Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiếu di tích miếu Mạch Lũng
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu luận án là tìm hiểu vùng đất, con người, đời sống kinh tế - xã hội của người dân, các làng nghề thủ công truyền thống, hoạt động tinh thần, vui chơi giải trí... nơi di tích miếu Mạch Lũng tồn tại, làm cơ sở cho việc nghiên cứu di tích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiếu di tích miếu Mạch Lũng
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN NGỌC TIẾN TÌM HIỂU DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG (THÔN MẠCH LŨNG – XÃ ĐẠI MẠCH HUYỆN ĐÔNG ANH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2014 2 LỜI CẢM ƠN Khóa luận là một bài luận viết về các vấn đề, sự kiện, hiện tượng... có liên quan đến chuyên ngành mà sinh viên đã được truyền dạy, học tập, nghiên cứu trong trường đại học. Để kết thúc quá trình học tập tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em đã chọn đề tài Di tích miếu Mạch Lũng (huyện Đông Anh, Tp Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu của mình. Để hoàn thành được bài viết này, đó không chỉ là cố gắng, nỗ lực không ngừng của bản thân mà còn là sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Di sản Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội; của Ban quản lý Di tích và Danh thắng Hà Nội; Ban chính quyền Xã Đại Mạch; cụ Thủ từ miếu Mạch Lũng và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉnh sửa, góp ý chân thành, thẳng thắn của giảng viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Tiến. Bài viết được hoàn thành, đó là thành công của mỗi sinh viên. Tuy nhiên, do thời gian ngắn và thiếu kinh nghiệm, kiến thức thực tế nên bài khóa luận không tránh khỏi thiếu xót. Chính vì vậy, những đóng góp ý kiến, bổ sung của quý thầy, cô cùng các bạn đọc sẽ giúp cho bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Ngọc Tiến 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 4 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 5 2. Mục đích nghiên cứu: ................................................................................ 7 3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 8 4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 8 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8 6. Bố cục bài khóa luận .................................................................................. 8 CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG ........................................................... 9 1.1. Vài nét về địa danh và cư dân nơi di tích tồn tại .................................... 9 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 9 1.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa. ............................................................... 11 1.2 Qúa trình hình thành và tồn tại của di tích miếu Mạch Lũng ................ 18 1.2.1. Vị thần được thờ ............................................................................. 18 1.2.2. Miếu Mạch Lũng qua các thời kỳ lịch sử ....................................... 18 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI MIẾU MẠCH LŨNG .................................................................................... 25 2.1. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật miếu Mạch Lũng .................................... 25 2.1.1. Không gian cảnh quan và bố cục mặt bằng .................................... 25 2.1.2. Các đơn nguyên kiến trúc ............................................................... 30 2.1.3. Hệ thống di vật ở miếu Mạch Lũng ................................................ 42 2.2. Lễ hội miếu Mạch Lũng ........................................................................ 52 4 2.2.1. Thời gian diễn ra Lễ hội.................................................................. 52 2.2.2.Diễn trình Lễ hội .............................................................................. 57 2.2.3. Giá trị văn hóa của Lễ hội............................................................... 73 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG ........................................................................ 76 3.1. Thực trạng di tích miếu Mạch Lũng ..................................................... 76 3.1.1. Thực trạng kiến trúc ....................................................................... 76 3.1.2. Thực trạng di vật ............................................................................. 77 3.1.3. Thực trạng lễ hội ............................................................................. 78 3.1.4. Ý thức của cộng đồng dân cư trong việc bảo tồn di tích ................ 84 3.2. Bảo vệ, tôn tạo di tích ........................................................................... 85 3.2.1. Bảo vệ di tích .................................................................................. 85 3.2.2. Tôn tạo di tích ................................................................................. 87 3.3. Khai thác và phát huy giá trị di tích ...................................................... 90 3.3.1. Tổ chức tham quan tại di tích ......................................................... 90 3.3.2. Giới thiệu về di tích trên các phương tiện thông tin đại chúng ...... 90 3.3.3. Viết sách, tờ gấp giới thiệu về di tích ............................................. 90 KẾT LUẬN .................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95 PHỤ LỤC 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân tộc ta với gần 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Vậy với thời gian khá dài đó, cha ông ta từ khởi tổ các vua Hùng dựng nước cho tới ngày nay, họ đã sống và sáng tạo ra biết bao công trình vĩ đại cho hậu thế. Đó chính là những tài sản văn hóa vô giá của tổ tiên để lại cho con cháu muôn đời mà thế hệ chúng ta hôm nay và mai sau, phải biết và không được phép lãng quên. Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa là tìm hiểu về cội nguồn dân tộc. Từ đó kế thừa và phát huy, góp phần tô đẹp thêm truyền thống văn hoá Việt. Và những di tích ấy sẽ thực sự trở nên có ý nghĩa hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích từng tầng lớp văn hoá chứa đựng trong mỗi công trình di tích để góp phần hiểu sâu hơn về nguồn cội dân tộc, để giữ gìn, bảo tồn và phát huy những tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo đức nước nhà. Lấy đó làm cơ sở, nền tảng vững chắc góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt là trong xu thế đất nước đang mở cửa, giao lưu, hội nhập, phát triển; xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Sống và tồn tại với biết bao thăng trầm của lịch sử - văn hóa - xã hội, nhiều di tích lịch sử – văn hoá có giá trị của quê hương, đất nước đã bị huỷ hoại dưới bàn tay vô tình hay hữu ý của con người, thêm vào đó là sự khắc nhiệt của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hậu quả của chiến tranh đã tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hoá, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học, danh lam thắng cảnh trong cả nước cũng như ở Hà Nội bị thu hẹp, đổ nát và xuống cấp nghiêm trọng hoặc bị phủ một lớp rêu phong vì sự lãng quên của con người. Tìm hiểu về các công trình di tích lịch sử văn hóa trong cả nước để thấy được giá trị vật chất, giá trị tinh thần và kiến trúc nghệ thuật hội tụ trong bản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của Công ty lữ hành Hanoitourist
7 p | 502 | 83
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Đền mẫu Âu Cơ trong việc phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ
10 p | 231 | 45
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm - làng lụa Vạn Phúc - làng mây tre đan Phú Vinh
6 p | 323 | 44
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với sự phát triển du lịch tỉnh Thái Bình
9 p | 229 | 39
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch biển Thái Bình
8 p | 252 | 34
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Mỹ tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ du lịch An Tran
9 p | 241 | 32
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: E – Marketing trong doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm từ năm 2006 - 2009
7 p | 188 | 24
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm tại nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
8 p | 217 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu kênh phân phối xuất bản phẩm của nhà xuất bản lao động năm 2010 – 2011
7 p | 157 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hôn nhân và gia đình truyền thống của người Mường ở Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) và sự biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay
10 p | 139 | 11
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Du lịch Hà Tĩnh - Tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch - Trần Thanh Thực
8 p | 136 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Di tích đình làng cả Khê Ngoại xã Văn Khê- huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc
9 p | 109 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích chùa La Cả, xã Dương Nội, huyện Hoài Đức, Hà Nội
9 p | 121 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Công tác thu nhận-sưu tầm, xử lý nghiệp vụ và tổ chức khai thác nguồn tài liệu" xám" tại thư viện bộ tư pháp
9 p | 168 | 6
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Một số dịch vụ thông tin – thư viện tại cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
9 p | 152 | 5
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp quản lý hoạt động du lịch huyện Đức Thọ Hà Tĩnh
8 p | 112 | 4
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu một số ấn phẩm định kỳ và dịch vụ thông tin điện tử tại Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
7 p | 137 | 2
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình liên kết ba khâu XB- IN- PH tại NXB Chính trị Quốc gia những năm gần đây
10 p | 136 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn