TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br />
KHOA XUẤT BẢN – PHÁT HÀNH<br />
--------***--------<br />
<br />
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br />
XUẤT BẢN PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN MĨ THUẬT<br />
NĂM 2012<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Phương Ngọc<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
: Nguyễn Thị Phượng<br />
<br />
Lớp<br />
<br />
: PH – 28B<br />
<br />
HÀ NỘI - 2013<br />
<br />
Nguyễn Thị Phượng (PH28B)<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 1<br />
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 2<br />
1. Lý do chọn đề tài. ................................................................................... 2<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 3<br />
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. ............................................................. 3<br />
4. Ý nghĩa đóng góp của khóa luận. ........................................................... 3<br />
5. Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................... 4<br />
6. Kết cấu của khóa luận. ........................................................................... 4<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH<br />
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI NHÀ XUẤT BẢN MĨ THUẬT. ..... 5<br />
1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br />
XUẤT BẢN PHẨM. ........................................................................................ 5<br />
1.1.1. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh<br />
XBP. ................................................................................................................ 5<br />
1.1.1.1. Khái niệm. ...................................................................................... 5<br />
1.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh XBP. ... 6<br />
1.1.2. Tất yếu khách quan của phân tích hoạt động kinh doanh XBP trong nền<br />
kinh tế thị trường. ............................................................................................. 6<br />
1.1.3. Nội dung, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu của phân tích hoạt động kinh<br />
doanh XBP. ...................................................................................................... 7<br />
1.1.3.1.Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh XBP......................... 7<br />
1.1.3.2.Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh XBP. ....................... 8<br />
1.1.3.3.Các chỉ tiêu chủ yếu trong phân tích................................................ 8<br />
1.1.4. Một số phương pháp chủ yếu trong phân tích hoạt động kinh doanh<br />
XBP. ................................................................................................................ 10<br />
1.1.4.1.Phương pháp so sánh. ..................................................................... 10<br />
1.1.4.2.Phương pháp thay thế liên hoàn. ..................................................... 13<br />
Khoa Xuất bản – Phát hành<br />
<br />
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội<br />
<br />
Nguyễn Thị Phượng (PH28B)<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
1.1.4.3.Phương pháp cân đối....................................................................... 15<br />
1.1.4.4.Phương pháp chi tiết. ...................................................................... 16<br />
1.2. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN<br />
PHẨM ĐỐI VỚI NHÀ XUẤT BẢN MĨ THUẬT. ........................................... 18<br />
1.2.1. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp NXB Mĩ Thuật đánh giá được đầy<br />
đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh doanh. ......................................................... 18<br />
1.2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp NXB Mĩ Thuật đánh giá đầy đủ mặt<br />
mạnh và yếu trong công tác quản lý. ................................................................ 19<br />
1.2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp NXB Mĩ Thuật tìm ra các biện pháp<br />
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và đưa ra kế hoạch kinh doanh trong thời<br />
gian tới. ............................................................................................................ 20<br />
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHÀ XUẤT<br />
BẢN MĨ THUẬT ............................................................................................. 22<br />
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ XUẤT BẢN MĨ THUẬT .................................... 22<br />
2.1.1. Sự hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của<br />
NXB. ................................................................................................................ 22<br />
2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của NXB. ............................................. 22<br />
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của NXB. ...................................................... 24<br />
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của NXB................................................................. 24<br />
2.1.2. Môi trường kinh doanh của NXB. .......................................................... 25<br />
2.1.2.1. Môi trường bên ngoài. .................................................................... 25<br />
2.1.2.1.Môi trường bên trong. ..................................................................... 28<br />
2.1.3. Kết quả kinh doanh của NXB năm 2012. ................................................ 30<br />
2.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA<br />
NXB MĨ THUẬT. ............................................................................................ 33<br />
2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động. ..................................................... 33<br />
2.2.1.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt số lượng. .................. 33<br />
2.2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt chất lượng. ............... 36<br />
2.2.1.3. Phân tích tình hình thực hiện chi phí tiền lương. ............................ 38<br />
Khoa Xuất bản – Phát hành<br />
<br />
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội<br />
<br />
Nguyễn Thị Phượng (PH28B)<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
2.2.2. Phân tích tình hình khai thác bản thảo. ................................................... 40<br />
2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận về tiêu thụ XBP....................... 43<br />
2.2.3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ XBP..................................................... 43<br />
2.2.3.2. Phân tích tình hình lợi nhuận. ........................................................ 45<br />
2.2.4. Phân tích tình hình tài chính. .................................................................. 49<br />
2.2.4.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn. ....................................... 50<br />
2.2.4.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán. ..................... 61<br />
2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh của NXB Mĩ Thuật. ................................. 67<br />
2.3.1. Ưu điểm. ................................................................................................ 67<br />
2.3.2. Hạn chế. ................................................................................................. 68<br />
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br />
CỦA NXB MỸ THUẬT TRONG THỜI GIAN TỚI. ...................................... 70<br />
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NXB MĨ THUẬT TRONG THỜI<br />
GIAN TỚI. ....................................................................................................... 70<br />
3.1.1. Xây dựng chiến lược cạnh tranh ............................................................. 70<br />
3.1.2. Xây dựng và phát triển uy tín thương hiệu của NXB. ............................. 71<br />
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ĐỐI<br />
VỚI NXB MĨ THUẬT. .................................................................................... 73<br />
3.2.1.Giải pháp ở tầm vĩ mô. ............................................................................ 73<br />
3.2.2.Giải pháp ở tầm vi mô. ............................................................................ 73<br />
3.2.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. ............................................. 73<br />
3.2.2.2. Giải pháp về vốn............................................................................. 74<br />
3.2.2.3. Khai thác bản thảo có chất lượng. .................................................. 75<br />
3.2.2.4. Đẩy mạnh tiêu thụ. ......................................................................... 76<br />
3.2.2.5. Tăng cường bộ máy quản lý. ........................................................... 77<br />
KẾT LUẬN...................................................................................................... 79<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 80<br />
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 81<br />
<br />
Khoa Xuất bản – Phát hành<br />
<br />
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội<br />
<br />
Nguyễn Thị Phượng (PH28B)<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế<br />
hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng<br />
vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản<br />
phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phải tiến hành<br />
các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả. Để đạt được các mục<br />
tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải<br />
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người,<br />
không ngừng tổ chức lại bộ máy hoạt động, chất lượng sản phẩm...Thực chất<br />
những việc này là doanh nghiệp thực hiện để đạt được hiệu quả trong kinh<br />
doanh. Đồng thời tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất là vấn đề<br />
đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng.<br />
Những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước nền kinh<br />
tế nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Để đẩy mạnh<br />
hơn nữa sự nghiệp Công nhiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, con đường tất yếu là<br />
phải xây dựng những thành tựu tiên tiến về khoa học kỹ thuật. Mà xuất bản lại là<br />
một ngành quan trọng giúp cho ra đời những sản phẩm là phương tiện truyền tải<br />
tri thức khoa học vô cùng quan trọng và không thể thiếu đó. Bên cạnh đó việc<br />
hội nhập nền kinh tế thế giới khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung<br />
và các nhà xuất bản nói riêng không chỉ có nhiều cơ hội mà còn gặp nhiều thách<br />
thức. Vì thế, yêu cầu cấp thiết của các NXB là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao<br />
và hoàn thiện mình trong cơ chế thị trường.<br />
Để làm được điều này NXB phải xem xét hoạt động kinh doanh của mình ở<br />
cả môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp. Để hoạt động kinh<br />
doanh đạt hiệu quả, cũng như phát triển uy tín thương hiệu của NXB đòi hỏi các<br />
nhà lãnh đạo NXB cần thường xuyên xem xét, nghiên cứu, phân tích và đánh giá<br />
các quyết định kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, để<br />
<br />
Khoa Xuất bản – Phát hành<br />
<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội<br />
<br />