SỞ GD&ĐT NGHỆ AN<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA LỚP 12<br />
<br />
Năm học 200 - 2011<br />
<br />
Môn thi: VẬT LÝ (Đề thi có 2 trang)<br />
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
Bài 1 (4 điểm) Hai thanh mảnh OA và O’B đồng chất, phân bố đều, cùng khối<br />
lượng m, cùng chiều dài l, chúng được treo hai điểm O, O’ cùng độ cao. Hai thanh<br />
có thể dao động xung quanh O và O’. Một lò xo rất nhẹ có độ cứng k được nối vào<br />
trung điểm mỗi thanh. Khi hai thanh ở vị trí cân bằng thì lò xo có chiều dài tự<br />
nhiên (hình 1). Hệ đang đứng yên, kéo rất nhanh thanh OA ra khỏi vị trí cân bằng<br />
(trong mặt phẳng hình vẽ) sao cho nó hợp với phương thẳng đứng một góc 0 rất<br />
bé rồi buông không vận tốc đầu, chọn lúc đó làm gốc thời gian.Tìm quy luật dao<br />
động bé của mỗi thanh. Bỏ qua mọi lực cản, gia tốc trọng trường là g.<br />
Bài 2 (4 điểm) Một hình hộp có chiều dài l = 0,4 m tiết diện ngang là hình vuông<br />
cạnh a = 0,1 m, đặt nằm ngang. Một vách ngăn<br />
A<br />
có bề dày và khối lượng không đáng kể chia hình<br />
a<br />
hộp thành hai phần, vách ngăn có thể chuyển<br />
động tịnh tiến dọc theo chiều dài hộp. Thành hộp<br />
a<br />
và vách ngăn đều cách nhiệt. Khi hệ ở trạng thái<br />
cân bằng thì vách ngăn nằm chính giữa hộp, a<br />
thuỷ ngân chứa một nửa thể tích phần bên trái và 2<br />
phía trên cùng có một lỗ nhỏ A thông với khí<br />
quyển. Phần bên phải chứa một khối khí lưỡng<br />
(H2)<br />
nguyên tử ở nhiệt độ T0 = 300 0K (hình 2).<br />
1. Tính áp suất khối khí ngăn bên phải khi vách ngăn ở vị trí cân bằng.<br />
2. Nhờ một dây đốt nóng được đưa vào bên phải hộp người ta nung nóng dần khối<br />
khí để vách dịch chuyển sang trái cho đến lúc nó chạm vào thành hộp.<br />
a. Tính nhiệt độ khối khí ở trạng thái cuối.<br />
b. Tìm công mà khối khí đã thực hiện và nhiệt lượng đã cung cấp cho khối<br />
khí. Bỏ qua động năng của thuỷ ngân.<br />
Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân = 13,6 .103 kg/m3, áp suất khí quyển<br />
pk = 1,012.105 pa, gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Bỏ qua sự thay đổi thể tích theo<br />
nhiệt độ.<br />
Bài 3 (4 điểm) Một dòng điện chạy qua khối plasma hình trụ dài l, bán kính tiết<br />
diện là r0. Khối plasma có điện dẫn xuất phụ thuộc vào khoảng cách tới trục theo<br />
r2 <br />
công thức 0 1 2 , trong đó 0 và a là hằng số. Đặt vào hai đầu khối một<br />
a <br />
<br />
<br />
hiệu điện thế U. Một dây dẫn ngắn, mảnh có dòng điện với cường độ I2 chạy qua<br />
dây đặt song song và cách trục khối plasma một khoảng x > r0. Tính lực từ tác<br />
dụng lên một đơn vị chiều dài của dây dẫn.<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài 4(4 điểm) Cho một lưới rộng vô hạn được hàn<br />
từ những thanh kim loại khác nhau do đó điện trở<br />
mỗi thanh tạo nên một cạnh hình vuông bé nhất là<br />
khác nhau (hình 3). Chỉ dùng một Ôm kế và các<br />
dây nối (điện trở dây không đáng kể). Hãy xác định<br />
điện trở rx của một thanh IK trên hình vẽ mà không<br />
được cắt ra.<br />
Bài 5 (4 điểm)<br />
Cho mạch điện xoay<br />
chiều như hình 4, các tụ điện đều có điện<br />
dung bằng C, còn R1 = R0, R2 = mR0 (m là<br />
hằng số). Đặt vào A, B một hiệu điện thế<br />
1<br />
xoay chiều uAB = U0cos (ựt) với ự =<br />
.<br />
R 0C<br />
Xác định hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai<br />
điểm E và F?<br />
<br />
I<br />
<br />
K<br />
<br />
(H3)<br />
R1<br />
<br />
R2<br />
<br />
E<br />
<br />
A<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
F<br />
<br />
B<br />
(H4)<br />
<br />
Hết<br />
<br />
Họ tên thí sinh: …………………………………………SBD: ………...........<br />
<br />
2<br />
<br />
Sở Gd&Đt Nghệ an<br />
Đề chính<br />
thức<br />
<br />
Đề thi chọn đội tuyển dự thi hsg quốc gia lớp 12<br />
<br />
Năm học 2010 - 2011<br />
<br />
Môn thi: vật lý (Đề thi có 2 trang)<br />
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
Bài 1 (4 điểm) Hai thanh mảnh OA và O’B đồng chất, phân bố đều, cùng khối<br />
lượng m, cùng chiều dài l, chúng được treo hai điểm O, O’ cùng độ cao. Hai thanh<br />
có thể dao động xung quanh O và O’. Một lò xo rất nhẹ có độ cứng k được nối vào<br />
trung điểm mỗi thanh. Khi hai thanh ở vị trí cân bằng thì lò xo có chiều dài tự<br />
nhiên (hình 1). Hệ đang đứng yên, kéo rất nhanh thanh OA ra khỏi vị trí cân bằng<br />
(trong mặt phẳng hình vẽ) sao cho nó hợp với phương thẳng đứng một góc 0 rất<br />
bé rồi buông không vận tốc đầu, chọn lúc đó làm gốc thời gian.Tìm quy luật dao<br />
động bé của mỗi thanh. Bỏ qua mọi lực cản, gia tốc trọng trường là g.<br />
Bài 2 (4 điểm) Một hình hộp có chiều dài l = 0,4 m tiết diện ngang là hình vuông<br />
cạnh a = 0,1 m, đặt nằm ngang. Một vách ngăn<br />
A<br />
có bề dày và khối lượng không đáng kể chia hình<br />
a<br />
hộp thành hai phần, vách ngăn có thể chuyển<br />
động tịnh tiến dọc theo chiều dài hộp. Thành hộp<br />
a<br />
và vách ngăn đều cách nhiệt. Khi hệ ở trạng thái<br />
cân bằng thì vách ngăn nằm chính giữa hộp, a<br />
thuỷ ngân chứa một nửa thể tích phần bên trái và 2<br />
phía trên cùng có một lỗ nhỏ A thông với khí<br />
quyển. Phần bên phải chứa một khối khí lưỡng<br />
(H2)<br />
nguyên tử ở nhiệt độ T0 = 300 0K (hình 2).<br />
1. Tính áp suất khối khí ngăn bên phải khi vách ngăn ở vị trí cân bằng.<br />
2. Nhờ một dây đốt nóng được đưa vào bên phải hộp người ta nung nóng dần khối<br />
khí để vách dịch chuyển sang trái cho đến lúc nó chạm vào thành hộp.<br />
a. Tính nhiệt độ khối khí ở trạng thái cuối.<br />
b. Tìm công mà khối khí đã thực hiện và nhiệt lượng đã cung cấp cho khối<br />
khí. Bỏ qua động năng của thuỷ ngân.<br />
Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân = 13,6 .103 kg/m3, áp suất khí quyển<br />
pk = 1,012.105 pa, gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Bỏ qua sự thay đổi thể tích theo<br />
nhiệt độ.<br />
Bài 3 (4 điểm) Một dòng điện chạy qua khối plasma hình trụ dài l, bán kính tiết<br />
diện là r0. Khối plasma có điện dẫn xuất phụ thuộc vào khoảng cách tới trục theo<br />
r2 <br />
công thức 0 1 2 , trong đó 0 và a là hằng số. Đặt vào hai đầu khối một<br />
a <br />
<br />
<br />
hiệu điện thế U. Một dây dẫn ngắn, mảnh có dòng điện với cường độ I2 chạy qua<br />
dây đặt song song và cách trục khối plasma một khoảng x > r0. Tính lực từ tác<br />
dụng lên một đơn vị chiều dài của dây dẫn.<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài 4(4 điểm) Cho một lưới rộng vô hạn được hàn<br />
từ những thanh kim loại khác nhau do đó điện trở<br />
mỗi thanh tạo nên một cạnh hình vuông bé nhất là<br />
khác nhau (hình 3). Chỉ dùng một Ôm kế và các<br />
dây nối (điện trở dây không đáng kể). Hãy xác định<br />
điện trở rx của một thanh IK trên hình vẽ mà không<br />
được cắt ra.<br />
Bài 5 (4 điểm)<br />
Cho mạch điện xoay<br />
chiều như hình 4, các tụ điện đều có điện<br />
dung bằng C, còn R1 = R0, R2 = mR0 (m là<br />
hằng số). Đặt vào A, B một hiệu điện thế<br />
1<br />
xoay chiều uAB = U0cos (ựt) với ự =<br />
.<br />
R 0C<br />
Xác định hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai<br />
điểm E và F?<br />
<br />
I<br />
<br />
K<br />
<br />
(H3)<br />
R1<br />
<br />
R2<br />
<br />
E<br />
<br />
A<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
F<br />
<br />
B<br />
(H4)<br />
<br />
Hết<br />
<br />
Họ tên thí sinh: …………………………………………SBD: ………...........<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI<br />
MÔN VẬT LÝ THPT<br />
thành phố Hồ Chí Minh - Năm học 2010 - 2011<br />
(Thời gian làm bài: 180 phút)<br />
Bài 1 (4 điểm)<br />
Một vành tròn bán kính R, khối lượng M phân bố đều. Trên vành gắn một vật nhỏ khối<br />
lượng m (h.1). Kéo cho vành lăn không trượt trên mặt ngang để tâm của vành có vận tốc<br />
không đổi v0. Hỏi v0 phải thoả điều kiện gì để vành không nảy lên?<br />
<br />
<br />
<br />
m<br />
Hình 1<br />
Bài 2 (4 điểm)<br />
Một thanh AB đồng chất khối lượng m, tiết diện đều, có khối tâm G, chiều dài 2d. Đặt<br />
đầu A trên mặt đất nằm ngang và nghiêng một góc 0 so với mặt đất (h.2). Buông nhẹ<br />
thanh, thanh đổ xuống không vận tốc đầu. Giả sử đầu A trượt không ma sát trên mặt đất.<br />
a- Xác định quỹ đạo của khối tâm G.<br />
b- Tính vận tốc của G khi thanh chạm đất.<br />
1<br />
Lưu ý: Momen quán tính của thanh đối với đường trung trực là I md 2<br />
3<br />
B<br />
G<br />
A<br />
<br />
0<br />
Hình 2<br />
<br />
Bài 3 (4 điểm)<br />
Một xi lanh như hình vẽ (h.3) chứa khí lý tưởng, được đóng kín bằng một pittông khối<br />
lượng M, tiết diện S, có thể chuyển động trong xilanh. Lúc đầu giữ pittông ở vị trí sao<br />
cho áp suất trong bình bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Thành xilanh và pittông đều<br />
cách nhiệt.<br />
Buông pittông, pittông chuyển động từ vị trí ban đầu đến vị trí cuối cùng có độ cao h so<br />
với đáy xilanh. Tuy nhiên, trước khi đạt đến vị trí cân bằng này, pittông đã thực hiện<br />
<br />