intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Các bài toán cực trị trong tam giác

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

75
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm có 3 chương. Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Chương 2: Các bài toán cực trị trong tam giác. Chương 3: Cách xây dựng các bài toán cực trị trong tam giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Các bài toán cực trị trong tam giác

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -----------------------------------------------------<br /> <br /> ĐINH VĂN TUYÊN<br /> <br /> CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG TAM GIÁC<br /> <br /> Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp<br /> Mã số: 60 46 01 13<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -----------------------------------------------------<br /> <br /> ĐINH VĂN TUYÊN<br /> <br /> CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG TAM GIÁC<br /> <br /> Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp<br /> Mã số: 60 46 01 13<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> Chủ tịnh hội đồng bảo vệ<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học<br /> <br /> PGS.TS. VŨ ĐỖ LONG<br /> <br /> TS.Lê Đình Định<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> STT<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> 01<br /> <br /> Lời cảm ơn…………………………………………………………………….02<br /> Lời nói đầu…………………………………………………………………….03<br /> Bố cục chính của luận văn………………………………………………… ..04<br /> Một số ký hiệu dùng trong luận văn………………………………………...07<br /> Chƣơng 1 Kiến thức chuẩn bị………………………………………………08<br /> 1.1<br /> <br /> Các đẳng thức cơ bản trong tam giác……………………………….08<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Một số bất đẳng thức đại số cơ bản………………………………....12<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Các bất đẳng thức cơ bản trong tam giác…………………………...15<br /> <br /> Chƣơng 2 Các bài toán cực trị trong tam giác…………………………….17<br /> 2.1 Một số phƣơng pháp giải các bài toán cực trị trong tam giác……..17<br /> 2.1.1 Dùng phương pháp Vectơ ……………………………………….....18<br /> 2.1.2 Dùng phương pháp tam thức bậc hai…………………………….....21<br /> 2.1.3 Dùng phương pháp đạo hàm ……………………………………….29<br /> 2.1.4 Dùng các bất đẳng thức đại số cơ bản……………………………...33<br /> 2.2 Một số bài toán cực trị trong tam giác……………………………….44<br /> Chƣơng 3 Cách xây dựng các bài toán cực trị trong tam giác…………...55<br /> Kết luận…………………………………………………………………….....77<br /> Tài liệu tham khảo…………………………………………………………....78<br /> <br /> 3<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Đình Định người thầy đã trực tiếp giảng dạy,<br /> hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường<br /> Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy giáo, cô giáo đã<br /> trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bạn bè và tất cả những người đã<br /> giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.<br /> <br /> 4<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> Các bài toán cực trị trong tam giác là một phần quan trọng của toán sơ cấp, và<br /> nó có nhiều điểm chung với Bất đẳng thức trong tam giác ở phương pháp giải. Có<br /> rất nhiều các dạng toán thuộc loại khó liên quan tới chuyên đề này.<br /> Điểm khác biệt quan trọng giữa bài toán cực trị trong tam giác và bài toán bất<br /> đẳng thức trong tam giác là: bài toán bất đẳng thức trong tam giác biết trước cái<br /> đích ta phải đi đến (tức là biết cả hai vế), còn bài toán cực trị trong tam giác thì<br /> không.<br /> Ví dụ:<br /> a. (về bài toán bất đẳng thức trong tam giác): Cho tam giác ABC , chứng minh rằng<br /> 3 cos A  2cos B  2 3 cos C  4<br /> <br /> b.(về bài toán cực trị trong tam giác): Cho tam giác ABC , tìm giá trị lớn nhất của<br /> biểu thức<br /> <br /> M  3 cos A  2cos B  2 3 cos C<br /> <br /> do vậy bài toán cực trị trong tam giác có độ phức tạp hơn bài toán bất đẳng thức<br /> trong tam giác. Tuy nhiên, nếu nắm vững được các phương pháp giải các bài toán<br /> bất đẳng thức trong tam giác thì cũng dễ dàng làm được các bài toán cực trị trong<br /> tam giác, và ngược lại.<br /> Trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia, thi Olympic toán quốc tế, các bài toán<br /> liên quan đến Các bài toán cực trị trong tam giác cũng hay được đề cập và thuộc<br /> loại khó. Các bài toán về chứng minh bất đẳng thức, cực trị trong tam giác hay nhận<br /> dạng tam giác đã được đề cập nhiều ở các tài liệu bồi dưỡng giáo viên và học sinh<br /> chuyên toán bậc trung học phổ thông.<br /> Các kết quả nghiên cứu về nội dung này đến nay đã tương đối đầy đủ và hoàn<br /> thiện. Chính vì vậy để có kết quả mới có ý nghĩa về nội dung này là một việc làm<br /> rất khó đối với bản thân tôi.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2