intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

202
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh suyễn (hay còn gọi là bệnh hen phế quản) là một bệnh mạn tính đường hô hấp thường gặp. Chẩn đoán bệnh hen phế quản khi có các dấu hiệu: thở khò khè, khó thở, nặng ngực, ho tái đi tái lại (đặc biệt ho nhiều hơn vào ban đêm). Ở trẻ em, có thể nghe thấy tiếng rít khi trẻ thở ra. Các yếu tố nguy cơ của bệnh hen, là các yếu tố làm cho cơn hen dễ xảy ra hơn, bao gồm: các dị nguyên mà người bệnh tiếp xúc (mạt bụi nhà, lông các con vật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN

  1. TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN Mấy vấn đề thời sự trong chẩn đoán và điều trị Hen Người báo cáo : GS.TSKH. Nguyễn Năng An
  2. VÀI NÉT LỊCH SỬ VÀI Ba thời kỳ nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị hen. hen. Thời kỳ thứ 1 (dài nhất) Th • Từ cổ đại Trung Hoa, cổ Hy Lạp, Trung cổ, thời Phục Hưng. • Vua Thần Nông (2700 TCL), Vua Hoàng Đế Vua (2697 TCL); Hippocrate (460 TCL) Galien (2697 (131); Avicene (980), Maimonide (1135); Paré (1509) Mattioli (1501), Botallo (1530) Paracelse (1493).
  3. Các thế kỷ XVII, XVIII Các V.Helmont (1579-1644), Floyer (1641- V.Helmont 1734), Ramazzini (1633-1703), Willis (1621-1675), Sauvage (1706-1777), Cullen (1710-1790), Thế kỷ XIX (Laennec (1781-1826) Th Samter (1823-1871) Samter
  4. Thời kỳ thứ 2 (14/2/1902 – 1992) Th Nghiên cứu cơ chế Hen, phát hiện các mediators gâyco thắt phế quản, tìm ra các thuốc giãn phế quản, cắt cơn. Richet : Sốc phản vệ (14/2/1902) Richet Erhlich (1854 – 1915) Erhlich Pirquet : atopi, dị ứng (1906) Pirquet Prausnitz (1921); Landsteiner (1935) Prausnitz Ishizaka, Johansson (1966): IgE Ishizaka, Dale (1910) : Histamin Dale
  5. Staub (1937), Halpern (1942): anti H1 Staub Cohen (1900) : Adrenalin Cohen Kossel (1937) : Theophyllin Kossel Carryer (1950) : Cortison Carryer Gelfand (1951) corticoid khí dung đầu tiên Gelfand Cox, Altounyan (1967), cromone đầu tiên Cox, 1969: Ventolin 1969: 1972: Beclomethason; 1972: 1978 : Corticoid khí dung đầu tiên 1978 1983 : Budesonide 1983 1988 : LABA 1988
  6. Thời kỳ thứ 3 : Th 1993 đến nay : Một cuộc cách mạng thật sự trong phòng chống Hen trong 1993 Flixotide 2000 : Thuốc phối hợp ICS+LABA Quan niệm mới về Hen (1993) Quan Điều trị dự phòng là chính (ICS) Thuốc điều trị dạng khí dung Thu Lưu lượng đỉnh và vấn đề giáo dục người bệnh. Phác đồ 4 bậc Phác Chương trình kiểm soát hen (GINA) 1998 Ch Kiểm soát hen triệt để (GOAL) 2004 Ki
  7. ĐỊNH NGHĨA HEN THEO WHO (1974) THEO Hen là một bệnh có những cơn khó thở do nhiều chất kích thích hoặc do gắng sức gây ra, dẫn đến các biểu hiện tắc nghẽn đường thở (tắc nghẽn hoàn toàn hoặc từng phần) để th đáp ứng lại sức cản ở đường thở do các cơ áp chế miễn dịch hoặc không miễn dịch tạo nên. ch
  8. THEO HỘI LỒNG NGỰC HOA KỲ (1975) THEO Hen là một bệnh với đặc điểm gia tăng đáp ứng đường thở do nhiều chất kích thích, dẫn đến khó thở và kết thúc ngẫu nhiên hoặc do điều trị.
  9. THEO HỘI NGHỊ BETHESDA 12/1992 THEO Là một bệnh viêm mãn tính của Là đường thở. đư Nhiều tế bào và yếu tố tế bào tham gia Nhi Viêm mãn tính dẫn đến gia tăng đáp Viêm ứng của đường thở với các đợt khò khè, ho và khó thở lặp đi lặp lại. Giới hạn đường thở lan toả, và Gi thường hồi phục.
  10. PHÂN LOẠI HEN PHÂN 1. Theo Rackemann (1947) Hen ngoại sinh và nội sinh. 2. Rackemann (cải biên) năm 2000 Đặc điểm Loại hình hen Hen atopi Nồng độ cao IgE, bệnh nhân mẫn cảm với nhiều dị nguyên, tièn sử dị ứng cá nhân và gia đình Hen không atopi sớm Thường là hen nặng, dai dẳng Hen không atopi muộn Thường có hội chứng tăng tế bào ái toan, polip mũi, viêm xoang Hen kết hợp với một số Thành phần hen trong bệnh phổi tắc nghẽn Hen bệnh phổi khác mạn tính, khí thũng phổi Hen kết hợp với viêm động Hội chứng chung, viêm nút quanh động mạch mạch Hen do gắng sức Thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi Hen dạng ho Ho khan mạnh tính hen do aspirin Hen có 3 biểu hiện: bất dung nạp với aspirin, viêm mũi, polip mũi Hen nghề nghiệp Hen do phơi nhiễm với một số hơi, khí ở nơi sản xuất.
  11. 3. Rackemann (cải biên) theo Pauwels, 2001 3. Tuổi của Bệnh Yếu tố nguy cơ c ơn Trẻ hen Viêm tiểu khí quản // khò VRS ≤ 2 tuổi khè, cơn đơn lẻ hoặc mẹ hút thuóc lá, phổi hẹp từ nhiều cơn khi sinh khi Phổi PQ Trẻ < 15 Hen dị ứng Tiền sử gia đình, mẫn cảm với tuổi dị nguyên VRS Người 1. Hen dị ứng M/C với d/n nội thất và VRS lớn 20- 2. Asperrgillose dị ứng IgE cao, b/c ái toan 60 tuổi 3. Hen nội sinh muộn oplip mũi, viêm xoang, Aspi. 4. Các hình thái khác thắc Tăng thông khí, voralcorrd h/c nghẽn đường thở FEV1 ≤35% do hút thuốc lá kéo > 45 tuổi Khò khè liên tục dài. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
  12. 4. Hen dị ứng và không dị ứng (Ado, 1960- 1990) HEN Dị ứng Không dị ứng Không nhiễm Nhiễm trùng trùng Hen không dị ứng do: Hen Rối loạn nội tiết Yếu tố di truyền Rối loạn tâm thần Gắng sức Aspirin và các thuốc chống viêm không Steroid (NSAID) Aspirin
  13. 5. Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ (GINA,1998) 5. Phác đồ 4 bậc Triệu Lưu Dao động B ậc Triệu chứng chứng về lượng lưu lượng ch đỉnh đêm đỉnh 1 < 1 lần/tuần 1 >60-80% > 30% lần/tuần bình dai - Sử dụng thuốc cắt cơn dẳng hàng ngày 4 -Triệu chứng xảy ra liên tục Thường ≤ 60% > 30% Nặng - Giới hạn hoạt động thể Gi xuyên dai dẳng lực
  14. Gánh nặng toàn cầu do hen Gánh Độ lưu hành ngày càng gia tăng 1960 : 80 triệu người hen 1960 1980 : 120 triệu - 1980 1990 : 160 triệu - 1990 2004 : 300 triệu - 2004 2005 : 400 triệu - 2005 Hen trẻ em tăng rất nhanh 2 thập kỷ vừa qua. Hen
  15. Các nguyên nhân gia tăng độ lưu Các hành hen Tình hình kinh tế xã hội Tình Các bệnh nhiễm trùng tuổi nhỏ, chủ yếu Các do virut Các dị nguyên trong môi trường Các Chế độ dinh dưỡng Ch Ô nhiễm môi trường do công nghiệp nhi hoá, đô thị hoá và tây hoá lối sống.
  16. Tử vong do hen Trên phạm vi toàn cầu, tỷ lệ tử vong do Hen có xu thế tăng rõ rệt. Mỗi năm có 200.000 trường hợp tử vong do Hen (Beasley, 2003). Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ tử vong do Hen tăng khá nhanh. Năm 1977 có 1674 trường hợp tử vong do Hen (0,8/10 vạn dân) Năm 1986 tăng lên 3955 (1,6/10 vạn dân) Năm 1988 tăng lên 4580 Năm 2000 tăng lên 6.000 Tỷ lệ tử vong do Hen ở Pháp, Anh, Đức khá cao (Bousquet, 2002). Năm 1980, ở Pháp có 1480 trường hợp tử vong do Hen (4/10 vạn dân) Năm 1990, con số này tăng lên 1900và năm 2000, có 3.000 trường hợp.
  17. Chi phí do hen Chi Gánh nặng toàn cầu do hen còn thể hiện ở chi phí do hen ngày một tăng, tính theo đầu chi người, bao gồm chi phí trực tiếp (tiền thuốc, xét nghiệm, viện phí) và chi phí gián tiếp (ngày nghỉ việc, nghỉ học, giảm năng suất lao động, tàn phê, chết sớm. Theo Tổ chức Y tế thế giới, bệnh hen gây tổn phí cho nhânloại th lớn hơn chi phí cho 2 căn bệnh hiểm nghèo của thế kỷ là lao và HIV/AIDS cộng lại.
  18. Cơ chế bệnh sinh của hen ch Phát hiện Sốc Phản Vệ (2/1902) mở đầu giai Phát đoạn nghiên cứu cơ chế hen. Dale (1910) : Histamin - thuyết vạn năng do Dale histamin gây hen. 1956-1970 : Phát hiện nhiều mediators khác 1956 gây co thắt cơ trơn và PQ (serotonin, bradykinin, acetylcholin…) 1992 : Cơ chế Hen =Viêm mạn tính đường 1992 ch thở.
  19. Cơ chế trong định nghĩa hen ch Yếu tố nguy cơ (làm phát sinh bệnh hen) Viêm Tăng đáp ứng Tắc nghẽn luồng khí đường thở Triệu chứng Yếu tố nguy cơ (Gây cơn hen cấp)
  20. Những nguyên nhân gây hen Nh Gen, cơ địa Đáp ứng miễn dịch Th2, IgE, IgG4, IgG1 rhinovirus Thuốc ozone chống β2 viêm Viêm Th2, mast cell eosino Gắng sức Không khí lạnh β2 Histamin / Khò khè methacholin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2