Tổng hợp 4 đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm học 2017-2018
lượt xem 3
download
"Tổng hợp 4 đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm học 2017-2018" được biên soạn và thông tin đến các bạn học sinh với mục tiêu giúp các bạn có thêm tư liệu rèn luyện kỹ năng giải bài tập, làm quen với cấu trúc đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp 4 đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm học 2017-2018
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 ……………………….. MÔN: Vật lí - LỚP 10 - Chương trình Chuẩn TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) …………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 201 (Đề thi gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu - 8,0 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai? A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng tỉ lệ với vận tốc của vật. D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. Câu 2. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 4 kg đang chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với tốc độ lần lượt là 3 m/s và 2 m/s. Độ lớn động lượng của hệ là A. 2 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 8 kg.m/s. D. 14 kg.m/s. Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công? A. kW.h. B. N.m. C. kg.m2/s2. D. kg.m2/s. Câu 4. Một lò xo có độ cứng 200 N/m, khi lò xo có thế năng đàn hồi 0,16 J thì lò xo bị biến dạng đoạn A. 0,04 cm. B. 4 cm. C. 2,83 cm. D. 8 cm. Câu 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng? A. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. B. Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi. C. Cơ năng của vật có thể âm. D. Cơ năng của vật là đại lượng véctơ. Câu 6. Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 5 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà hòn đá đạt tới là A. 10 m. B. 1 m. C. 1,25 m. D. 0,5 m. Câu 7. Tìm phát biểu sai khi nói về nội năng của vật. A. Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nội năng của khí lí tưởng phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ. C. Nội năng có đơn vị là Jun (J). D. Độ biến thiên nội năng của chất khí trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng. Câu 8. Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt? A. Động cơ ô tô. B. Động cơ quạt điện. C. Động cơ tàu hỏa. D. Động cơ tàu thuỷ. Câu 9. Người ta thực hiện một công 120 J để nén khí trong xilanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 20J. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khí truyền nhiệt là 100 J. B. Khí nhận nhiệt 100 J. C. Khí truyền nhiệt là 140 J. D. Khí nhận nhiệt 140 J. Câu 10. Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Câu 11. Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, và nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn gần bằng. A. 8,08 m/s. B. 7,75 m/s. C. 8,94 m/s. D. 10 m/s. Câu 12. Chọn câu sai? A. Giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. Câu 13. Trong hệ tọa độ (p,T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích? A. Đường cong hyperbol. B. Đường thẳng song song với trục Op. C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng song song với trục OT. Trang 1/2_Mã đề 201
- Câu 14. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, nếu áp suất tăng gấp đôi thì mật độ phân tử khí A. giảm một nửa. B. tăng gấp đôi. C. không đổi. D. không đủ dữ kiện để xác định sự thay đổi. Câu 15. Nén đẳng nhiệt một khối khí có thể tích 16 lít giảm còn 4 lít thì áp suất của khối khí A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không đổi Câu 16. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 33oC, áp suất của khí trong bình là 300 kPa. Tăng nhiệt độ của khí lên thêm 4oC thì áp suất của khí trong bình là A. 303,92 kPa. B. 300,92 kPa. C. 304 kPa. D. 271,56 kPa. Câu 17. Hệ thức nào dưới đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? pV pV TV pV Tp T p A. p1V1T1 = p2V2T2 . B. 1 1 = 2 2 . C. 2 1 = 2 2 . D. 1 1 = 2 2 . T2 T1 T1 p1 V1 V2 Câu 18. Một vật đang ở trạng thái nghỉ trên mặt phẳng nằm ngang thì được kéo bởi một lực kéo có độ lớn không đổi 2 N và có phương hợp với phương ngang góc 60o. Công của lực kéo khi vật dời chỗ được đoạn đường 2 m là A. 16 J. B. 8 J. C. 4 J. D. 2 J. Câu 19. Một vật được thả rơi tự do xuống mặt đất, trong quá trình rơi của vật thì A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng giảm, thế năng giảm. C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 20. Mối liên hệ giữa động năng Wđ và độ lớn động lượng p của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v là A. Wđ = p2/2m. B. Wđ = p/v. C. Wđ = p/2mv. D. Wđ = p/2m. Câu 21. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. gia tốc trọng trường. C. vận tốc của vật. D. vị trí đặt vật. Câu 22. Ở nhiệt độ 27oC thể tích của một khối khí là 10 lít. Sau khi nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 177oC thì thể tích của khối khí đó là A. 20 lít. B. 15 lít. C. 12 lít. D. 13,5 lít. Câu 23. Một khối khí lí tưởng ban đầu có áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T, sau đó ¼ lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là (giả sử nhiệt độ của khối khí không thay đổi) A. 0,25 p. B. 0,75 p. C. 1,25 p. D. p. Câu 24. Một thước thép ở 25 C có độ dài 3 m, hệ số nở dài của thép là = 11.10–6 K–1. Khi nhiệt độ tăng o đến 45oC, độ nở dài của thước thép này là A. 0,66 mm. B. 2,006 m. C. 6,6 mm. D. 0,33 mm. II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 2,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Từ mặt đất, một vật có khối lượng 0,1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính động lượng và cơ năng của vật tại vị trí ném. b. Tại độ cao nào so với mặt đất thì động lượng của vật giảm đi một nửa so với động lượng của vật tại vị trí ném. Câu 2. (1,0 điểm) p (atm) Một khối khí lí tưởng ban đầu ở trạng thái (1) có thể tích 15 l, áp suất 4 (1) 4 atm, nhiệt độ 327oC biến đổi trạng thái qua hai quá trình liên tiếp được biểu diễn bằng đồ thị trong hệ tọa độ (p,V) như hình 1. (3) (2) a. Nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên. 2 b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (V,T). V (l) 0 10 15 hình 1 --------------------------- Hết --------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ___________________________________. Số báo danh:_________________ Trang 2/2_Mã đề 201
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 ……………………….. MÔN: Vật lí - LỚP 10 - Chương trình Chuẩn TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) …………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 202 (Đề thi gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu - 8,0 điểm) Câu 1. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 33oC, áp suất của khí trong bình là 300 kPa. Giảm nhiệt độ của khí đi 4oC thì áp suất của khí trong bình là A. 271,57 kPa. B. 300,92 kPa. C. 206 kPa. D. 296,08 kPa. Câu 2. Hệ thức nào sau đây không đúng với phương trình trạng thái khí lý tưởng? pT pV p V pV A. = hằng số. B. 1 1 = 2 2 C. = hằng số. D. pV ~ T. V T1 T2 T Câu 3. Ở nhiệt độ 177oC thể tích của một khối khí là 30 lít. Sau khi làm lạnh đẳng áp đến nhiệt độ 27oC thì thể tích của khối khí đó là A. 20 lít. B. 15 lít. C. 12 lít. D. 13,5 lít. Câu 4. Một khối khí lí tưởng ban đầu có áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T, sau đó 1/5 lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là (giả sử nhiệt độ của khối khí không thay đổi) A. 0,2 p. B. p. C. 1,2 p. D. 0,8 p. Câu 5. Tìm phát biểu sai khi nói về nội năng của vật. A. Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nội năng của khí lí tưởng phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ. C. Nội năng có đơn vị là Jun (J). D. Độ biến thiên nội năng của chất khí trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng. Câu 6. Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt? A. Động cơ ô tô. B. Động cơ quạt điện. C. Động cơ tàu hỏa. D. Động cơ tàu thuỷ. Câu 7. Người ta thực hiện một công 70 J để nén khí trong xilanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 20 J. Chọn kết luận đúng. A. Khí truyền nhiệt là 40 J. B. Khí nhận nhiệt 40 J. C. Khí truyền nhiệt là 50 J. D. Khí nhận nhiệt 50 J. Câu 8. Phát biểu đúng. A. Động lượng là một đại lượng vô hướng. B. Xung lượng của lực là một đại lượng vô hướng. C. Độ lớn động lượng tỉ lệ với vận tốc của vật. D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. Câu 9. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 3 kg đang chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với tốc độ lần lượt là 4 m/s và 2 m/s. Độ lớn động lượng của hệ là A. 2 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 8 kg.m/s. D. 14 kg.m/s. Câu 10. Đơn vị của công A. kW.h. B. N/m. C. kg.m/s2. D. kg.m2/s. Câu 11. Một vật đang ở trạng thái nghỉ trên mặt phẳng nằm ngang thì được kéo bởi một lực kéo có độ lớn không đổi 2 N và có phương hợp với phương ngang góc 60o. Công của lực kéo khi vật dời chỗ được đoạn đường 8 m là A. 16 J. B. 8 J. C. 4 J. D. 2 J. Câu 12. Một vật được thả rơi tự do xuống mặt đất, trong quá trình rơi của vật thì A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng giảm, thế năng giảm. C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 13. Mối liên hệ giữa độ lớn động lượng p và động năng Wđ của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v là A. p2 = 2m.Wđ B. p = v. Wđ C. p = 2mv. Wđ D. p = 2m. Wđ Câu 14. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. gia tốc trọng trường. C. vận tốc của vật. D. vị trí đặt vật. Trang 1/2_Mã đề 202
- Câu 15. Một lò xo có độ cứng 200 N/m, khi lò xo có thế năng đàn hồi 0,25 J thì lò xo bị biến dạng đoạn A. 0,05 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 16. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng? A. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. B. Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi. C. Cơ năng của vật có thể âm. D. Cơ năng của vật là đại lượng véctơ. Câu 17. Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà hòn đá đạt tới là A. 18 m. B. 10 m. C. 1,25 m. D. 1,8 m. Câu 18. Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, và nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn gần bằng A. 6,93 m/s. B. 7,75 m/s. C. 8,94 m/s. D. 8,08 m/s. Câu 19. Chọn phát biểu đúng về lực tương tác giữa các phân tử. A. Giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy. B. Giữa các phân tử chỉ có lực hút hoặc lực đẩy. C. Giữa các phân tử chỉ có lực đẩy. D. Giữa các phân tử chỉ có lực hút. Câu 20. Trong hệ tọa độ (V,T) đường biểu diễn nào là đường đẳng áp? A. Đường cong hyperbol. B. Đường thẳng song song với trục OV. C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng song song với trục OT. Câu 21. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, nếu áp suất tăng gấp đôi thì khối lượng riêng của chất khí A. giảm một nửa. B. tăng gấp đôi. C. không đổi. D. không đủ dữ kiện để xác định sự thay đổi. Câu 22. Nén đẳng nhiệt một khối khí có thể tích 12 lít giảm còn 4 lít thì áp suất A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không đổi Câu 23. Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Câu 24. Một thước thép ở 20oC có độ dài 2 m, hệ số nở dài của thép là = 11.10–6 K–1. Khi nhiệt độ tăng đến 40oC, độ nở dài của thước thép này là A. 0,22 mm. B. 2,004 m. C. 4,4 mm. D. 0,44 mm. II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 2,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Từ điểm A cách mặt đất 10 m, một vật có khối lượng 0,1 kg được ném thẳng xuống dưới với vận tốc ban đầu 2 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính động lượng và thế năng của vật tại vị trí ném. b. Tại độ cao nào so với mặt đất thì động lượng của vật tăng gấp đôi so với động lượng của vật tại vị trí ném. Câu 2. (1,0 điểm) p (atm) Một khối khí lí tưởng ban đầu ở trạng thái (1) có thể tích 15 l, áp suất 2 2 (1) atm, nhiệt độ 327 C biến đổi trạng thái qua hai quá trình liên tiếp được biểu o diễn bằng đồ thị trong hệ tọa độ (p,V) như hình 1. (3) (2) 1 a. Nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên. b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,T). V (l) 0 10 15 hình 1 --------------------------- Hết --------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ___________________________________. Số báo danh:_________________ Trang 2/2_Mã đề 202
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: Vật lí - LỚP: 10 - Chương trình Chuẩn TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) HOÀNG HOA THÁM ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 203 (Đề thi gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu - 8,0 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai? A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng tỉ lệ với vận tốc của vật. D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. Câu 2. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 4 kg đang chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với tốc độ lần lượt là 3 m/s và 2 m/s. Độ lớn động lượng của hệ là A. 2 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 8 kg.m/s. D. 14 kg.m/s. Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công? A. kW.h. B. N.m. C. kg.m2/s2. D. kg.m2/s. Câu 4. Một vật đang ở trạng thái nghỉ trên mặt phẳng nằm ngang thì được kéo bởi một lực kéo có độ lớn không đổi 2 N và có phương hợp với phương ngang góc 60o. Công của lực kéo khi vật dời chỗ được đoạn đường 2 m là A. 16 J. B. 8 J. C. 4 J. D. 2 J. Câu 5. Một vật được thả rơi tự do xuống mặt đất, trong quá trình rơi của vật thì A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng giảm, thế năng giảm. C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 6. Mối liên hệ giữa động năng Wđ và độ lớn động lượng p của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v là A. Wđ = p2/2m. B. Wđ = p/v. C. Wđ = p/2mv. D. Wđ = p/2m. Câu 7. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. gia tốc trọng trường. C. vận tốc của vật. D. vị trí đặt vật. Câu 8. Một lò xo có độ cứng 200 N/m, khi lò xo có thế năng đàn hồi 0,16 J thì lò xo bị biến dạng đoạn A. 0,04 cm. B. 4 cm. C. 2,83 cm. D. 8 cm. Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng? A. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. B. Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi. C. Cơ năng của vật có thể âm. D. Cơ năng của vật là đại lượng véctơ. Câu 10. Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 5 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà hòn đá đạt tới là A. 10 m. B. 1 m. C. 1,25 m. D. 0,5 m. Câu 11. Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, và nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn gần bằng. A. 8,08 m/s. B. 7,75 m/s. C. 8,94 m/s. D. 10 m/s. Câu 12. Chọn câu sai? A. Giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. Câu 13. Trong hệ tọa độ (p,T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích? A. Đường cong hyperbol. B. Đường thẳng song song với trục Op. C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng song song với trục OT. Câu 14. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, nếu áp suất tăng gấp đôi thì mật độ phân tử khí A. giảm một nửa. B. tăng gấp đôi. Trang 1/2_Mã đề 203
- C. không đổi. D. không đủ dữ kiện để xác định sự thay đổi. Câu 15. Nén đẳng nhiệt một khối khí có thể tích 16 lít giảm còn 4 lít thì áp suất của khối khí A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không đổi Câu 16. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 33oC, áp suất của khí trong bình là 300 kPa. Tăng nhiệt độ của khí lên thêm 4oC thì áp suất của khí trong bình là A. 303,92 kPa. B. 300,92 kPa. C. 304 kPa. D. 271,56 kPa. Câu 17. Hệ thức nào dưới đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? pV pV TV pV Tp T p A. p1V1T1 = p2V2T2 . B. 1 1 = 2 2 . C. 2 1 = 2 2 . D. 1 1 = 2 2 . T2 T1 T1 p1 V1 V2 Câu 18. Ở nhiệt độ 27 C thể tích của một khối khí là 10 lít. Sau khi nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 177oC o thì thể tích của khối khí đó là A. 20 lít. B. 15 lít. C. 12 lít. D. 13,5 lít. Câu 19. Một khối khí lí tưởng ban đầu có áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T, sau đó ¼ lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là (giả sử nhiệt độ của khối khí không thay đổi) A. 0,25 p. B. 0,75 p. C. 1,25 p. D. p. Câu 20. Tìm phát biểu sai khi nói về nội năng của vật. A. Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nội năng của khí lí tưởng phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ. C. Nội năng có đơn vị là Jun (J). D. Độ biến thiên nội năng của chất khí trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng. Câu 21. Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt? A. Động cơ ô tô. B. Động cơ quạt điện. C. Động cơ tàu hỏa. D. Động cơ tàu thuỷ. Câu 22. Người ta thực hiện một công 120 J để nén khí trong xilanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 20J. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khí truyền nhiệt là 100 J. B. Khí nhận nhiệt 100 J. C. Khí truyền nhiệt là 140 J. D. Khí nhận nhiệt 140 J. Câu 23. Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Câu 24. Một thước thép ở 25oC có độ dài 3 m, hệ số nở dài của thép là = 11.10–6 K–1. Khi nhiệt độ tăng đến 45oC, độ nở dài của thước thép này là A. 0,66 mm. B. 2,006 m. C. 6,6 mm. D. 0,33 mm. II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 2,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Từ mặt đất, một vật có khối lượng 0,1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính động lượng và cơ năng của vật tại vị trí ném. b. Tại độ cao nào so với mặt đất thì động lượng của vật giảm đi một nửa so với động lượng của vật tại vị trí ném. Câu 2. (1,0 điểm) p (atm) Một khối khí lí tưởng ban đầu ở trạng thái (1) có thể tích 15 l, áp suất 4 (1) 4 atm, nhiệt độ 327oC biến đổi trạng thái qua hai quá trình liên tiếp được biểu diễn bằng đồ thị trong hệ tọa độ (p,V) như hình 1. (3) (2) a. Nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên. 2 b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (V,T). V (l) 0 10 15 hình 1 --------------------------- Hết --------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ___________________________________. Số báo danh:_________________ Trang 2/2_Mã đề 203
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: Vật lí - LỚP: 10 - Chương trình Chuẩn TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) HOÀNG HOA THÁM ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 204 (Đề thi gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu - 8,0 điểm) Câu 1. Phát biểu đúng. A. Động lượng là một đại lượng vô hướng. B. Xung lượng của lực là một đại lượng vô hướng. C. Độ lớn động lượng tỉ lệ với vận tốc của vật. D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. Câu 2. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 3 kg đang chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với tốc độ lần lượt là 4 m/s và 2 m/s. Độ lớn động lượng của hệ là A. 2 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 8 kg.m/s. D. 14 kg.m/s. Câu 3. Đơn vị của công A. kW.h. B. N/m. C. kg.m/s2. D. kg.m2/s. Câu 4. Một vật đang ở trạng thái nghỉ trên mặt phẳng nằm ngang thì được kéo bởi một lực kéo có độ lớn không đổi 2 N và có phương hợp với phương ngang góc 60o. Công của lực kéo khi vật dời chỗ được đoạn đường 8 m là A. 16 J. B. 8 J. C. 4 J. D. 2 J. Câu 5. Một vật được thả rơi tự do xuống mặt đất, trong quá trình rơi của vật thì A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng giảm, thế năng giảm. C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 6. Mối liên hệ giữa độ lớn động lượng p và động năng Wđ của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v là A. p2 = 2m.Wđ B. p = v. Wđ C. p = 2mv. Wđ D. p = 2m. Wđ Câu 7. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. gia tốc trọng trường. C. vận tốc của vật. D. vị trí đặt vật. Câu 8. Một lò xo có độ cứng 200 N/m, khi lò xo có thế năng đàn hồi 0,25 J thì lò xo bị biến dạng đoạn A. 0,05 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng? A. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. B. Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi. C. Cơ năng của vật có thể âm. D. Cơ năng của vật là đại lượng véctơ. Câu 10. Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà hòn đá đạt tới là A. 18 m. B. 10 m. C. 1,25 m. D. 1,8 m. Câu 11. Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, và nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn gần bằng A. 8,08 m/s. B. 7,75 m/s. C. 6,93 m/s. D. 10 m/s. Câu 12. Chọn phát biểu đúng về lực tương tác giữa các phân tử. A. Giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy. B. Giữa các phân tử chỉ có lực hút hoặc lực đẩy. C. Giữa các phân tử chỉ có lực đẩy. D. Giữa các phân tử chỉ có lực hút. Câu 13. Trong hệ tọa độ (V,T) đường biểu diễn nào là đường đẳng áp? A. Đường cong hyperbol. B. Đường thẳng song song với trục OV. C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng song song với trục OT. Câu 14. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, nếu áp suất tăng gấp đôi thì khối lượng riêng của chất khí A. giảm một nửa. B. tăng gấp đôi. C. không đổi. D. không đủ dữ kiện để xác định sự thay đổi. Câu 15. Nén đẳng nhiệt một khối khí có thể tích 12 lít giảm còn 4 lít thì áp suất Trang 1/2_Mã đề 204
- A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không đổi Câu 16. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 33oC, áp suất của khí trong bình là 300 kPa. Giảm nhiệt độ của khí đi 4oC thì áp suất của khí trong bình là A. 271,57 kPa. B. 300,92 kPa. C. 206 kPa. D. 296,08 kPa. Câu 17. Hệ thức nào sau đây không đúng với phương trình trạng thái khí lý tưởng? pT pV p V pV A. = hằng số. B. 1 1 = 2 2 C. = hằng số. D. pV ~ T. V T1 T2 T Câu 18. Ở nhiệt độ 177oC thể tích của một khối khí là 30 lít. Sau khi làm lạnh đẳng áp đến nhiệt độ 27oC thì thể tích của khối khí đó là A. 20 lít. B. 15 lít. C. 12 lít. D. 13,5 lít. Câu 19. Một khối khí lí tưởng ban đầu có áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T, sau đó 1/5 lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là (giả sử nhiệt độ của khối khí không thay đổi) A. 0,2 p. B. p. C. 1,2 p. D. 0,8 p. Câu 20. Tìm phát biểu sai khi nói về nội năng của vật. A. Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nội năng của khí lí tưởng phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ. C. Nội năng có đơn vị là Jun (J). D. Độ biến thiên nội năng của chất khí trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng. Câu 21. Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt? A. Động cơ ô tô. B. Động cơ quạt điện. C. Động cơ tàu hỏa. D. Động cơ tàu thuỷ. Câu 22. Người ta thực hiện một công 70 J để nén khí trong xilanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 20 J. Chọn kết luận đúng. A. Khí truyền nhiệt là 40 J. B. Khí nhận nhiệt 40 J. C. Khí truyền nhiệt là 50 J. D. Khí nhận nhiệt 50 J. Câu 23. Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Câu 24. Một thước thép ở 20oC có độ dài 2 m, hệ số nở dài của thép là = 11.10–6 K–1. Khi nhiệt độ tăng đến 40oC, độ nở dài của thước thép này là A. 0,22 mm. B. 2,004 m. C. 4,4 mm. D. 0,44 mm. II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 2,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Từ điểm A cách mặt đất 10 m, một vật có khối lượng 0,1 kg được ném thẳng xuống dưới với vận tốc ban đầu 2 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính động lượng và thế năng của vật tại vị trí ném. b. Tại độ cao nào so với mặt đất thì động lượng của vật tăng gấp đôi so với động lượng của vật tại vị trí ném. Câu 2. (1,0 điểm) p (atm) Một khối khí lí tưởng ban đầu ở trạng thái (1) có thể tích 15 l, áp suất 2 2 (1) atm, nhiệt độ 327 C biến đổi trạng thái qua hai quá trình liên tiếp được biểu o diễn bằng đồ thị trong hệ tọa độ (p,V) như hình 1. (3) (2) 1 a. Nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên. b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,T). V (l) 0 10 15 hình 1 --------------------------- Hết --------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ___________________________________. Số báo danh:_________________ Trang 2/2_Mã đề 204
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2013-2014
39 p | 1161 | 229
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 4 năm 2010-2011 - Trường TH Nguyễn bính khiêm
10 p | 732 | 136
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì lớp 4 năm 2015-2016
22 p | 935 | 113
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 4 năm 2008-2009 - Trường TH Nguyễn bính khiêm
17 p | 413 | 69
-
Tổng hợp đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013 - Trường TH Gia Hòa
11 p | 519 | 62
-
4 Đề kiểm tra HK 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
11 p | 255 | 42
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 4 năm 2010-2011 - Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 p | 234 | 38
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 3 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
11 p | 244 | 36
-
Đề kiểm tra chương 3 hình học có đáp án môn: Toán - Khối 11
8 p | 181 | 29
-
4 Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh
13 p | 91 | 11
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 11 lần 4 năm 2016 – THPT Phan Bội Châu
15 p | 74 | 6
-
Tổng hợp 65 đề kiểm tra ôn luyện Toán lớp 4
73 p | 56 | 6
-
Tổng hợp 4 đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm học 2020-2021
9 p | 21 | 3
-
Tổng hợp 4 đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2020-2021 (Mã đề 902)
9 p | 34 | 3
-
4 Đề kiểm tra HK 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh
12 p | 81 | 3
-
Tổng hợp 4 đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12
27 p | 28 | 3
-
Tổng hợp 4 đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2019-2020 – Trường THPT Chuyên Hà Nội
11 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn