intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan về hệ thống máy tính cá nhân

Chia sẻ: Phan Van Cong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:132

317
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuật ngữ máy tính cá nhân nêu trên được phổ biến bởi tạp chí Byte, cũng như Máy tính Apple với Apple II vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980, và sau đó là IBM với Máy tính cá nhân IBM. Những máy tính cá nhân còn được gọi là máy tính gia đình. Thông thường, thuật ngữ "Personal Computer" quen được dùng cho máy tính chạy hệ điều hành Microsoft Windows trên nền tảng các máy tính của IBM và Intel, nhưng nó không đúng. Ví dụ như, một máy Macintosh chạy Mac OS và một máy tính...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan về hệ thống máy tính cá nhân

  1. Chương 1: Tổng quan về hệ thống máy tính cá nhân Chương 2: Rom Bios và Ram Cmos Chương 3: Bộ nguồn Chương 4: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên-Ram Chương 5: Bộ vi xử lý Chương 6: Bảng mạch chính Chương 7: Ổ đĩa Chương 8: Quản lý và lưu trữ thông tin trên đĩa từ 1
  2.    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HT MÁY TÍNH     I. Các thành phần cơ bản của hệ thống máy tính cá nhân 1. Một số bộ phận chính bên trong hộp máy 1.1 Bộ nguồn 1.2 Bộ nhớ trong 1.3 Bộ xử lý trung tâm 1.4 Bảng mạch chính 1.5 Các bảng mạch mở rộng 1.6 Các ổ đĩa 2. Các thiết bị ngoại vi cơ bản 1.1 Màn hình 1.2 Bàn phím 1.3 Con chuột 1.4 Máy in II. Một số điều cần lưu ý khi lắp đặt hệ thống máy tính 1. Môi trường lắp đặt hệ máy tính 2. Đường điện cung cấp cho hệ máy tính 2
  3. C h­¬ng I I B é  nguån  n r bª t ong  ¸ TÝnh m y  3
  4. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 1. Chức năng của bộ nguồn Cung cấp nguồn 1 chiều: 3,3v, 5v, 12v 2. Nguyên lí hoạt động 2.1. Bộ nguồn nuôi tuyến tính M ¹ ® i u  ch  Ò DC A M ¸ h¹t y   hÕ C hØ nh  chØ nh C ­ vµ  lu  läc Sơ đồ khối của bộ nguồn nuôi tuyến tính *Ưu điểm và nhược điểm của bộ nguồn nuôi tuyến tính 4
  5. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 2.   nguån  2.Bé  chuyÓ n  ¹ m ch C hØ nh  H ¹¸  p ChØ n ­ vµ  lu  läc C huyÓ n  h ­ lu  m¹ch vµ äc l §i u  Ò bi n  Õ xung *Ưu điểm và nhược điểm của bộ nguồn nuôi chuyển mạch 5
  6. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 3. Các loại bộ nguồn nuôi - AT, ATX - Bộ nguồn ATX có giắc cắm vào bảng mạch chính có 20 chân (For PIII,PIV), 24 chân (for PIV). - Bộ nguồn ATX còn có thêm tín hiệu Power_On (PS_On) và 5V_Standby (5VSB) - Cung cấp nguồn +3,3V. 6
  7. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 4. Công suất của các bộ nguồn nuôi Các bộ nguồn nuôi không giống nhau trong các máy vi tính khác nhau. Trị số công suất của nguồn nuôi là tổng số công suất mà nó đưa ra được tính bằng watt. VD: Một ổ đĩa cứng khi khởi động đòi hỏi dòng 5A trên đường dây 12V. 7
  8. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN Loại thiết bị Dòng tiêu thụ Bảng mạch chính 5v*2A Card màn hình 5v*1A Ổ mềm 5v*0.5A 12v*1A 12v*5A Ổ CDROM 12v*5A 8
  9. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 5. Điện áp ra và các đầu nối của bộ nguồn 5.1. Bộ nguồn nuôi AT 5.2. Bộ nguồn nuôi ATX Bộ nguồn ATX phải kiểm tra và thử nghiệm bên trong trước khi cho phép hệ thống khởi động. Nếu tín hiệu PG không có, chip định thời sẽ điều khiển khởi động lại máy liên tiếp, ngăn chặn sự hoạt động của hệ thống. Vì vậy, máy sẽ khởi động lại bất thường khi nguồn cung cấp điện yếu hay không ổn định. 9
  10. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 6. Một số điều cần lưu ý và một số sự cố thông thường *Lợi ích của một bộ nguồn tốt 10
  11. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 7. Vấn đề tắt nguồn Việc tắt hệ thống một cách thường xuyên có thể gây nguy hại cho các thành phần bên trong hệ thống. Khi bật/tắt làm cho nhiệt độ thay đổi đột ngột làm cho các linh kiện nở ra/co lại, sau một thời gian sẽ gây nguy hiểm cho nhiều bộ phận của máy tính. ... 11
  12. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN 8. Sự cố về bộ nguồn và cách xử lý Bộ nguồn là nơi hay xảy ra các sự cố của máy PC. Sau đây là một số lỗi có thể liên quan tới bộ nguồn: 1. Một lỗi bất kỳ khi khởi động hệ thống. 2. Tự khởi động lại hay treo máy khi đang hoạt động. 3. Quạt ổ đĩa cứng hay quạt nguồn không quay. 4. Máy quá nóng. ... 12
  13. CHƯƠNG III BỘ NGUỒN                 Bài tập cuối chương                  3.1. Trình bày về chức năng và tầm quan trọng của bộ nguồn nuôi. 3.2. Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ nguồn nuôi tuyến tính. 3.3. Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ nguồn nuôi chuyển mạch. 3.4. So sánh các bộ nguồn nuôi tuyến tính và chuyển mạch. 3.5. Nêu các loại bộ nguồn phổ biến hiện nay, trình bày các đặc trưng kỹ thuật cơ bản của bộ nguồn ATX. 3.6. Khi lắp đặt thêm các thiết bị vào hệ thống máy tính thì có phải thay bộ nguồn không? 13
  14. CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS - Các chức năng chính của ROM BIOS và RAM CMOS, - Cách thức truy cập và thay đổi cấu hình của hệ thống máy tính thông qua BIOS SETUP. I. ROM BIOS 1. Các chức năng chính của ROM BIOS ROM BIOS (Read Only Memory - Basic Input Output System). Tất cả các bảng mạch chính hiện đại đều có một chip ROM đặc biệt chứa một bộ các chương trình gồm 4 chức năng: POST, BIOS SETUP, BOOTSTRAP và BIOS. 14
  15. CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS 1.1. POST POST (Power On Self Test - tự kiểm tra khi bật máy) Chương trình POST chuẩn gồm các bước sau: 1. Xoá bộ nhớ 2. Khởi động BUS: CPU gửi tín hiệu thông qua BUS hệ thống đến các bộ phận của hệ thống máy tính, để báo rằng máy đang vận hành 3. Kiểm tra màn hình 4. Kiểm tra bộ nhớ 5. Khởi động các thiết bị ngoại vi chuẩn được nối với máy tính: 15
  16. CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS 6. Tạo bảng các vector ngắt: 7. Kiểm tra xem có ROM mở rộng không: 8. Gọi chương trình tải Bootstrap: 16
  17. CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS 1.2. BIOS SETUP 1.3. BOOTSTRAP Boot r l t t ® äc  Ü a  Ó  ×m   t stap µ hñ ôc  ® ® t vµ hùc  Ö n hi sect   orkhëi® éng    chÝnh   ­sect  1,0,0)tª ® Ü a    or(      r n  hÖ thèng.   1.4. BIOS BIOS trên bảng mạch chính thường bao gồm các trình điều khiển các thành phần cơ bản của hệ thống như: bàn phím, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, các cổng,... 2. Một số lưu ý về ROM BIOS 17
  18. CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS 3. Các nhà sản xuất ROM BIOS 4. RAM CMOS 4.1. Cơ bản về RAM CMOS Các thông tin về cấu hình hệ thống được ghi ở trong ROM là cố định, không thể thay đổi. Bổ sung RAM CMOS (Random Access Memory Complementary Metal Oxide Semiconductor) để lưu giữ các thông tin cấu hình của hệ thống máy tính. Các thông tin cấu hình trong RAM CMOS có thể được thay đổi nhờ chương trình BIOS SETUP nằm trong ROM BIOS. Hai chip ROM BIOS và RAM CMOS là hoàn toàn khác nhau. 18
  19. CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS 4.1. Cơ bản về RAM CMOS Khi ta vào trình BIOS SETUP, thiết lập các thông số cấu hình và sau đó ghi vào trong RAM CMOS. 19
  20. CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS 4.2. Một số trục trặc thường gặp về RAM CMOS - Thông báo chạy SETUP mỗi khi bật máy: - Xuất hiện màn hình Bios Setup mỗi khi bật máy ... 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2