intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Văn hóa sinh thái của người Dao Quần Chẹt tại Vườn Quốc gia Ba Vì xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

73
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc điều tra, nghiên cứu các giá trị văn hóa sinh thái của người Dao Quần Chẹt tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội đề tài nhằm khẳng định những nét đẹp và giá trị văn hóa sinh thái truyền thống của tộc người Dao Quần Chẹt. Từ đó góp phần giúp các cán bộ địa phương có những giải pháp thiết thực, hợp lý nhằm bảo lưu các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống đang dần mai một.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Văn hóa sinh thái của người Dao Quần Chẹt tại Vườn Quốc gia Ba Vì xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội

1 <br />  <br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br />  <br />  <br /> <br /> KHOA VĂN HÓA HỌC<br /> --------------------------- <br />  <br />  <br /> <br /> DƯƠNG MẠNH THẮNG<br /> <br /> VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT<br /> TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ – XÃ BA VÌ<br /> HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI<br /> Chuyên ngành: Nghiên cứu Văn hóa<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> NGÀNH VĂN HÓA HỌC<br /> <br /> GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S. NGUYỄN THÀNH NAM<br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> Hà Nội - 2014<br /> <br /> 2 <br />  <br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sự quan<br /> tâm, giúp đỡ và động viên. Vì vậy tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người đã<br /> dõi theo và sát cánh bên tôi, giúp tôi hoàn thành đề tài của mình.<br /> Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thạc sĩ Nguyễn<br /> Thành Nam, giảng viên khoa Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội.<br /> Thầy là người trực tiếp tư vấn và định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực<br /> hiện đề tài.<br /> Xin cảm ơn Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì, xã Tản Lĩnh – huyện Ba<br /> Vì và Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Ba Vì, thị trấn Tây Đằng – Ba Vì –<br /> Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu có liên quan đến đề tài.<br /> Xin cảm ơn gia đình ông Triệu Tiến Thi, thôn Hợp Nhất – xã Ba Vì –<br /> huyện Ba Vì – Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát và thu thập<br /> thông tin cần thiết cho đề tài.<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2014<br /> Sinh viên<br /> Dương Mạnh Thắng<br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> 3 <br />  <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br /> Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA SINH THÁI VÀ KHÁI<br /> QUÁT VỀ NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ,<br /> XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI ........................................................ 13<br /> 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA SINH THÁI ......... 13<br /> 1.1.1 Thuyết sinh thái văn hóa và khái niệm văn hóa sinh thá ....................... 13<br /> 1.1.2 Đặc trưng của văn hóa sinh thái ............................................................. 17<br /> 1.1.3 Cấu trúc của văn hóa sinh thái ............................................................... 19<br /> 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC<br /> GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI. ................................. 25<br /> 1.2.1 Lịch sử người Dao Quần Chẹt tại Vườn quốc gia Ba Vì – xã Ba Vì,<br /> huyện Ba Vì – Hà Nội ..................................................................................... 25<br /> 1.2.2 Khái quát về địa bàn sinh sống của người Dao Quần Chẹt ................... 29<br /> Chương 2. GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN<br /> CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ – HUYỆN BA VÌ –<br /> HÀ NỘI .......................................................................................................... 32<br /> 2.1 GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI VẬT THỂ ...................................... 32<br /> 2.1.1 Nhà ở ...................................................................................................... 32<br /> 2.1.2 Trang phục.............................................................................................. 38<br /> 2.1.3 Ẩm thực .................................................................................................. 44<br /> 2.1.4 Dược liệu ................................................................................................ 48<br /> 2.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI PHI VẬT THỂ .............................. 56<br /> 2.2.1 Lối sống, phong tục tập quán ứng xử với tự nhiên ................................ 56<br /> 2.2.2 Nghệ thuật dân gian ............................................................................... 59<br /> 2.2.3 Tín ngưỡng, lễ hội dân gian ................................................................... 64<br />  <br /> <br />  <br /> <br /> 4 <br />  <br /> <br /> Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY<br /> CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN<br /> CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ....................................................... 68<br /> 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO<br /> QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA<br /> VÌ – HÀ NỘI .................................................................................................. 68<br /> 3.1.1 Các giá trị văn hóa sinh thái của người Dao Quần Chẹt thể hiện tư tưởng<br /> sống hòa hợp với tự nhiên ............................................................................... 68<br /> 3.1.2 Các giá trị văn hóa sinh thái của người Dao Quần Chẹt góp phần bảo vệ,<br /> cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực ............................................................... 70<br /> 3.1.3 Các giá trị văn hóa sinh thái của người Dao Quần Chẹt góp phần thúc<br /> đẩy phát triển kinh tế, xã hội ........................................................................... 71<br /> 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA<br /> SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA<br /> BA VÌ .............................................................................................................. 72<br /> 3.2.1 Giải pháp từ phía cộng đồng người DaoQuần Chẹt tại khu vực Vườn<br /> quốc gia Ba Vì ................................................................................................. 72<br /> 3.2.2 Giải pháp từ phía các cấp chính quyền .................................................. 77<br /> 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI<br /> DAO QUẦN CHẸT HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI<br /> VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI ........ 80<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................... 86<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 87<br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> 5 <br />  <br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Môi trường tự nhiên là điều kiện sống vô cùng quan trọng và không thể<br /> thiếu của con người. Con người là một phần của giới tự nhiên, muốn tồn tại<br /> được con người cần phải thích ứng và hòa hợp với môi trường tự nhiên. Ngày<br /> nay, khi môi trường đã trở thành vấn đề của toàn cầu vẫn tồn tại hai quan<br /> điểm đối lập nhau: một là tuyệt đối hóa việc bảo vệ môi trường đến mức cực<br /> đoan; hai là chỉ quan tâm tới việc tăng trưởng kinh tế mà không cần quan tâm<br /> tới môi trường tự nhiên.<br /> Do ảnh hưởng và tác động của Cách mạng Công nghiệp vào đầu thế kỷ<br /> XVIII, đặc biệt là cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ từ giữa thế kỷ XX<br /> cho đến nay, sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã có sự thay đổi sâu sắc cả<br /> về bề rộng lẫn chiều sâu.. Để thoả mãn nhu cầu vật chất ngày càng tăng của<br /> mình, con người đã tìm mọi biện pháp để thúc đẩy, mở rộng các hoạt động<br /> sản xuất và trong suốt một thời gian dài, tăng trưởng kinh tế trở thành mục<br /> tiêu trung tâm, chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển của<br /> các quốc gia trên thế giới. Theo đó, phạm vi và mức độ tác động của con<br /> người vào giới tự nhiên ngày càng gia tăng. Từ việc khai thác vừa đủ cho nhu<br /> cầu, con người bắt đầu khai thác tài nguyên một cách ồ ạt dẫn đến sự hủy hoại<br /> môi trường tự nhiên. Việc vắt kiệt tài nguyên thiên nhiên khiến cho hàng triệu<br /> hecta rừng trên thế giới bị tàn phá, khai thác khoáng sản làm biến đổi bề mặt<br /> tự nhiên, môi trường sống của con người và sinh vật, phá hủy môi trường sinh<br /> thái hay các khu công nghiệp mọc lên như nấm ở khắp các quốc gia khiến cho<br /> bầu khí quyển bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozôn<br /> hay động đất, sóng thần… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống được ví như<br /> sự trừng phạt bởi cơn thịnh nộ của tự nhiên giáng xuống nhân loại. Từ một<br />  <br /> <br />  <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1