intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học của cô giáo lớp BĐS 50B-ĐHKTQD

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

48
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu bao gồm các nội dung: khoa học, nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học; các hình thức của tư duy logic; phán đoán phủ định trong logic học Arixtot...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học của cô giáo lớp BĐS 50B-ĐHKTQD

  1. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU TOÀN BỘ BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  KHOA HỌC CỦA CÔ GIÁO LỚP BĐS 50B­ĐHKTQD ĐỊA CHỈ CẬP NHẬT CÁC TÀI LIỆU ÔN THI­PHẦN MỀM THI TRẮC  NHIÊM­NGÂN HÀNG ĐỀ THI­NEU….. www.diachu.ning.com Chương I: Khoa học, NCKH và pp NCKH 11 Thang Giêng 2010 ́ 11:14 CH   I/ Khoa học 1.  Khái niệm  _ Thời cận đại, KH là những tri thức TQ, những đối tượng của KH ko phải là cái  tổng quan mà là cái tất yếu. _ Nói đến KH, đó là hệ thống những tri thức đc khái quát từ thực tiễn và được thực  tiễn kiểm nghiệm. Nó phản ánh dưới dạng logic, trừu tượng những thuộc tính, kết  cấu, mối liên hệ về bản chất, về quy luật của TN, XH và con người. KH là hình thái XH nên KH cũng là sự phản ánh tồn tại XH, do tồn tịa XH quyết định KH có tác động qua lại đối với các hình thái, ý thức XH khác, triế học chính trị , tôn  giáo. _ KH là hệ thống tri thức về TN, XH, con người, xuất phát từ yêu cầu, hoạt động  thực tiễn, cải tạo TN, cải tạo XH, và cải tạo bản thân, cho nên nó đc thúc đẩy sự  phát triển cả KH, nhằm phát triển bản chất của nó. _ Thông qua hoạt động thực tiễn, nó đc kiểm tra, bổ sung và phát triển những hệ  thống tri thức mới làm phản ánh đúng đắn, chính xác hơn hiện thực khác quan. 2.  Phân loại KH  Phân loại KH chỉ ra mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành KH trên cơ sở những  nguyên tắc nhất định và biểu thị mối liên hệ đó giữa những hình thức có căn cứ KH, Việc phân loại KH dựa vào các nguyên tắc sau: o Nguyên tắc khách quan: dựa vào đặc điểm, đối tượng , nhận thức của KH,  mqh giữa KH vs thực tiễn và đời sống XH. www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  2. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU o Nguyên tắc phối thuộc: xét theo lịch sử hình thành, mqh chuyển tiếp lẫn  nhau giữa các ngành KH. Marx Engel cho rằng quá trinh phân loại KH phải đảm bảo các nguyên tắc: Phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ khái niệm đến lý luận, thực nghiệm đến  lý thuyết, cụ thể đến trừu tượng.   Một số cách phân loại khác: o Aristotle: căn cứ vào mục đích của KH để phân KH thành 5 loại: KH lý thuyết: tìm hiểu thực tại bao gồm: siêu hình học, vật lý học,  toán học KH sáng tạo: nhằm sáng tạo ra tp mới đem đến tri thức mới: gồm tu  từ học, thi pháp, biện chứng pháp KH thực hành: nhằm hướng dẫn đời sống, gồm: đạo đức học, kinh  tế học, chính trị học.  Nhược điểm: mọi KH đều chứa lý thuyết, sáng tạo và thực hành, do vậy ko  thể phân chia như vậy đc o Francis Bacon: căn cứ theo năng lực tư duy KH suy luận: vật lý học và siêu hình học KH tưởng tượng: nghệ thuật, thi ca, kịch học KH trí nhớ: sử học, vạn vật học  Nhược điểm: dẫn đến siêu hình, phân chia mắc phải nhc điểm như Aristotle o Marx KHTN KHXH o UNESCO KHTN KHKT KH nông nghiệp KHXH và nhân văn     3.  Sự phát triển của KH  www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  3. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU _ Cổ đại ­> trung đại ­> cận đại ­> hiện đại _ tính quy luật của sự phát triển của KH     Tích hợp Phân hợp Kết hợp cả 2 4. Vai trò khoa học trong đời sống XH _ chinh phục TN _ cải tạo XH _ cải tạo bản thân con ng     II/ Nghiên cứu KH 1.  Khái niệm  _ Là hoạt động trí tuệ = những pp nhất định để tìm kiếm, vạch ra 1 cách chính xác  những j con người chưa biết hoặc biết chưa đầy đủ nhằm tạo ra sp mới dưới dạng  tri thức mới. Như vậy NCKH là hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo. 2.  Chức năng NCKH  _ Nhận thức TG phát hiện bản chất quy luật. _ Phục vụ thực tiễn cải tạo TG. 3.  Những đặc điểm của NCKH  _ Hướng tới cái mới, ko chấp nhận lặp lại cái cũ, đưa ra những tri thức mới. _ Tính thông tin: Phải tiếp cận đc thông tin về đối tượng K/q nghiên cứu phải đc công bố công khai _ Tính mạnh dạn mạo hiểm trong NCKH Đặt ra những tình huống, những điều ngược lại Mạo hiểm trong NC và đâu tư cho KH _ Tính khó xác định hiệu quả kinh tế www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  4. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU Đầu tư lớn nhưng tần suất sử dụng ít, ko mang lại ngay hiệu quả kinh tế trực  tiếp, nhất là NCKH cơ bản _ Tính trung thực trong nghiên cứu KH  đảm bảo tính khách quan Trung thành với bản thân vốn có của sự vật _ Tính chuyên sâu của đội ngũ nghiên cứu Đào tạo chuyên môn, hương nghiệp. 4.  Các loại hình NCHKH  o Theo chức năng nghiên cứu: _ Mô tả _ giải thích _ giải pháp sáng tạo _ dự báo o Theo các giai đoạn nghiên cứu _ Thăm dò: xác định đầu tư NCKH _ Cơ bản: NC cơ bản thuần túy NC cơ bản định hướng _ ứng dụng: hình thức tiếp theo của Ng/lý cơ bản nhằm hình thành công nghệ  mới, giải pháp mới. _ Triển khai: là hình thức nghiên cứu tiếp theo NC ứng dụng nhằm tạo ra vật  mẫu, tạo CN, sx thử.   III/ Phương pháp NCKH   1.  K/n pp NCKH  Là con đường, cách thức đc các nhà nghiên cứu áp dụng nhằm thực hiện mục đích  nghiên cứu của mình 2.  Đối tượng của pp NCKH  Là những tri thức, nhận thức về cơ sở lý luận của các pp NC, nội dung các pp NCKH  và quy trình thực hiện 1 đề tài NCKH + hiểu đúng đắn cơ sở lý luận của các pp NCKH giúp cho ng nghiên cứu biết lựa  chọn ppnc đúng đắn, phù hợp với đối tượng, mục đích và nhiệm vụ www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  5. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU + nắm vững nội dung các PPNC. + biết triển khai thực hiện 1 đề tài NCKH 3.  Phân loại các pp NCKH            Chương II: Các hình thức và quy luật của tư duy logic 21 Thang Giêng 2010 ́ 9:40 SA   Homework:       Today's Topics:       I/ Các hình thức của tư duy logic 1. Khái niệm Là 1 hình thức tư duy trừ tượng phản ánh những thuộc tính chung bản chất của các  sự vật hiện tượng trong thế  giới hiện thực. • Cấu trúc logic của khái niệm Mỗi KN bao gồm 2 phần: nội hàm và ngoại diễn + Nội hàm của KN là tập hợp những dấu hiệu, những thuộc tính chung bản chất  của các sự vật hiện tượng đc  phản ánh. Nội hàm KN có tính ls, nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người. www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  6. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU + Ngoại diễn là tập hợp các sự vật hiện tượng có cùng thuộc tính chung bản chất  đc phản ánh trong nội hàm. VD: Ngoại diễn của hàng hóa là tất cả các sản phẩm đc trao đổi trên thị trường.   ***Bài tập*** Hãy xác định nội hàm và ngoại diễn của KN: "Cá là động vật sống dưới nước, thở  bằng mang và bơi = vây" ­> Nội hàm: động vật + sống dưới nước + … Ngoại diễn: tất cả các loại cá sống ở các môi trường khác  nhau.   + Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diễn _ Quan hệ tỷ lệ nghịch: 1 KN có nội hàm càng lớn thì ngoại diễn càng hẹp và  ngược lại. VD: ĐH KTQD và ĐH 2. Phân loại các KN _ Dựa vào ngoại diễn: KN đơn nhất và Kn chung. VD: sông hồng và sông KN tập hợp và KN trống rỗng. VD: đội bóng thể công ­ ma  quỷ _ Dựa vào nội hàm: KN cụ thể và Kn trừu tượng KN khẳng định và KN phủ định. (tốt ­ ko tốt, đẹp ­ ko đẹp) 3. Mở rộng và thu hẹp khái niệm _ Mở rộng KN là thao tác logic nhằm chuyển KN có ngoại diễn hẹp sang Kn có  ngoại diễn rộng hơn bằng cách  bỏ bớt đi những dấu hiện những thuộc tính trong  nội hàm của KN ấy. _ Thu hẹp KN là chuyển KN rộng sang KN hẹp hơn = cách tăng thêm những dấu  hiệu, thuộc tính trong nội hàm  các khái niệm ấy. 4. Định nghĩa KN và các quy tắc của đn KN _ Định nghĩa KN là thao tác logic nhằm vạch ra nội hàm, phân biệt đối tượng đc  phản ánh vs các đối tượng khác  và xây dựng thuật ngữ của KN. Như vậy đ/n Kn có nhiệm vụ: + vạch ra nội hàm + xác định ngoại diễn www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  7. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU + xây dựng thuật ngữ _ Bản chất định nghĩa KN: + KN đc định nghĩa: đối tượng đc biểu đạt = 1 thuật ngữ nào đó mà ta cần làm  rõ nghĩa. VD: hh, LLSX + KN định nghĩa: KN dùng để làm rõ nghĩa của KN đc định nghĩa. Như vậy, bản chất của đn KN là thu hẹp ngoại diễn của KN định nghĩa làm cho  ngoại diễn của nó bằng ngoại  diễn của KN đc định nghĩa. _ Các quy tắc định nghĩa KN: + ĐN phải cân đối: nghĩa là ngoại diễn KN đn phải bằng ngoại diễn KN đc  đ/n VD: Đường kính là j? là điểm nối 2 điểm trên đường tròn (kn ko cân đối do 2  ngoại diễn giống nhau), cần  phải thêm nội hàm (đi qua tâm) để thu hẹp ngoại  diễn. + ĐN ko đc vòng quanh: tức là ko được dùng nó để định nghĩa cho nó VD: người duy vật là ng có quan điểm duy vật + ĐN ko đc phủ định: vì như vậy sẽ ko làm rõ nghĩa của nó. VD: người duy tâm là ng ko có quan điểm duy vật + ĐN phải đủ nhưng ngắn gọn: ko chứa những thuộc tính có thể suy ra từ  những thuộc tính khác.   II/ Phán đoán 1. Khái niệm và phân loại + K/n: Phán đoán là hình thức nhận thức của tư duy trừu tượng, liên kết các khái  niệm để khẳng định hay phủ  định những thuộc tính những mối quan hệ của khách  thể. _ Về hình thức, phán đoán là 1 câu ( 1 mệnh đề) có đủ các thành phần chủ ngữ vị  ngữ + Phân loại: • Dựa vào chất lượng của phán đoán PĐ khẳng định PĐ phủ định • Dựa vòa số lượng phán đoán www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  8. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU PĐ chung: tất cả S là P PĐ riêng: 1 số S là P PĐ đơn: S là P • Dựa vào số lượng và chất lượng PĐ PĐ khẳng định chung: tất cả S là P (ký hiệu A) PĐ phủ định chung: Tất cả S ko là P (ký hiệu E) PĐ khẳng định riêng: 1 số S là P (ký hiệu: I) PĐ phủ định riêng: 1 số S ko là P (ký hiệu: O) 2. Tính chu diên của các thuật ngữ trong PĐ Khái niệm về chu diên _Thuật ngữ đc gọi là chu diên nếu ngoại diễn của nó hoàn toàn nằm trong  ngoại diễn của 1 thuật ngữ khác  hoàn toàn loại trừ nhau (ký hiệu chu diên:  + ) VD:  ̣ S la ̀P (SaP). Moi   ̣ ̣ Moi KL đêu dân điên ̀ ̃ ̉ ừ (kim loai) co ngoai diên đây đu (chu diên), vi t Trong phan đoan nay, chu t ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ừ  ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ước va 1 sô (dân điên) co ngoai diên ko đây đu (ko chu diên) vi ngoai kim loai, n ̀ ́  ̣ ́ ̉ ̣ vât khac cung co kha năng dân điên. ́ ̃ ̃ tất cả S là P: thì ta có S+ P­ Tất cả S ko là P: thì ta có S+; P+ Tất cả các sp ko phải là phế phẩm: S+, P+ _ Thuật ngữ gọi là ko chu diên nếu ngoại diễn của nó một phần nằm trong  ngoại diễn của thuật ngữ khác  hoặc 1 phần loại trừ nhau. ( ký hiệu ko chu  diên ­ ) VD: 1 số hh là phế phẩm: thì S­ P­ 1 số S ko là P: S­ P+   Phán đoán Chủ ngữ S Vị ngữ P Quan hê A + ­   E + + www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  9. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU I ­ ­ O ­ +   3. Mối quan hệ giữa các phán đoán A___________________________________________E     Mâu thuẫn     Phụ thuộc             Ký hiệu: phán đoán chân thực (A, E, I, O) Ko chân thực (Ā, Ē, Ī, Ō) Ko xác định: (A? E? I? O?)   + xác định quan hệ của AEIO Đối lập trên (A­E) ko thể cùng đúng nhưng co thê  ́ ́cùng sai   Đối lập dưới (I­O) ko thể cùng sai nhưng có thể cùng đúng. I ko chân thực ­> phán đoán O chân thực VD: 1 số cá sống trên cạn (I ko chân thực) 1 số cá ko sống ở trên cạn (O chân thực) I chân thực ­> O chân thực VD: 1 số hoa màu vàng  ( I chân thực) 1 số hoa ko màu vàng ( O chân thực)   www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  10. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU Phán đoán phụ thuộc A­I E­O PĐ trên đúng thì PĐ dưới cúng đúng PĐ trên sai thì PĐ dưới ko xác định PĐ dưới đúng thì PĐ trên ko xác định. PĐ dưới sai thì PĐ trên cũng sai. Phán đoán mâu thuẫn: PĐ này đúng thì PĐ kia sai và ngược lại A­O và I­E     ***Bài tập *** (viết trong trang cuối vở kt thương mại) Xác định phán đoán 1.AEI khi O chân thực và O ko chân thực 2. AEO khi Ī va I ̀ 3.AOI 4.EIO   Giải: O => Ā => E? => I? Ō => A => Ē => I Ī => Ā / E  => O I => A? / Ē => O? 3. Ē => A? / O? => I E => Ā / O => I? 4. A => Ē / I => O? Ā => E? / I? => O ?   www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  11. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU PHÁN ĐOÁN PHỦ ĐỊNH TRONG LÔGÍC HỌC ARIXTỐT Trong bài viết này, tác giả đã phân tích nhằm làm rõ thêm quan điểm của Arixtốt về  phán đoán phủ định; cụ thể là chỉ ra trong trường hợp nào thì các quy luật phi mâu  thuẫn và quy luật bài trung được tuân thủ, trong trường hợp nào thì quy luật phi mâu  thuẫn được tuân thủ và quy luật bài trung chỉ là ước lệ, hoặc không được tuân thủ,…   Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất ý kiến cho rằng, các giáo trình lôgíc hiện nay ở nước ta   cần có sự thống nhất trong việc xác định các phán đoán phủ định NGUYỄN GIA THƠ (*)  Trong lôgíc học Arixtốt, hình thức phủ định cơ bản trong phán đoán có dạng “S không là  P” (hình thức khẳng định tương ứng với nó là “S là P”). Phán đoán khẳng định được hiểu  là, dưới hình thức ngôn ngữ có thể hiện mối liên hệ thực tế giữa chủ từ và vị từ. Còn  phán đoán phủ định có thể hiểu là, dưới hình thức ngôn ngữ không có mối liên hệ thực tế  giữa chủ từ và vị từ. Nói cách khác, khẳng định là một hình thức ngôn ngữ mà trong đó,  nhờ mối liên hệ thể hiện bởi từ “là” ­ nói về tồn tại thực tế của chủ từ như một cái gì đó  xác định. Phủ định là hình thức ngôn ngữ trong đó thông qua mối liên hệ “không phải là”  nói lên rằng, chủ từ như một cái gì đó không tồn tại, hoặc không tồn tại theo mối quan hệ  với một cái gì đó. Bởi lẽ, giữa sự tồn tại của sự vật (đối tượng) và sự không tồn tại của  nó (trong chính mối quan hệ đó)  không có khả năng thứ ba nào. Do đó, đối với khẳng định  “S là P” và phủ định “S không là P”, quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba  được tuân thủ. Liên quan đến vấn đề này, Arixtốt viết: “Nếu ta lấy khẳng định và phủ  định [thì trong trường hợp như vậy], luôn có tồn tại [sự vật] hay không có sự tồn tại đó ­  một trong hai sẽ giả dối và cái còn lại ­ sẽ chân thực. Rằng Xôcrát ốm và Xôcrát không  ốm, ­ và, nếu Xôcrát tồn tại, thì một trong những mệnh đề này hiển nhiên hoặc chân thực,  hoặc giả dối, và nếu ông không tồn tại ­ thì sự việc cũng chính xác như vậy: rằng, ông  ốm, nếu [ông] không tồn tại, thì điều này giả dối, còn ông không ốm, ­ chân thực. Vì vậy,  chỉ có ở những nơi mà một cái mâu thuẫn với cái khác như là khẳng định và phủ định [và  www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  12. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU chỉ trong trường hợp này], chúng ta mới bắt gặp đặc điểm là một trong hai mệnh đề luôn  [hoặc] chân thực, hoặc giả dối”(1). (Cũng cần phải nhắc lại rằng, trong lôgíc học Arixtốt,  các vấn đề của tư duy và tồn tại không tách bạch nhau; vì vậy, nhiều khi Arixtốt nói về  sự vật cũng là nói về tư tưởng biểu thị sự vật đó).   Từ đoạn trích dẫn trên trong tác phẩm của Arixtốt, có thể nhận định rằng, tính đúng đắn  của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba đối với các khẳng định và phủ  định có đặc điểm vô điều kiện: để tuân thủ chúng không cần tiền đề nào, thậm chí cả các  tiền đề về sự tồn tại giản đơn của chủ từ phán đoán. Nếu chủ từ tồn tại, có nghĩa nó là  một cái gì đó, thì có thể áp dụng quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba,  mặc dù chúng ta có thể không biết được phán đoán nào trong hai phán đoán trên là chân  thực. Nếu chủ từ không tồn tại, thì nói chung là không có tính chất nào, và điều đó có  nghĩa việc phủ định sự hiện diện của một tính chất nào đó ở chủ từ ­ mà tính chất đó  được thể hiện bởi vị từ ­ là chân thực. Khẳng định chủ từ có tính chất như vậy là giả dối  tức các quy luật phi mâu thuẫn và quy luật bài trung không hoạt động. Ngoài kiểu mâu thuẫn (phủ định) như đã nói ở trên, trong lôgíc học Arixtốt còn có kiểu  phủ định “mềm” ­ sự đối lập giữa “có” cái gì đó và “mất” cái đó. Ví dụ: “Xôcrát nhìn  thấy” là phán đoán về sở hữu (có), còn “Xôcrát mù” là phán đoán về sự “mất” (khả năng  nhìn). Những phán đoán này chịu sự chi phối của quy luật phi mâu thuẫn. Tuy nhiên, khác  với khẳng định và phủ định, các phán đoán “có” và “mất” có thể chỉ được coi là chịu sự tác  động của quy luật loại trừ cái thứ ba một cách ước lệ. Như vậy, điều kiện cho tính tuân  thủ của quy luật loại trừ cái thứ ba là khả năng đối với chủ từ nói chung. Về bản chất, nó  “có” tính chất đã cho hoặc “mất” tính chất ấy. Xôcrát, xét về bản chất, vốn có thị giác,  nghĩa là một trong hai khả năng phải xảy ra: hoặc nhìn thấy, hoặc mù. “Còn trong trường  hợp Xôcrát không tồn tại, thì cả hai đều giả dối, cả trường hợp ông có thị giác lẫn trường  hợp ông mù”(2). Xôcrát không tồn tại thì dĩ nhiên ông không có những thuộc tính xét về  bản chất, nghĩa là các phán đoán “ông nhìn thấy” và “ông mù” ­ đều giả dối. Cũng có thể  nói như vậy đối với chủ từ mà về bản chất, sự vật được biểu thị bởi chủ từ không sở  hữu tính chất đã cho, nhưng lại được gán cho là mất tính chất ấy. Các phán đoán “hòn đá  là kẻ mù” và “hòn đá là kẻ nhìn thấy” đều giả dối. Như vậy, đối với các mặt đối lập “có”  và “mất”, thì quy luật phi mâu thuẫn hoạt động; trong khi đó, quy luật loại trừ cái thứ ba  chỉ hoạt động một cách ước lệ. Vì rằng không tồn tại phương pháp lôgíc hình thức thuần  www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  13. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU tuý để chỉ sự vật biểu thị bởi chủ từ đã cho có tính chất này hay tính chất khác (đối với  các phán đoán “có” và “mất”), mặc dù chúng đối lập với nhau và quy luật loại trừ cái thứ  ba vẫn không được tuân thủ. Một điểm quan trọng khác cần nhấn mạnh là, về mặt hình thức, phán đoán “mất” cũng là  khẳng định (cũng như phán đoán về sở hữu (“có”)). Theo đó, chúng không đối lập nhau  như khẳng định hay phủ định, mà như hai loại khả năng khác nhau: các phán đoán sở hữu  (có) hiển nhiên là phán đoán khẳng định. Ví dụ, “Xôcrát nhìn thấy”­ rõ ràng là phán đoán  khẳng định. Chúng ta sẽ phân tích để làm rõ hơn, tại sao các phán đoán “mất” lại được coi  là phán đoán khẳng định hay nói cách khác, tại sao chúng lại không thể được coi là phán  đoán phủ định? Nghĩa của phán đoán phủ định “S không là P” thể hiện ở chỗ, nó phủ định sự tồn tại của  chủ từ S theo dấu hiệu P. Nghĩa của phán đoán “mất” có hình thức “S là không P” (“An  không biết tiếng Anh”= “An là người không biết tiếng Anh”) ­ hoàn toàn khác. Loại phán  đoán như vậy không phải phủ định sự tồn tại của chủ từ (nếu chủ từ “rỗng” thì phán đoán  “mất” là giả dối), mà là thể hiện ở chủ từ một dấu hiệu được gán cho nó. Dấu hiệu này  không phải là tuỳ tiện, mà có thể có, xét về bản chất. Theo ví dụ trên, tiếp ngữ “không”  không đứng trước hệ từ “là” mà đứng trước bộ phận thể hiện vị từ (hay nói cách khác, vị  từ là khái niệm phủ định). Phán đoán khẳng định và phủ định khác với các phán đoán về  “có” và “mất” ở chỗ, chúng không có gì ở giữa. Ở các phán đoán đối lập, cái ở giữa tồn  tại. Đó chính là khả năng có hoặc không có một tính chất nào đấy. Ví dụ, loại khác của  phán đoán “có” và “mất” là các phán đoán có các vị từ “bằng nhau” và “không bằng nhau”.  Giữa phán đoán khẳng định “hai vật này thực chất là bằng nhau” và phán đoán phủ định  “hai vật này thực chất là không bằng nhau” không có cái gì ở giữa và chúng mâu thuẫn với  nhau. Ngược lại, các vị từ “bằng nhau” và “không bằng nhau” cho phép có một cái gì đó ở  giữa, đó là khả năng có vị từ “bằng nhau”. Về vấn đề này, Arixtốt viết: “Vì vậy, mâu  thuẫn không có gì ở giữa, nhưng “mất” trong một số trường hợp là có cái gì đó ở giữa: tất  cả hoặc là bằng nhau, hoặc là không bằng nhau, nhưng không phải tất cả là hoặc bằng  nhau, hoặc không bằng nhau, phải chăng chỉ có cái mà có thể là vật mang sự bằng  nhau...”(3). “Là bằng nhau” và “không là bằng nhau” không phải là cùng một cái. Tương tự  như vậy, “là không bằng nhau” và “không là bằng nhau” không phải là một. Bởi vì một  cái, chẳng hạn “cái là không bằng nhau”, có một chủ từ xác định, và đó không phải bằng  nhau, cái khác không có nó. Vì vậy, không phải tất cả là bằng nhau hay là không bằng  www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  14. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU nhau, nhưng tất cả là bằng nhau hay không là bằng nhau”(4). Ở đây, Arixtốt muốn nói  rằng, tiếp ngữ phủ định ­ đứng trước hay sau hệ từ “là” ­ quyết định tính chất của phán  đoán. Trong trường hợp đối lập giữa “mất” và “có” thì chúng ta nói về việc định vị sơ bộ  một giống nào đó và tương ứng là các thuộc tính mà chúng vốn có “về bản chất”. Nếu các  phán đoán về “sở hữu” (có) một thuộc tính nào đó và không có nó (mất) nói về cùng một  giống(5), thì khi đó (và chỉ khi đó) chúng mâu thuẫn, có nghĩa chúng thuộc vùng hoạt động  của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba. Trong trường hợp ngược lại,  nó không chịu sự tác động của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba. Hệ quả quan trọng của sự vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba đối với các phán đoán về  sở hữu (“có”) và “mất” là: các phán đoán về “mất” có dạng “S là không P” (phủ định  trong) và phủ định có dạng “S không là P” (phủ định ngoài) không phải là các phán đoán  tương đương (Arixtốt), dù về hình thức thuần tuý thì chúng như vậy. Với phán đoán “S là không P”, có thể tạo ra phán đoán phủ định “S không là không P” ­ phủ  định này khác với khẳng định “S là P”. Giữa các cặp phán đoán: “S là P” và “S không là  không P”, và “S là không P” với “S không là P” sẽ có sự tương ứng được thể hiện bởi các  phán đoán cụ thể: “Con người là công bằng”, “Con người không là không công bằng”,  “Con người là không công bằng” và “Con người không là công bằng”. Về vấn đề này,  trong Về sự luận giải, Arixtốt viết: “Ví dụ, “con người là công bằng”; [ở đây] “là”, tôi nói,  cấu thành bộ phận thứ ba của mệnh đề như là danh từ hay động từ; từ đó, ta nhận được  bốn mệnh đề, trong đó hai mệnh đề có quan hệ trực tiếp với khẳng định và phủ định như  là mất, các mệnh đề khác thì không. Tôi có ý muốn nói, ví dụ, rằng “là” có thể đi với  “công bằng”, hay là “không công bằng”, bởi vì cả phủ định [sẽ được liên kết hai lần].  Như vậy, sẽ nhận được bốn mệnh đề...: “con người là công bằng”; phủ định nó ­ “con  người không là công bằng”, “con người là không công bằng”; phủ định nó ­ “con người  không là không công bằng””(6). Một ví dụ khác của Arixtốt là phán đoán: “Đây là phúc  lợi”. Ông viết: “Như vậy, hiển nhiên là phủ định của “[đây] là phúc lợi” sẽ không phải là  “[đây] là không phúc lợi”. Bây giờ chúng ta sẽ lý giải tại sao, vì tương ứng với mỗi đối  tượng riêng biệt thì hoặc khẳng định là chân thực, hoặc phủ định là chân thực, nên rõ ràng  là nếu [mệnh đề sau] không là phủ định, thì theo một nghĩa nào đó, nó là khẳng định.  Nhưng bất kỳ khẳng định nào cũng có phủ định tương ứng; do đó, phủ định [mệnh đề]  “đây là không phúc lợi” ­ là mệnh đề “đây không là không phúc lợi”(7). www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  15. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU Một kiểu khác của tính đối lập ­ không mâu thuẫn, còn “mềm hơn” so với đối lập giữa  “có” và “mất”, là đối lập giữa “các loài ­ cực” thuộc cùng một giống mà Arixtốt thường  gọi một cách đơn giản là đối lập tương phản. Sự khác nhau giữa đối lập “có” ­ “mất” và  “đối lập ­ tương phản” giữa “các loài ­ cực” thuộc cùng một giống, như sau: trong trường  hợp đối lập “có ­ mất” thì sự định vị giống theo mối quan hệ với chủ từ của mệnh đề mà  bên trong nó các phán đoán về “có” và “mất”, là cơ bản. Trong trường hợp “đối lập ­  tương phản” giữa các loài thuộc các thái cực khác nhau (thuộc cùng một giống) thì ngược  lại, giống ­ chủ từ được củng cố (đôi khi nó rất rộng, như trong trường hợp được dẫn ra  dưới đây), và giống ­ vị từ mà trong khuôn khổ của nó, các loài ­ cực, khi chúng nói về chủ  từ, được chỉ ra. Arixtốt thường lấy các ví dụ về đối lập ­ tương phản dưới dạng các phán đoán: “vật này  trắng” và “vật này đen”. Ở đây, giống  là “vật thể” và vị từ là “màu sắc” (mà trong khuôn  khổ của nó hai loài ­ cực: “trắng” và “đen” được xác định). Giữa những loài ­ cực này có  những loài trung gian thuộc về chính giống “màu sắc” đó, nhưng có những sự khác biệt  loài khác nhau. Giữa các phán đoán “vật này trắng” và “vật này đen” có một mối quan hệ  tương phản, nghĩa là chúng không thể đồng thời chân thực. Một vật là trắng không thể  đồng thời là đen và ngược lại. Nói cách khác, đối với các cặp phán đoán như vậy, có sự  tác động của quy luật phi mâu thuẫn. Còn đối với quy luật loại trừ cái thứ ba thì chúng  không tuân thủ, bởi lẽ từ vật đã cho không trắng thì chưa thể kết luận rằng nó là đen, mà  nó có thể là vàng hoặc nâu.... Nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm quy luật loại trừ cái thứ  ba ở đây là sự hiện diện của các loài trung gian thuộc cùng một giống nhất định (ngoài  trắng ­ đen là các loài ­ cực thuộc giống “màu”, còn có rất nhiều các màu (loài) trung gian:  xanh, vàng, nâu...). Đối lập ­ tương phản đôi khi có thể là mâu thuẫn. (Điều này xảy ra  trong trường hợp với cùng một giống mà vị từ có quan hệ với nó là hai loài ­ cực nhưng  giữa chúng không có trung gian, ví dụ, số tự nhiên chẵn ­ số tự nhiên lẻ). Như vậy, trường hợp các phán đoán tương phản giữa  “mất” và “có” thì có sự định vị một  giống mà trong khuôn khổ của nó chủ từ của giống này nói về “mất” và “có” một tính  chất nào đó (người có giáo dục ­ người không có giáo dục). Trong trường hợp đối lập ­  tương phản thì việc định vị một giống mà vị từ thuộc về, là không đủ. Một cặp phán đoán  tương phản sẽ là mâu thuẫn, nếu nó phụ thuộc hoàn toàn vào đặc thù của giống mà vị từ  thuộc về (khi giống này bao gồm các loài ­ cực). www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  16. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU Sự khác biệt nói trên có thể được thể hiện đồng thời bằng cách sau. Nếu giống trong phán  đoán về “có” và “mất” được định vị đúng, thì đối với vị từ P đã cho trong khuôn khổ giống  này ­ thực hiện được sự phủ định đúng: không P. Đối với các phán đoán tương phản thì  phủ định không P chỉ có thể trở thành mâu thuẫn một cách ngẫu nhiên. Ví dụ, có thể xem  xét hai phương pháp đưa vào phép phủ định đối với vị từ “trắng”. Phủ định vị từ “trắng” là  “không trắng”. Khi đó, trong khuôn khổ giống “vật thể”, thuộc tính “trắng” và “không  trắng” sẽ là các phán đoán về “có” và “mất”. Trong khuôn khổ của giống này, chúng sẽ  mâu thuẫn. Trong khuôn khổ của giống khác, bao gồm các sự vật không thể trắng và  không trắng, ví dụ, “số”, thì các thuộc tính trên sẽ không mâu thuẫn (vì không thể nói số là  trắng hay không trắng). Tuy nhiên, có thể hiểu vị từ “không trắng” theo cách khác. Đó chính là xác định nó như  khái niệm ­ loài đối lập, mâu thuẫn với  “trắng” trong khuôn khổ của khái niệm giống  “màu”, có nghĩa coi nó là “đen”. Khi đó, không có mâu thuẫn trong quan hệ giữa các vị từ.  Cần phải thấy rằng, nếu khái niệm giống “màu” không được xác định, và với tư cách vị  từ mà khái niệm “trắng” là vị từ đối lập, cho phép lấy vị từ khác giống, ví dụ “khô”, thì  trong trường hợp này, ngoài quy luật loại trừ cái thứ ba, cả quy luật phi mâu thuẫn cũng  không hoạt động (không bị vi phạm) vì một vật có thể vừa “trắng”, vừa “khô”. Arixtốt gọi  các thuộc tính đối lập kiểu như vậy là “tính tương quan”: “trắng” và “khô” thuộc về các  giống khác nhau; vì trong khuôn khổ của cùng một giống, cái đối lập với “khô” là “ướt”,  còn cái đối lập với “trắng” là “đen”. Tổng hợp những phân tích về các dạng mâu thuẫn, đối lập theo quan điểm của Arixtốt, có  thể nhận ra rằng, nếu chỉ có một loại đối lập trong số chúng ­ đối lập giữa khẳng định và  phủ định, thì hai quy luật cơ bản của tư duy ­ quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ  cái thứ ba được tuân thủ. Đối với các mặt đối lập “có” và “mất” thì chỉ có quy luật phi  mâu thuẫn được tuân thủ, còn quy luật loại trừ cái thứ ba chỉ chịu sự tác động một cách  ước lệ với những sự bổ sung có nội dung cụ thể. Đối với các loài ­ cực (đối lập tương  phản), cũng chỉ có quy luật phi mâu thuẫn là không bị vi phạm, còn quy luật loại trừ cái  thứ ba có thể được tuân thủ nhưng chỉ là ngẫu nhiên. Đối với các mặt đối lập có “tính  tương quan”, khi vị từ thuộc về các giống khác nhau, thì cả quy luật phi mâu thuẫn lẫn  quy luật loại trừ cái thứ ba đều không hoạt động (không bị vi phạm). Sự hoạt động hay  không hoạt động của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba đối với các  đối lập ­  mâu thuẫn dạng “S là P” và “S là không P” liên quan đến vị từ “không P” được  www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  17. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU xác định bằng cách nào, hay nội hàm cụ thể của nó là gì. Phương pháp tiến hành xác định  vị từ này phụ thuộc vào vấn đề người ta lấy vị từ P trong mối quan hệ với giống bên  ngoài nào, bởi với giống khác nhau có thể sẽ nhận được các vị từ “không P” khác nhau. Xét từ một khía cạnh trong cách hiểu phán đoán phủ định của Arixtốt, chúng ta thấy trong  các giáo trình lôgíc học ở Việt Nam hiện nay còn nhiều chỗ cần bàn bạc để đi đến thống  nhất. Ví dụ, nhiều tác giả xếp các phán đoán “ớt thì không ngọt”, “con người không biết  bay”, “một số người Việt Nam không yêu nước”... vào nhóm các phán đoán phủ định mà  không kèm theo một lời giải thích nào. Thậm chí, có tác giả còn cho rằng, các phán đoán  lôgíc có hình thức “S là không P” là các phán đoán phủ định và đưa ra ví dụ “một số muối  của canxi là các chất không tan trong nước” là phán đoán phủ định. Ngay cả phán đoán  “người này thiếu trình độ đại học” cũng được tác giả này xếp vào loại phán đoán phủ  định(**). Thoạt nhìn thì có vẻ đúng như vậy. Nhưng khi xem xét kỹ, ta sẽ thấy có vấn đề  cần bàn: ví dụ, với các phán đoán “ớt thì không ngọt”, “con người không biết bay”..., nếu  ta coi vị từ của phán đoán thứ nhất là “ngọt”, của phán đoán thứ hai là “biết bay” thì rõ  ràng đó là phán đoán phủ định. Phán đoán thứ nhất phủ định các tính chất “ngọt” ở ớt, còn  phán đoán phủ định thứ hai lại phủ định tính chất “biết bay” ở con người... Nhưng tính  chất sẽ hoàn toàn khác nếu ta lấy vị từ của các phán đoán trên là các khái niệm phủ định;  ví dụ, ở phán đoán thứ nhất, vị từ là P1 = “không ngọt”, ở phán đoán thứ hai, vị từ là P2 =  “không biết bay”, thì ta sẽ có kết quả là các phán đoán khẳng định. Về mặt ngôn ngữ,  chúng ta sẽ chuyển các phán đoán 1, 2 thành: “ớt là các vật không ngọt”, và “người là động   vật không biết bay”. Chúng ta thấy, rõ ràng về mặt hình thức phán đoán trên là các phán  đoán khẳng định. Tuy về mặt ngữ nghĩa, nội dung cụ thể thì chúng là các phán đoán phủ  định, đặc biệt khi ta đưa ra các phán đoán theo từng cặp: “ớt thì không ngọt” ­  “ớt thì  ngọt”, “con người không biết bay”­ “con người biết bay” (các phán đoán trên trái ngược  nhau, phủ định nhau), nhưng khi đứng riêng rẽ mà không có một sự giải thích cụ thể, thì  các phán đoán trên (“ớt thì không ngọt”, “người không biết bay”...) chỉ có thể gọi là “phủ  định trong” (hay nói cách khác là phủ định về nội dung), hoặc có thể coi là phán đoán  khẳng định, khẳng định ngoài (xét về mặt hình thức)../.   (*) Tiến sĩ, Phó trưởng phòng Lôgíc học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt  Nam. (1) Aristotle. Tác phẩm gồm 4 tập, t.2, Nxb “Mưxl”, Mátxcơva, 1978, tr.85 (tiếng Nga) www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  18. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU (2) Aristotle. Sđd., tr.85. (3 Aristotle. Sđd., t.1, tr.261.  (4) Aristotle. Sđd., t.2, tr 199. (5) Quan hệ giống ­ loài theo cách hiểu của Arixtốt là: giống rộng hơn loài (về mặt ngoại  diên), bao hàm loài. (6) Aristotle. Sđd., t.2, tr.103. (7) Aristotle. Sđd., t.2, tr.199.  (**)  Tất cả các ví dụ dẫn ra ở trên đều có nguồn gốc xuất xứ ở các sách giáo khoa hiện  đang tồn tại, nhưng tác giả xét thấy không cần thiết phải chỉ ra. Nguồn: http://www.vientriethoc.com.vn   Pasted from   ́ ̣ Quan hệ Đôi lâp Thứ bâc̣ Mâu thuâñ A­E A => Ē     E => Ā Ā => E? Ē => A? I­O I => O?     O => I? Ī => O Ō => I A­I   A/E => I/O     Ā/Ē => I?/O? E­O I/O => A?/E? Ī/Ō => Ā/Ē A­O     A  Ō   Ā  O   A?  O? I­E I    Ē Ī    E I?  E?   www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  19. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU III/ Suy luận 1. Suy luận và các hình thức suy luận K/n: Suy luận là hình thức của tư duy trừu tượng dựa trên cơ sở một số phán đoán đã  có làm tiền để từ đó rút ra những tri thức mới về khách thể.   Về cấu trúc suy luận gồm: tiền đề và kết luận Thông tường có 2 hình thức suy luận: quy nạp và diễn dịch +) Suy luận diễn dịch nhiều tiền đề (quy luật 3 đoạn) _ K/n luật 3 đoạn là hình thức suy luận mà tiền đề là 2 phấn đoán đơn, từ đó rút  ra PĐ kết luận đem lại những tri thức mới về khách thể. _ Trong luật 3 đoạn chỉ có 3 thuật ngữ  Thuật ngữ đóng vai trò chủ ngữu trong kết luận gọi là thuật ngữ  nhỏ: ký hiệu S  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­vị ngữ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­lớn:  ký hiệu P  Thuật ngữ có mặt trong 2 tiền đề mà ko có trong kết luận gọi là  thuật ngữ trung gian ( hay thuật ngữ giữa): ký hiệu M   VD: mọi hh đều có giá trị và giá trị sử dụng. Vật này có gtri sd. Vật này có  giá trị S: vật này, P; giá  trị và giá trị sd M: hàng hóa _ Quy tắc của luật 3 đoạn:  Quy tắc thuật ngữ: chỉ có 3 thuật ngữ ko hơn ko kém và các thuật  ngữ phải đổng nhất về nội dung khái niệm.  Thuật ngữ trung gian phải chu diên ít nhất 1 lần trong 2 tiền đề.  Thuật ngữ ko chu diên trong tiền đề thì cũng ko chu diên trong kết  luận VD:  mọi hh đều có gia tri s ́ ̣ ử dung ̣ : P­M (A) vật này ko co gia tri s ́ ́ ̣ ử dung:  S­M (E) ̣ KL: vật này ko phai la hh        S­ P (E) ̉ ̀ www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
  20. www.Diachu.ning.com                      CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU A: P+ M­ E: S+ M+  E: S+ P+ ̉ ử cac tiên đê chân th . Gia s ́ ̀ ̀ ực ́ ́ ́ ̣ . Xet cac quy tăc suy luân ­> S,P,M Thỏa quy tắc 1 ­> tiền đề 1 PĐ A, tiền đề 2 PĐ E. KL PĐ E. M chu diên cả 2 tiên đề  ­> thỏa 2 ̣ ­> thuât ng ư S, P chu diên trong 2 tiên đê ca cung chu diên trong kêt  ̃ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ̉ luân. ­> thoa nguyên tăc 3 ́ ́ ̣ => kêt luân rut ra la chân th ́ ̀ ực.    Từ 2 tiên đê  phu đinh ko thê rut ra kêt luân. ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣  Từ 2 tiên đê la phan đoan riêng ko thê rut ra kêt luân. ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ VD:   1 sô thanh niên h ́ ư hong ̉ ̣ ̃ ̀  1 sô nghê sy la thanh niên ́  ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ Nêu 2 tiên đê khăng đinh thi kêt luân cung khăng đinh.  ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ Nêu co 1 tiên đê phu đinh thi kêt luân phai la phu đinh. ́ ́  ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ Nêu co môt tiên đê la phan đoan riêng thi kêt luân phai la phan đoan  ́ riêng.   ́ ̉ ̀ Quy tăc cua hinh th ưc luân diên dich t ́ ̣ ̃ ̣ ừ 2 tiên đê ̀ ̀   4 mô hinh tông quat ̀ ̉ ́ ̣ ̀   Loai hinh 2: www.Diachu.ning.com                                CẬP NHẬT LIÊN TỤC CÙNG KỲ THI­NEU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2