Tóm tắt lí thuyết và bài tập trắc nghiệm: Chương 5 - Dòng điện xoay chiều
lượt xem 4
download
Tóm tắt lí thuyết và bài tập trắc nghiệm: Chương 5 - Dòng điện xoay chiều giúp cho các bạn biết được biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời, dòng điện xoay chiều, công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ,... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt lí thuyết và bài tập trắc nghiệm: Chương 5 - Dòng điện xoay chiều
- CHƯƠNG V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. LÝ HUYẾT 1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời: u = U0cos( t + u) và i = I0cos( t + i) ; với I0 = I. 2 ; U 0 = U. 2 π π Với = u – i là độ lệch pha của u so với i, có − ϕ 2 2 2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2 ft + i) M2 M1 * Mỗi giây đổi chiều 2f lần π π * Nếu pha ban đầu i = − hoặc i = thì chỉ giây đầu tiên Tắt 2 2 đổi chiều 2f1 lần. U0 U1 Sáng Sáng U 1 U0 3. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu O u kỳ Tắt Khi đặt điện áp u = U0cos( t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1. M'1 M'2 4∆ϕ1 U1 Thời gian đèn sáng: ∆t1 = Với cos∆ϕ1 = , (0
- * Đoạn mạch RLC không phân nhánh Khi i = Io cos(ωt + ϕi ) thì u = U 0 .cos(ωt + ϕi + ϕ) U 0R U 0L U 0C U 0 ; Với I0 = = = = Khi u = U 0 .cos(ωt + ϕu ) thì i = Io cos(ωt + ϕu − ϕ) R ZL ZC Z Z = R 2 + (ZL − ZC ) 2 � U = U 2R + (U L − U C ) 2 � U 0 = U 0R 2 + (U 0L − U 0C ) 2 Z L − ZC Z − ZC R π π tan ϕ = ;sin ϕ = L ;cos ϕ = với − ϕ R Z Z 2 2 1 + Khi ZL > ZC hay ω > > 0 thì u nhanh pha hơn i LC 1 + Khi ZL
- ZC + 4R 2 + ZC2 2UR * Khi ZL = thì U RLMax = Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau 2 4R 2 + ZC2 − ZC 8. Đoạn mạch RLC có C thay đổi: 1 * Khi C = 2 thì Imax; Pmax; URmax ; ULmax; ϕ = 0 (u,i cùng pha); cos ϕ max = 1 ; còn ULCMin ωL R 2 + Z2L U R 2 + Z2L Z * Khi C = thì U CMax = 2 và U CMax = U 2 + U 2R + U L2 ; U CMax 2 − U L U CMax − U 2 = 0 ZL R 1 1 1 1 C + C2 * Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi = ( + )�C = 1 ZC 2 ZC1 ZC2 2 * Khi C = C1 hoặc C = C2 thì I hoặc P có cùng giá trị thì ZL – ZC1 = ZL – ZC2 ZL + 4R 2 + ZL2 2UR * Khi ZC = thì U RCMax = Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau 2 4R 2 + Z2L − ZL 9. Mạch RLC có thay đổi: 1 * Khi ω = thì Imax; Pmax; URmax; ϕ = 0 (u,i cùng pha); cos ϕ max = 1 ; còn ULCMin LC 1 1 ω= 2 2U.L * Khi C L R2 = thì U LMax = − 2LC − R C 2 2 R 4LC − R 2C 2 C 2 1 L R2 2LC − R 2C 2 2U.L * Khi ω = − = thì U CMax = L C 2 2L C2 2 R 4LC − R 2 C 2 * Với = 1 hoặc = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax khi ω = ω1ω2 tần số f = f1 f 2 10. Hai đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp và đoạn mạch MB gồm R 2L2C2 mắc nối tiếp có UAB = UAM + UMB uAB; uAM và uMB cùng pha tan ϕ AB = tan ϕ AM = tan ϕ MB 16. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau ZL − ZC1 Z L − ZC 2 Với tan ϕ1 = 1 và tan ϕ2 = 2 (giả sử 1> 2) R1 R2 tan ϕ1 − tan ϕ2 Có 1 – 2 = = tan ∆ϕ 1 + tan ϕ1 tan ϕ2 Trường hợp đặc biệt = /2 (vuông pha nhau) thì tan 1tan 2 = 1. A R L M C B VD: * Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm pha hơn uAM tan ϕ AM − tan ϕ AB Hình 1 AM – AB = = tan ∆ϕ 1 + tan ϕ AM tan ϕ AB Z Z − ZC Nếu uAB vuông pha với uAM thì tan ϕ AM tan ϕ AB =1 � L L = −1 R R * Mạch điện ở hình 2: Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau Ở đây hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB A R L M C B Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2 thì có 1 > 2 1 2 = Nếu I1 = I2 thì 1 = 2 = /2 Hình 2 Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 Đặng Thanh Phú 3
- tan ϕ1 − tan ϕ 2 Nếu I1 I2 thì tính = tan ∆ϕ 1 + tan ϕ1 tan ϕ2 U1 E1 I 2 N1 11. Công thức máy biến áp: = = = U 2 E2 I1 N 2 P2 12. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: ∆P = R U 2cos 2 ϕ Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp cos là hệ số công suất của dây tải điện l R = ρ là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) S P − ∆P Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR Hiệu suất tải điện: H = .100% P Bài tập Câu 1: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, L=1/π(H), điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 100 2cos100πt(V) . Mạch tiêu thụ công suất 100W. Nếu mắc vào hai đầu L một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể thì công suất tiêu thụ của mạch không đổi. Giá trị của R và C là: 4 4 4 4 2.10 2.10 10 10 A. 100 , (F) B. 50 , (F) C. 100 , (F) D. 50 , (F) Câu 2: Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, giữ nguyên các thông số khác nếu giảm tần số dòng điện thì kết luận nào sau đây là sai? A. Công suất tiêu thụ tăng đến cực đại rồi giảm B. Tổng trở giảm, sau đó tăng C. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm Câu 3: Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vòng, cuộn thứ cấp có 300vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở thuần 100 , độ tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U 1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp. A. 2,0A B. 2,5A C. 1,8A D. 1,5A Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực, rôto quay với tốc độ 900vòng/phút. Máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ quay của rôto là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa được vào cùng một mạng điện? A. 750vòng/phút B. 1200vòng/phút C. 600vòng/phút D. 300vòng/phút Câu 5: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW có điện áp hiệu dụng 50kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cos = 0,8. Muốn cho năng lượng hao phí trên đường dây nhỏ hơn 10% năng lượng cần truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị: A. R
- Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: u AB = U 0 cos100πt ( V ) . Cuộn −4 1 dây thuần cảm có độ tự cảm L = ( H ) . Tụ điện có điện dung C = 0,5.10 ( F ) . Điện áp tức thời uAM và uAB π π lệch pha nhau /2. Điện trở thuần của đoạn mạch là: A. 100 B. 200 C. 50 D. 75 Câu 8: Cho đoạn mạch RLC, R = 50 . Đặt vào mạch có điện áp là u 100 2 cos t (V ) , biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W Câu 9: Cuộn dây có độ tự cảm L=159mH khi mắc vào hiệu điện thế một chiều U=100V thì cường độ dòng điện I=2A. Khi mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 1,5A B. 1,2A C. 4A D. 1,7A Câu 10: Cho mạch điện ghép nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30 , độ tự cảm 0,159H và tụ điện có điện dung 45,5μF. Điện áp ở hai đầu mạch có dạng: u = U 0 cos100πt ( V ) . Để công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt giá trị cực đại thì điện trở R có giá trị là: A. 36 ( ) B. 30( ) C. 50( ) D. 75( ) Câu 11: §èi víi mét dßng ®iÖn xoay chiÒu cã biªn ®é I0 th× c¸ch ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ sai? A. B»ng c«ng suÊt to¶ nhiÖt cña dßng ®iÖn kh«ng ®æi cã cêng ®é I = I0/ 2 khi cïng ®i qua ®iÖn trë R. B. C«ng suÊt to¶ nhiÖt tøc thêi b»ng 2 lÇn c«ng suÊt trung b×nh. C. Kh«ng thÓ trùc tiÕp dïng dßng ®iÖn xoay chiÒu ®Ó m¹ ®iÖn. D. §iÖn lîng chuyÓn qua mét tiÕt diÖn th¼ng trong mét chu k× b»ng kh«ng. Câu 12: Mét chiÕc ®Ìn nª«n ®Æt díi mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu 220V- 50Hz. Nã chØ s¸ng lªn khi hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi gi÷a hai ®Çu bãng ®Ìn lín h¬n 110 2 V. Thêi gian bãng ®Ìn s¸ng trong mét chu k× lµ bao nhiªu? 1 1 4 2 A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s 300 150 150 150 Câu 13: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u = U0cos ω t (V). Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos ϕ . Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó: U2 U2 2. A. P = , cos ϕ = 1. B. P = , cos ϕ = 2 ZL − ZC Z L − ZC 2 U2 2. U 2 C. P = , cos ϕ = D. P = , cos ϕ = 1. 2R 2 R π Câu 14: Đặt một điện áp u = 120 2cos(100π t − )(V ) vào hai đầu mạch điện gồm tụ điện có dung kháng 70 6 π và cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L. Biết dòng điện chạy trong mạch i = 4cos(100π t + )( A) . Tổng 12 trở của cuộn dây là A. 100 . B. 40 . C. 50 . D. 70 . Câu 15: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0
- A. Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C. B. Cố định C và thay cuôn cảm L bằng cuộn cảm có L’
- Z L − ZC ZC − Z L ZC − Z L 1 Z L − ZC 1 A. = 3 B. = 3 C. = D. = R R R 3 R 3 Câu 25.Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL và R là: R A. ZL = . B. ZL = 2R. C. ZL = 3 R. D. ZL = 3R. 3 Câu 26.Tần số quay của roto luôn bằng tần số dòng điện trong: A. máy phát điện xoay chiều 3 pha. B. động cơ không đồng bộ 3 pha. C. máy phát điện một chiều. D. máy phát điện xoay chiều một pha Câu 27.Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay π chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100π t + )(V ). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp 4 giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: π π A. ud = 100 2 cos(100π t + )(V ) . B. ud = 200 cos(100π t + )(V ) . 2 4 3π 3π C. ud = 200 2 cos(100π t + )(V ) . D. ud = 100 2 cos(100π t + )(V ) . 4 4 Câu 28.Một biến thế có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là A. 110 V. B. 45V. C. 220 V. D. 55 V . Câu 29.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha. A. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn. B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện. C. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện. D. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường. Câu 30.Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện A R M C N L B áp có biểu thức u = 120 2 cos100 π t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V. D. 60V Câu 31.Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos ω t(V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0cos( ω t π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là: A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC. B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL = ZC. C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL. D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = ZC. Câu 32.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối π tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + )V 3 π thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. 2 Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 Đặng Thanh Phú 7
- ur Câu 33.Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ r ur phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : π π A. e = 0, 6π cos(30π t − )Wb . B. e = 0, 6π cos(60π t − )Wb . 6 3 π π C. e = 0, 6π cos(60π t + )Wb . D. e = 60 cos(30t + )Wb . 6 3 Câu 34.Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó π A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp giữa hai bản tụ. 2 B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. C. trong mạch có cộng hưởng điện. π D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. 2 Câu 35 Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = U 0 cos ( ωt ) V thì cường � π� độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0cos �ωt − �A . Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn � 3� mạch này thỏa mãn: Z − ZC Z − ZL Z − ZC 1 Z − ZL 1 A. L = 3 B. C = 3 C. L = D. C = R R R 3 R 3 Câu 36:Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế AC có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 60 2 V. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch : A. /3 B. /6 C. /3 D. /6 Câu 37 Biểu thức dòng điện chạy trong cuộn cảm là : i i0 cos t . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: π π A. u = U 0 cos(ω t + ) B. u = U 0 cos(ωt − ) C. u = U 0 cos(ω t + ϕ ) D. u =U 0 cos ωt 2 2 Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn C r, L R 1 A dây có r = 10 , L= H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một 10 M N hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là 3 3 2.10 10 A. R = 40 và C1 F. B. R = 50 và C1 F. 3 3 10 2.10 C. R = 40 và C1 F . D. R = 50 và C1 F. Câu 39: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.Biết hiệu điện thế uAE và uEB lệch pha nhau 900.Tìm mối liên hệ giữa R,r,L,.C. A C r E R,L B A. R = C.r.L B. r = C. R..L C. L = C.R.r D. C = L.R.r 0,6 104 Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. L = H , C = F , f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu π π đoạn mạch U = 80V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80W thì giá trị điện trở R là A. 40 . B. 80 . C. 20 . D. 30 . Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 Đặng Thanh Phú 8
- Câu 40: Cho m¹ch xoay chiÒu kh«ng ph©n nh¸nh RLC cã tÇn sè dßng ®iÖn thay ®æi ®îc. Gäi f 0 ; f1 ; f 2 lÇn lît lµ c¸c gi¸ trÞ cña tÇn sè dßng ®iÖn lµm cho U R max ;U L max ;U C max . Ta cã f1 f0 f1 A. B. f 0 f1 f2 C. f 0 D. mét biÓu thøc quan hÖ f0 f2 f2 kh¸c Câu 41: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + )(A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là 3 A. P = 100 3 W. B. P = 50 W. C. P = 50 3 W. D. P = 100 W. 0,4 Câu 42: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = H một hiệu điện thế một chiều U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng A. 1,2 W. B. 1,6 W. C. 4,8 W. D. 1,728 W. Câu 43: Đặt điện áp u = U0cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó π A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 π B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 C. trong mạch có cộng hưởng điện. π D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 Câu 44: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu π đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). 2 Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. U 2 = U 2R + U C2 + U 2L . B. U 2C = U 2R + U 2L + U 2 . C. U 2L = U 2R + U C2 + U 2 D. U 2R = U C2 + U 2L + U 2 Câu 45: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là π π π π A. . B. . C. . D. − . 4 6 3 3 Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 , cuộn 1 10−3 cảm thuần có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 10π 2π π u L = 20 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 2 π π A. u = 40cos(100πt + ) (V). B. u = 40cos(100πt − ) (V) 4 4 π π C. u = 40 2 cos(100πt + ) (V). D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V). 4 4 Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 Đặng Thanh Phú 9
- Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc 0,4 nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung thay π đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu 48: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Câu 49: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp 1 với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có 4π cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là π π A. i = 5 2 cos(120πt − ) (A). B. i = 5cos(120πt + ) (A). 4 4 π π C. i = 5 2 cos(120πt + ) (A). D. i = 5cos(120πt − ) (A). 4 4 Câu 50: ( ĐH 09) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50 , R2 = 100 . B. R1 = 40 , R2 = 250 . C. R1 = 50 , R2 = 200 . D. R1 = 25 , R2 = 100 . Câu 51: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t có U0 không đổi và thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 2. Hệ thức đúng là : 2 1 2 1 A. ω1 + ω2 = . B. ω1.ω2 = . C. ω1 + ω2 = . D. ω1.ω2 = . LC LC LC LC � π� −4 100π t − � (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10 (F). Ở thời điểm Câu 52: Đặt điện áp u = U 0 cos � � 3� π điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là �π� π� � 100π t + A. i = 4 2 cos � � (A). 100π t + B. i = 5cos � � (A) �6� 6� � � π� � π� 100π t − � (A) C. i = 5cos � D. i = 4 2 cos �100π t − � (A) � 6� � 6� 2.10 −2 � π� Câu 53: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = 100π t + � cos � ( Wb ) . Biểu thức của suất điện động π � 4� cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là � π� � π� 100π t + A. e = −2sin � (V ) � 100π t + B. e = 2sin � (V ) � � 4� � 4� C. e = −2sin100π t (V ) D. e = 2π sin100π t (V ) Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 Đặng Thanh Phú 10
- � π� 100π t + Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos � (V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm � � 3� 1 L= (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2π 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là � π� � π� 100π t − A. i = 2 3 cos � ( A) � 100π t + B. i = 2 3 cos � ( A) � � 6� � 6� � π� � π� 100π t + � C. i = 2 2 cos � ( A) 100π t − � D. i = 2 2 cos � ( A) � 6� � 6� Câu 55:) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 56:( CĐ 09) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số: A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vàotải. D.nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. Câu 57 Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 58 Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 59 Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể π π π π A.sớm pha B. trễ pha C.sớm pha D. trễ pha 4 4 2 2 Câu 60Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. Câu 61 Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100 π t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 62: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và cuộn dây mắc nối tiếp. Khi π đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2cos(100πt + )V thì điện áp 3 π giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha so với điện áp đựt vào mạch. Công suất tiêu thụ 2 của cuộn dây là: A. 72W B. 240W C. 120W D. 144W Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 Đặng Thanh Phú 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt lí thuyết hóa vô cơ
9 p | 2993 | 824
-
Bài tập Vật lý nguyên tử và hạt nhân
94 p | 1084 | 268
-
Tóm tắt lý thuyết chương trình Vật lý 10
29 p | 1017 | 109
-
Tóm tắt lí thuyết Toán 12: Tốt nghiệp THPT và ôn thi Đại học - Nguyễn Thanh Nhàn (THPT Ngô Gia Tự)
85 p | 588 | 100
-
Giải bài tập Đặc điểm khí hậu Việt Nam SGK Địa lí 8
4 p | 128 | 6
-
Giải bài tập Khí quyển - sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất SGK Địa lí 10
4 p | 107 | 4
-
Giải bài tập Phân bố dân cư và các loại hình quần cư SGK Địa lí 9
3 p | 91 | 3
-
Giải bài tập Địa lí ngành thông tin liên lạc SGK Địa lí 10
4 p | 85 | 3
-
Giải bài tập Liên minh Châu Âu (EU) - Cộng hòa liên bang Đức SGK Địa lí 11
2 p | 95 | 3
-
Giải bài tập Sự phát triển và phân bố nông nghiệp SGK Địa lí 9
3 p | 115 | 3
-
Giải bài tập Vùng biển Việt Nam SGK Địa lí 8
4 p | 77 | 3
-
Giải bài tập Đặc điểm sinh vật Việt Nam SGK Địa lí 8
4 p | 135 | 3
-
Tóm tắt lý thuyết Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
3 p | 28 | 3
-
Giải bài tập Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp SGK Địa lí 9
3 p | 180 | 2
-
Giải bài tập Đặc điểm sông ngòi Việt Nam SGK Địa lí 8
4 p | 157 | 2
-
Giải bài tập Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam SGK Địa lí 8
5 p | 117 | 2
-
Giải bài tập Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) SGK Địa lí 9
4 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn