intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thi hành án dân sự liên quan đến Phật giáo qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên-Huế

Chia sẻ: Hàn Nguyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

62
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ một số vấn đề lý luận về THADS cũng như thực trạng của công tác THADS nói chung và công tác THADS liên quan đến Phật giáo nói riêng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế, từ đó tìm ra nguyên nhân và những giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của CQTHADS trong giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thi hành án dân sự liên quan đến Phật giáo qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên-Huế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> HỒ THỊ THU HẰNG<br /> <br /> THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN PHẬT GIÁO<br /> QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật dân sự<br /> Mã số: 60 38 30<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2013<br /> <br /> Công trình được hoàn thành<br /> tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Bình<br /> <br /> Phản biện 1: ……………………………………………<br /> Phản biện 2: …………………………………………….<br /> <br /> Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ<br /> họp tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi: ………giờ …….. ngày ……….. tháng………năm……..<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Bảng chữ viết tắt<br /> MỞ ĐẦU............................................................................................ 1<br /> 1.<br /> Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .............................. 1<br /> 2.<br /> Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................... 2<br /> 3.<br /> Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài ................. 4<br /> 4.<br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ................................ 5<br /> 5.<br /> Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài ........... 5<br /> 6.<br /> Tính mới và đóng góp của việc nghiên cứu đề tài ................. 5<br /> 7.<br /> Kết cấu của luận văn .............................................................. 6<br /> Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHẬT GIÁO VÀ THI<br /> HÀNH ÁN DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN PHẬT GIÁO ........ 7<br /> 1.1.<br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM ........... 7<br /> 1.1.1. Lược sử hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam ........... 7<br /> 1.1.2. Chính sách của Nhà nước ta về tín ngưỡng, tôn giáo .......... 15<br /> 1.2.<br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ<br /> LIÊN QUAN ĐẾN PHẬT GIÁO....................................... 21<br /> 1.2.1. Đặc điểm Thi hành án dân sự liên quan đến Phật giáo .... 21<br /> Các yêu cầu trong thi hành án dân sự liên quan đến Phật giáo......... 26<br /> Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THI<br /> HÀNH ÁN DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN PHẬT GIÁO Ở<br /> THỪA THIÊN - HUẾ ..................................................................................31<br /> 2.1.<br /> THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở THỪA<br /> THIÊN - HUẾ....................................................................... 31<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.1.1. Các yếu tố tự nhiên - xã hội có ảnh hưởng đến công tác<br /> 2.1.2.<br /> 2.1.3.<br /> 2.2.<br /> 2.2.1.<br /> 2.2.2.<br /> 2.2.3.<br /> <br /> thi hành án dân sự ở Thừa Thiên - Huế ............................... 31<br /> Tổ chức cơ quan thi hành án dân sự ở tỉnh Thừa<br /> Thiên - Huế ......................................................................... 35<br /> Hoạt động thi hành án dân sự ở Thừa Thiên - Huế .............. 39<br /> THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LIÊN<br /> QUAN ĐẾN PHẬT GIÁO Ở THỪA THIÊN - HUẾ .......... 42<br /> Thực trạng Phật giáo ở Thừa Thiên - Huế ........................... 42<br /> Đặc điểm thi hành án dân sự liên quan đến Phật giáo ở<br /> Thừa Thiên - Huế .......................................................................................48<br /> Hoạt động thi hành án dân sự liên quan đến Phật giáo ở Thừa<br /> Thiên - Huế .........................................................................................................54<br /> <br /> Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ RÚT RA TỪ THỰC TIỄN<br /> TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LIÊN QUAN<br /> ĐẾN PHẬT GIÁO Ở THỪA THIÊN - HUẾ ..................... 89<br /> 3.1.<br /> MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT<br /> THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ................................................... 89<br /> 3.1.1. Về hoàn thiện các quy định thủ tục thi hành án ................... 89<br /> 3.1.2. Về hoàn thiện các quy định cưỡng chế thi hành án dân sự ........ 95<br /> 3.1.3. Về hoàn thiện các chế tài để xử lý nghiêm minh đối với<br /> Tăng, Ni, Phật tử vi phạm pháp luật .................................. 101<br /> 3.2.<br /> MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT<br /> THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ................................................. 102<br /> 3.2.1. Về tổ chức cán bộ .............................................................. 102<br /> 3.2.2. Về tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan và tổ chức .. 107<br /> 3.2.3. Về tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật ............... 109<br /> KẾT LUẬN ................................................................................... 113<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................... 115<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài<br /> Công tác thi hành án (THA) nói chung và thi hành án dân sự<br /> (THADS) nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động<br /> Nhà nước và đời sống xã hội. Về phương diện nhà nước, THA là một<br /> trong những phương thức thực hiện quyền lực nhà nước về tư pháp,<br /> giữ nghiêm kỷ cương phép nước, bảo vệ lợi ích của nhà nước. Đối<br /> với đời sống xã hội, THA góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp<br /> của các cơ quan, tổ chức và mọi công dân, tạo ra niềm tin vững chắc<br /> của quần chúng nhân dân đối với pháp luật của Nhà nước và bảo<br /> đảm trật tự trị an xã hội. Khi nói đến công tác THADS, hầu hết mọi<br /> người đều có một quan điểm chung, đây là một công tác hết sức khó<br /> khăn và phức tạp. Chính điều này đã làm cho hiệu quả THADS<br /> thường đạt kết quả thấp. Bên cạnh đó, khối lượng công việc đồ sộ và<br /> tính phức tạp của nó ngày càng tăng đã dẫn đến số vụ việc tồn đọng<br /> chưa giải quyết ở các cơ quan thi hành án ngày một tăng làm ảnh<br /> hưởng đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật và ảnh hưởng đến<br /> tình hình chính trị tại địa phương. Vì vậy, vấn đề này không những<br /> thường xuyên được quan tâm đề cập tại các kỳ họp của Hội đồng<br /> nhân dân (HĐND) các cấp mà cũng được quan tâm ngay cả tại các<br /> kỳ họp của Quốc hội. Các cấp có thẩm quyền cần phải khẩn trương<br /> hoàn thiện cơ chế pháp luật về THADS, kiện toàn tổ chức bộ máy để<br /> nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự<br /> (CQTHADS) trong cả nước nói chung và tỉnh Thừa Thiên - Huế nói<br /> riêng là vấn đề cấp thiết nhất trong giai đoạn hiện nay.<br /> Cho đến nay, hệ thống các CQTHADS đã được thành lập trên<br /> 63 tỉnh, thành và đã điều hành thống nhất trên phạm vi toàn quốc.<br /> Tuy nhiên, nét đặc thù riêng của hoạt động THADS là nó có sự phụ<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2