.2.2.3. Thủy văn.......................................................................................... 22<br />
1.2.2.4. Đa dạng sinh học ............................................................................. 23<br />
1.2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội cao nguyên đá Đồng Văn. ............................ 25<br />
1.2.3.1. Đặc điểm kinh tế của cao nguyên đá Đồng Văn. .............................. 25<br />
1.2.3.2. Đặc điểm xã hội của Cao nguyên đá Đồng Văn. .............................. 28<br />
<br />
4<br />
<br />
1.2.4. Vai trò của cao nguyên đá Đồng Văn trong sự phát triển du lịch Hà<br />
Giang ........................................................................................................... 30<br />
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................. 32<br />
Chƣơng 2. GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 33<br />
2.1. Giá trị địa hình, địa chất, địa mạo ...................................................... 33<br />
2.2. Giá trị về thẩm mỹ - cảnh quan. ......................................................... 40<br />
2.3. Giá trị về Văn hóa – Lịch sử. .............................................................. 45<br />
2.4. Giá trị khảo cổ học. ............................................................................. 56<br />
2.5. Giá trị về môi trƣờng sinh thái. .......................................................... 57<br />
2.6. Giá trị dân tộc học ............................................................................... 59<br />
2.7. Những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển du lịch cao nguyên<br />
đá Đồng Văn. .............................................................................................. 64<br />
2.7.1. Thuận lợi. ........................................................................................... 64<br />
2.7.2. Khó khăn. ........................................................................................... 66<br />
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................. 68<br />
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU<br />
LỊCH TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN ........................................... 69<br />
3.1. Thực trạng phát triển du lịch CNĐĐV. ............................................. 69<br />
3.1.1. Thực trạng khách du lịch tại CNĐĐV................................................. 69<br />
3.1.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật trên CNĐĐV................ 71<br />
3.1.2.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng du lịch CNĐĐV .................................. 72<br />
3.1.2.2. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch CNĐĐV. ................... 76<br />
3.1.3. Thực trạng việc khai thác các tài nguyên du lịch tại CNĐĐV ............. 83<br />
3.1.4. Thực trạng về nhân lực. ...................................................................... 86<br />
3.1.5. Thực trạng về công tác qui hoạch, đầu tư phát triển du lịch tại CNĐĐV ....... 89<br />
3.2. Giải pháp phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn ..................... 92<br />
3.2.1. Giải pháp về qui hoạch, hợp tác đầu tư. .............................................. 92<br />
<br />
5<br />
<br />
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật. ............ 95<br />
3.2.3. Giải pháp về sản phẩm du lịch, loại hình du lịch. ................................ 97<br />
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực. ........................................................... 100<br />
3.2.5. Giải pháp bảo tồn di sản. .................................................................. 102<br />
3.2.6. Giải pháp về môi trường ................................................................... 105<br />
3.2.7. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền và quảng bá du lịch. ................. 106<br />
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3........................................................................... 109<br />
KẾT LUẬN ............................................................................................... 110<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 107<br />
PHỤ LỤC.................................................................................................. 110<br />
<br />
7<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.<br />
<br />
Trong những năm gần đây khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất của<br />
người dân được cải thiện thì đời sống tinh thần cũng không ngừng được nâng<br />
cao. Trong xu thế chung đó, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế<br />
lớn chiếm vị trí quan trọng ở nhiều quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Du lịch<br />
Việt Nam luôn cố gắng khai thác các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và<br />
nhân văn, luôn luôn tìm kiếm những điểm du lịch mới lạ, hấp dẫn, hội tụ đầy<br />
đủ những yếu tố để có thể đầu tư cho phát triển du lịch. Một trong những<br />
điểm du lịch đó chính là cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang.<br />
Cao nguyên đá Đồng Văn - cao nguyên đá hùng vĩ nhất ở Việt Nam,<br />
mang trong mình vẻ đẹp nguyên sơ của núi non, mây trời hòa quyện, của chập<br />
trùng đá núi. Cao nguyên đá Đồng Văn mang trong mình những giá trị mọi<br />
mặt về: địa chất, địa mạo, cảnh quan - thẩm mỹ, văn hóa lịch sử... để có thể<br />
khai thác phục vụ phát triển du lịch. Là một trong những vùng đá vôi đặc biệt<br />
của cả nước, nằm ở độ cao 1000 - 1700 so với mặt nước biển, cao nguyên đá<br />
Đồng Văn được ví như "cuốn từ điển trăm năm", thực sự có sức thu hút đặc<br />
biệt đối với du khách và những nhà nghiên cứu bởi những dấu ấn tiêu biểu về<br />
lịch sử phát triển của vỏ Trái Đất, các di sản địa chất, địa mạo có tính chất độc<br />
đáo mang tầm cỡ khu vực và quốc tế .<br />
Hơn nữa, thiên nhiên đã ban tặng cho Cao nguyên đá Đồng Văn nhiều<br />
cảnh quan hùng vĩ, những danh lam thắng cảnh đặc sắc, hệ sinh thái đa dạng<br />
phong phú và đặc hữu, nhiều nhóm động thực vật quí hiếm. Bên cạnh đó là kho<br />
tàng văn hóa truyền thống phong phú của 17 dân tộc, đó chính là kho báu chứa<br />
bao điều bí ẩn và cuốn hút. Với các yếu tố tự nhiên, nguồn tài nguyên quý báu<br />
về di sản địa chất, văn hoá truyền thống độc đáo, có ý nghĩa vượt ra khỏi phạm<br />
<br />