intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM - ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

238
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm - đặc điểm và tình hình bệnh lao hiện nay', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM - ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY

  1. TRẮC NGHIỆM - ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY 1. Trước Công nguyên, bệnh lao được xem là bệnh: @A. Di truyền. B. Bẩm sinh. C. Truyền nhiễm. D. Không chữa được. E. Không chữa được và là bệnh di truyền. 2. Đến thế kỷ 19, ai là người mô tả chính xác các tổn thương giải phẩu bệnh lao: A. Laennec. B. Sokolski. @C. Sokolskivà Laennec. D. Laennec và Koch.
  2. E. Koch và Sokolski. 3. Robert Koch tìm ra trực khuẩn lao năm nào: A. 1890. B. 1885. @C. 1882. D. 1880. E. 1900. 4. Mantoux dùng kỹ thuật nào để phát hiện nhiễm lao: @A. Tiêm trong da. B. Lẫy da. C. Tiêm dưới da. D. Tiêm bắp. E. Tem dán vào mặt da. 5. Vaccin BCG do ai tìm ra: A. Calmette.
  3. @B. Calmette và Guérin. C. Guérin. D. Calmette và Koch. E. Guérin và Koch. 6. Thời gian tìm ra vaccin BCG mất bao lâu: A. 15 năm. @B. 13 năm. C. 10 năm. D. 12 năm. E. 11 năm. 7. Thuốc kháng lao nào ra đời sớm nhất: @A. Streptomycin. B. Isoniazid. C. Rifampicin. D. Pyrazinamid.
  4. E. Ethambutol. 8. Streptomycin là kháng sinh tác dụng trên: A. Vi khuẩn kháng acid - cồn. B. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn kháng acid - cồn. C. Vi khuẩn gram dương. @D. Vi khuẩn gram âm và vi khuẩn kháng acid - cồn. E. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm. 9. Isoniazid tìm ra vào năm: A. 1952. B. 1950. C. 1945. @D. 1944. E. 1960. 10. Thuốc kháng lao tác dụng diệt khuẩn mạnh nhất là: A. Streptomycin.
  5. @B. Rifampicin. C. Isoniazid. D. Ethambutol. E. Pyrazinamid. 11. Viện lao và bệnh phổi trung ương thành lập năm nào: @A. 1957. B. 1960. C. 1975. D. 1954. E. 1945. 12. Chương trình chống lao 10 điểm thực hiện trong giai đoạn: A. 1954 -1975. B. 1975- 1980. @ C. 1976- 1985. D. 1985- 1995.
  6. E. 1995- 2000. 13. Chương trình chống lao cấp hai đề ra năm nào: A. 1954. B. 1975. @C. 1985. D. 1995. E. 1945. 14. Bệnh lao ở người chủ yếu do trực khuẩn nào gây ra: @A. Lao người. B. Lao bò. C. Lao chim. D. Trực khuẩn không điển hình. E. Trực khuẩn kháng acid -cồn. 15. Trực khuẩn lao không điển hình khó điều trị bởi vì: A. Hiếm gặp.
  7. B. Đề kháng với thuốc kháng lao. C. Đột biến kháng thuốc hay xẩy ra. D. Thường xảy ra tai biến. @E. Ít chịu tác dụng của thuốc kháng lao thiết yếu. 16. Nguồn lây lao chính là: A. Lao phổi BK trực tiếp (+). @ B. Lao phổi BK nuôi cấy (+). C. Lao phổi BK cô đọng (+). D. Lao màng não. E. Lao kê. 17. Thời gian nguy hiểm của nguồn lây lao sẽ giảm sau khi điều trị đặc hiệu kháng lao: @A. 2 tuần. B. 3tuần. C. 4 tuần.
  8. D. 6 tuần. E. 8 tuần. 18. Bệnh nhân nhiễm lao thường: A. Có triệu chứng lâm sàng. B. Có tổn thương trên phim X. quang. @C. Phản ứng IDR (+). D. Có triệu chứng lâm sàng và phản ứng IDR(+). E. BK đàm (+). 19. Vaccin BCG được sản xuất từ: A. Trực khuẩn lao người còn độc tính. @B. Trực khuẩn lao bò giảm độc tính. C. Trực khuẩn lao người giảm độc tính. D. Trực khuẩn lao bò tăng độc tính. E. Trực khuẩn lao người tăng độc tính. 20. Trên thế giới, năm 2000, ước tính số người bị nhiễm lao khoảng:
  9. @A. 1,9 tỷ. B. 2 tỷ. C. 2,3 tỷ. D. 2,4 tỷ. E. 2,5 tỷ. 21. Năm 1999, trên thế giới ước tính số người bị nhiễm HIV: A. 30 triệu. @B. 31 triệu. C. 33 triệu. D. 35 triệu. E. 36 triệu. 22. Ở Việt nam mỗi năm số người mới mắc lao ( các thể ): A. 130. 000 người. B. 135000 người. @C. 145000 người.
  10. D. 150000 người. E. 155 000 người. 23. Theo giả thuyết mới, bệnh lao diễn biến qua mấy giai đoạn: A. 1. @B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. 24. Bệnh lao thứ phát xảy ra khi: A. Độc tính vi khuẩn mạnh hoặc sức đề kháng cơ thể giảm. B. Độc tính vi khuẩn bình thường và sức đề kháng cơ thể giảm. C. Độc tính vi khuấn bình thường hoặc sức đề kháng cơ thể giảm. D. Độc tính vi khuẩn mạnh và sức đề kháng cơ thể bình thường. @E. Độc tính vi khuẩn mạnh và sức đề kháng cơ thể giảm. 25. Bệnh lao có thể chữa khỏi nếu:
  11. A. Điều trị đủ thời gian. B. Điều trị sớm. C. Dùng thuốc đúng liều. D. Nâng cao sức đề kháng. @E. Điều trị đúng theo chiến lược DOTS. 26. Biện pháp phòng lao tích cực: A. Tiêm vaccin BCG. B. Nơi ở thoáng khí. C. Ăn nhiều chất đạm. D. Không hút thuốc lá. @E. Phát hiện và điều trị sớm nguồn lây. 27. Bệnh lao có những đặc điểm sau đây, ngoại trừ: A. Dịch tể lao cao ở các nước kém phát triển. B. Chi phí điều trị tốn kém. C. Rất dễ lây.
  12. D. Khó quản lý điều trị. @E. Hay gặp ở người già. 28. Năm 2000, tỷ lệ nhiễm lao ở bệnh nhân HIV/ AIDS: A. 1/2. @B. 1/3. C. 1/4. D. 1/5. E. 2/3. 29. Năm 2000, số người nhiễm trực khuẩn lao kháng thuốc trên thế giới: A. 50- 100 triệu. B. 50 -150 triệu. @C. 50- 200 triệu. D. 50- 250 triệu. E. 50 -300 triệu. 30. Bệnh nhân lao nhiễm HIV thường gặp ở đối tượng:
  13. A. Người già. B. Phụ nữ. C. Trẻ em. @D. Đàn ông trẻ tuổi. E. Thiếu niên. 31. Thuốc kháng lao Streptomycin ra đời năm 1944 do Waksman tìm ra. @A. Đúng B. Sai 32. Viện Chống Lao Trung ương thành lập năm 1957 do BS. Phạm ngọc Thạch làm Viện trưởng đầu tiên. @A. Đúng B. Sai 33. Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới, năm 2000, có 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao.
  14. @A. Đúng B. Sai 34. Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới, năm 2000, Việt nam xếp thứ 13 tr ên tổng số 22 nước có dịch tể lao cao trên thế giới. @A. Đúng B. Sai 35. Năm 1882, Robert Koch đã tìm ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36. Sự bùng phát của đại dịch HIV/AIDS, sự di dân đến các nước phát triển, tình trạng gia tăng dân số trên toàn cầu, là những yếu tố làm ................................... lao trên thế giới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2