intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

140
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm chương iv: dao động điện từ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

  1. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Q I0 1. Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm: A. f  2  0 B. f  A. điện trở thuần R và cuộn cảm L. I0 2 Q 0 B. điện trở thuần R và tụ điện C. I Q0 C. cuộn cảm L và tụ điện C. C. f  2  0 D. f  D. điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C. Q0 2 I 0 2. Chiếc điện thoại di động là loại máy: 12. Chọn câu SAI: trong một mạch dao động điện từ LC, A. Phát sóng điện từ. nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q0, cường độ dòng điện B. Thu sóng điện từ. cực đại trong mạch là I0 và hiệu điện thế cực đại giữa hai C. Vừa phát vừa thu sóng điện từ. bản tụ là U0 thì năng lượng của mạch là: D. Không phải các loại kể trên. Q2 LI 2 3. Chu kỳ dao động tự do của mạch LC có điện trở không 0 0 A. W  B. W  đáng kể là: 2C 2 C2U0 L QU D. W  0 0 A. T  2  B. T  2  LC C. W  C 2 2 13. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có C 1 C. T  2  D. T  LC điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là f1=30kHz, khi L 2 dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ 4. Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ là f2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính cường độ và C2 ghép song song thì tần số là: dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng A. 38kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz lượng từ trường. 14. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có A. 18 mA B. 12 mA C. 9 mA D. 3 mA điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là f1=30kHz, khi 5. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng điện trường ở là f2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 tụ điện: và C2 ghép nối tiếp thì tần số là: A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2. A. 38kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. 15. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của C. không biến thiên. tụ biến thiên theo hàm số q=Q0sint. Khi năng lượng từ D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. trường bằng ba lần năng lượng điện trường thì điện tích 6. Một mạch dao động LC có tần số f thì năng lượng từ của các bản tụ có độ lớn là: trường ở cuộn dây: B. Q0 / 2 A. Q0 / 8 C. Q0 /2 D. Q0/4 A. biến thiên điều hoà với tần số f/2. 16. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của B. biến thiên điều hoà với tần số 2f. tụ biến thiên theo hàm số q=Q0sint. Khi điện tích của tụ C. không biến thiên. điện là q = Q0 / 2 thì năng lượng điện trường: D. biến thiên điều hoà với tần số f. 7. ở tụ điện của một mạch dao động LC, năng lượng điện A. bằng hai lần năng lượng từ trường. trường biến thiên điều hoà với tần số f thì năng lượng của B. bằng ba lần năng lượng từ trường. mạch: C. bằng một nửa năng lượng từ trường. A. biến thiên điều hoà với tần số f/2. D. bằng năng lượng từ trường. B. biến thiên điều hoà với tần số 2f. 17. Chọn câu SAI khi nói về mạch dao động LC có biểu C. không biến thiên. thức điện tích ở tụ là q = Q0sint: D. biến thiên điều hoà với tần số f. A. Dòng điện trong mạch là: i = Q0sin(t + /2) 8. Một mạch dao động LC có tụ C=10 – 4/B F, Để tần số B. Năng lượng điện trường: wđ = W0đsin2t. của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự cảm là: C. Năng lượng từ trường: wt = W0đcos2t. A. L = 102/ H B. L = 10 – 2/ H D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường C. L = 10 – 4/ H D. L = 10 4/ H biến thiên tuần hoàn với cùng tần số f = /2. 9. Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 1/ mH, để 18. Dao động của mạch LC là dao động tắt dần nếu: mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện phải có điện A. Trong mạch có ma sát. dung là: B. Trong cuộn dây có điện trở. A. C = 10 – 5/ F B. C = 10 – 5/ F C. Điện dung của tụ lớn. –5 2 D. C = 10 5/ F C. C = 10 / F D. Độ tự cảm của cuộn dây nhỏ. 10. Một mạch dao động LC với cuộn dây L = 10mH và tụ 19. Để dao động của mạch LC được duy trì với tần số bằng tần số riêng của mạch mà không bị tắtdần,ta phải: điện C = 4F, tần số của mạch là: A. Sử dụng máy phát dao động điều hoà dùng A. f = 795,7 kHz B. f = 7850 Hz D. f = 12,56.10 – 4 Hz trandito. C. f = 796 Hz B. Mắc thêm vào mạch một nguồnđiện xoaychiều. 11. Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích C. Mắc thêm vào mạch một nguồn điện không đổi. cực đại ở tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại D. Mắc song song với mạch một điện trở để làm trong mạch là I0 thì tần số dao động của mạch là: giảm điện trở của mạch.
  2. 20. Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là T, chu A. Đối diện nhau B. Vuông góc nhau kỳ dao động của mạch sẽ là T’ = 2T nếu: C. Lệch nhau D. Quay lưng vào nhau A. thay C bởi C’=2C. 33. Bản chất của ăng-ten là: B. thay L bởi L’=2L. A. Một mạch LC kín B. Một mạch LC hở C. thay C bởi C’=2C và L bởi L’=2L. C. Một cột thu sóng D. Một cột phát sóng D. thay C bởi C’=C / 2 và L bởi L’=L / 2. 34. Trong mạch dao động LC, khi hoạt động t hì điện tích 21. Chọn câu đúng: cực đại của tụ là Q0=1 µC và cường độ dòng điện cực đại A. Điệntrường biếnthiên sinh ra từtrường biếnthiên. ở cuộn dây là I0=10A. Tần số dao động của mạch là: B. Từtrường biếnthiên sinh ra điệntrường biếnthiên. A. 1,6 MHz B. 16 MHz C. 1,6 kHz D. 16 kHz C. Sự biếnthiên của điệntrường gọilà dòngđiệndịch. 35. Mạch thu sóng của radio có L=20 µH, để thu được D. Cả A,B,C. sóng vô tuyến có bước sóng 250 m thì phải điều chỉnh 22. Chọn câu SAI: sự lan truyền tương tác điện từ: điện dung của tụ đến giá trị bao nhiêu? A. Không xảy ra tức thời mà cần có thời gian. D. 88 µF A. 8,8 pF B. 88 pF C. 880 pF B. Có thể xảy ra trong môi trường chân không vì đã có 36. Mạch thu sóng của một máy thu có L=5 µH và C=1,6 điện từ trường làm nền. nF, hỏi máy thu này bắt được sóng có bước sóng bao C. Tốcđộ lantruyền là như nhau trong mọi môitrường. nhiêu? D. Khoảng cách càng xa thì lực tương tác càng yếu. A. 186,5 m B. 168,5 m C. 168,5 µm D. 186,5 µm 23. Chọn câu SAI: sóng điện từ: 37. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm A. Có thể hình thành từ một điện tích dao động điều L và C = 300 pF. Để thu được sóng có bước sóng 50m thì cuộn dây phải có độ tự cảm bao nhiêu? hoà. B. Là một sóng ngang gồm hai thành phần điện và C. 2,35 µH D. 2,53 µH A. 2,35 H B. 2,53 H từ biến thiên điều hoà vuông pha nhau. 38. Một mạch dao động LC với C = 2µF, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sin106t (A). Năng lượng của mạch C. Là một sóng ngang gồm hai thành phần điện và từ biến thiên điều hoà theo phương vuông góc nhau. là: A. 10 – 6J B. 2.10 – 6J C. 2.10 – 12J D. 10 – 12J D. Có nănglượng tỉ lệ với luỹthừa bậc 4 của tần số. 24. Chọn câu SAI khi nói về tính chất của sóng điện từ: 39. Mạch dao động LC mà cuộn dây có L = 20 µH, điện A. Có thể phản xạ, giao thoa, tạo sóng dừng. trở thuần R = 2 , tụ điện C = 2 nF. Cần cung cấp cho B. Chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. mạch công suất bao nhiêu để duy trì dao động, biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 V? C. Có vận tốc V=.f D. Vận tốc phụ thuộc tính chất của môi trường. A. 0,05 W B. 25 mW C. 5 mW D. 2,5 mW 25. Loại sóng vô tuyến được sử dụng để thông tin dưới 40. Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ nước là: điện là Q0 = 4 µC. Khi năng lượng từ trường bằng năng A. Sóng dài và cực dài lượng điện trường thì điện tích của tụ điện là: B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn A. q = 4 2 µC B. q = 2 2 µC 26. Loại sóng vô tuyến nào được sử dụng trong lĩnh vực C. q = 2 µC D. q = 4 µC vô tuyến truyền hình? A. Sóng dài và cực dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 27. Loại sóng vô tuyến nào truyền khắp mặt đất nhờ phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và mặt đất? A. Sóng dài và cực dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 28. Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài là để: A. thay đổi tần số của sóng tới. B. thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch LC C. thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC D. thay đổi điện trở trong mạch LC 29. Sóng điện từ có thể hình thành từ: A. Điện tích tự do đang dao động điều hoà. B. Sét, tia lửa điện. C. Ăng-ten của đài phát thanh, truyền hình. D. Cả A,B,C. 30. Sự chọn sóng ở máy thu vô tuyến dựa vào hiện tượng: A. cảm ứng điện từ B. cộng hưởng C. lan truyền sóng điện từ D. Cả A,B,C. 31. Khi dùng máy phát dao động điều hoà dùng trandito thì dao động ở mạch LC là: A. Dao động cưỡng bức B. Sự tự dao động C. Dao động tổng hợp D. Dao động tự do 32. Khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch LC là mạnh nhất khi hai bản của tụ điện:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2