intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

Chia sẻ: Hàn Nguyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tài phán trong việc bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai do hành vi của người tiến hành tố tụng hình sự gây ra, làm rõ đặc điểm, nội dung và bản chất của chế định này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> <br /> Trang<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các từ viết tắt<br /> Mở đầu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chương Chương 1: Khái quát chung về chế định tài phán<br /> <br /> 6<br /> <br /> đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố<br /> tụng hình sự gây ra<br /> 1.1<br /> <br /> Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chế định tài<br /> <br /> 6<br /> <br /> phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố<br /> tụng hình sự gây ra<br /> 1.2<br /> <br /> Cơ sở của chế định tài phán đối với bồi thường thiệt<br /> <br /> 15<br /> <br /> hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra<br /> 1.3<br /> <br /> Sơ lược sự hình thành và phát triển của chế định tài<br /> <br /> 19<br /> <br /> phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố<br /> tụng hình sự gây ra<br /> 1.4<br /> <br /> Khái quát chế định tài phán đối với bồi thường thiệt<br /> <br /> 31<br /> <br /> hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra của pháp<br /> luật một số nước trên thế giới<br /> Chương 2: Nội dung chế định tài phán đối với<br /> bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng<br /> hình sự gây ra của pháp luật Việt nam hiện hành<br /> 1<br /> <br /> 37<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> Các quy định hiện hành về trách nhiệm bồi thường<br /> <br /> 37<br /> <br /> thiệt hại cho người bị oan, sai do hoạt động tố tụng<br /> hình sự gây ra<br /> 2.2<br /> <br /> Các quy định về thẩm quyền và thủ tục giải quyết<br /> <br /> 47<br /> <br /> bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai do hoạt<br /> động tố tụng hình sự gây ra tại Việt nam<br /> 2.2.1 Các quy định về thẩm quyền giải quyết bồi thường<br /> thiệt hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra<br /> <br /> 48<br /> <br /> 2.2.2 Các quy định về thủ tục giải quyết bồi thường thiệt<br /> hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra<br /> <br /> 49<br /> <br /> Chương 3: Thực tiễn thực hiện chế định tài<br /> <br /> 59<br /> <br /> phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt<br /> động tố tụng hình sự gây ra và kiến nghị<br /> 3.1<br /> <br /> Thực tiễn thực hiện chế định tài phán đối với bồi<br /> <br /> 59<br /> <br /> thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây<br /> ra<br /> 3.2<br /> <br /> Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định tài phán<br /> <br /> 77<br /> <br /> đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng<br /> hình sự gây ra<br /> 3.2.1 Về xây dựng pháp luật<br /> <br /> 77<br /> <br /> 3.2.2 Về thực hiện pháp luật<br /> <br /> 80<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> 81<br /> <br /> Danh mục tài liệu tham khảo<br /> <br /> 83<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài<br /> Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của Nhà nước pháp<br /> quyền là mọi chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật, bất kể chủ thể đó<br /> là cá nhân, tổ chức hay cơ quan Nhà nước. Điều này cũng có nghĩa là<br /> cơ quan Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do<br /> người thi hành công vụ của cơ quan mình gây ra cho chủ thể khác<br /> trong xã hội.<br /> Trong quá trình tiến hành tố tụng các vụ án hình sự, do nhiều<br /> nguyên nhân khác nhau mà có thể có những vụ án oan, sai. Để khắc<br /> phục hậu quả từ hành vi gây oan, sai đó từ phía các cơ quan tiến hành<br /> tố tụng, pháp luật Việt nam đã có quy định riêng về vấn đề này như<br /> Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11. Tuy nhiên, quá trình thực<br /> hiện đã nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập như hiệu lực pháp lý không<br /> cao, văn bản chưa được xây dựng trên quan điểm coi việc bồi thường<br /> là trách nhiệm của Nhà nước nói chung mà chỉ coi là trách nhiệm của<br /> cơ quan cụ thể có người gây thiệt hại khi thi hành công vụ. Mặt khác,<br /> trong nhiều trường hợp, cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường<br /> chưa xác định được rõ, chưa quy định được trách nhiệm phối hợp giải<br /> quyết bồi thường của các cơ quan Nhà nước có liên quan; các loại<br /> thiệt hại và mức bồi thường không được quy định rõ ràng, thống nhất<br /> gây khó khăn cho công tác giải quyết bồi thường, bất lợi cho người bị<br /> thiệt hại... Sự ra đời của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước<br /> 3<br /> <br /> ngày 18/6/2009 là một quá trình đúc rút từ lý luận và thực tiễn công<br /> tác bồi thường của Nhà nước nói chung và bồi thường oan, sai trong<br /> hoạt động tố tụng hình sự nói riêng.<br /> Mặc dù đã có các quy định của pháp luật về bồi thường cho<br /> người bị xử lý oan, sai do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành<br /> tố tụng hình sự gây ra, nhưng các quy định này vẫn còn nhiều bất cập<br /> và đối tượng được xem xét mới chỉ dừng lại ở bị oan, còn đối tượng<br /> của hành vi làm sai vẫn chưa được xem xét triệt để. Bên cạnh đó,<br /> thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết việc bồi thường cũng chưa<br /> được quy định cụ thể, hợp lý. Việc giao cho Toà án xét xử yêu cầu bồi<br /> thường thiệt hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra cũng đặt ra những<br /> nghi ngại về sự thiếu khách quan khi các cơ quan tiến tố tụng có mối<br /> quan hệ nhất định với nhau, và đặc biệt là khi Toà án phải xử chính<br /> mình hoặc Toà án cấp trên của mình. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết lập<br /> một cơ quan tài phán độc lập với các cơ quan tiến hành tố tụng và<br /> trình tự, thủ tục giải quyết việc bồi thường để đảm bảo sự công bằng<br /> và khách quan khi giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại là hoàn toàn<br /> cần thiết. Với lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Chế định tài phán đối<br /> với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra” làm<br /> Luận văn Thạc sĩ luật học.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br /> Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học<br /> pháp lý nghiên cứu về bồi thường thiệt hại do hoạt động tiến hành tố<br /> <br /> 4<br /> <br /> tụng gây ra hoặc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước. Ví dụ<br /> như:<br /> - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Những vấn đề cơ bản về trách<br /> nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự” năm<br /> 1997 của tác giả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội;<br /> - Luận án Tiến sỹ Luật học “Bồi thường thiệt hại do người có<br /> thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra” năm 2002 của tác<br /> giả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội;<br /> - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn<br /> về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước” năm 2007 của tác<br /> giả Lê Thái Phương - Trường Đại học Luật Hà nội;<br /> - Bài “Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”<br /> của Tiến sỹ Phùng Trung Tập - Tạp chí Luật học số 10/2004; v.v.<br /> Tuy nhiên, nội dung chủ yếu của các công trình nghiên cứu nêu<br /> trên là nhằm làm rõ các cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định trách<br /> nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm<br /> bồi thường của Nhà nước nói riêng. Chưa có công trình nghiên cứu<br /> nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về chế định tài<br /> phán đối với bồi thường thiệt hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra.<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài<br /> Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận<br /> về tài phán trong việc bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai<br /> do hành vi của người tiến hành tố tụng hình sự gây ra, làm rõ đặc<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2