TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN _LTĐH 2011
lượt xem 8
download
Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm nâng cao phần vật lý hạt nhân _ltđh 2011', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN _LTĐH 2011
- TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN _LTĐH 2011 I. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ 1> Hạt nhân pôlôni phóng ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại? A.276 ngày B.138 ngày C. 514 ngày D.345 ngày 2> Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A.50 ngày B.25 ngày C.100 ngày D.75 ngày 3> Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm được có 250 xung nhưng 1 giờ sau đó máy chỉ còn đếm được có 92 xung trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là : A. 30 phút . B. 41 phút 37 giây. C. 25 phút 10 giây. D. 45 phút 15 giây. 4>Số nguyên tử đồng vị của 55Co sau mỗi giờ giảm đi 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là : A. λ = 0,0387(h-1). B. λ = 0,0452(h-1). C. λ = 0,0526(h-1). D. λ = 0,0268(h-1). 5> Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ bị phân rã thành các nguyên tử . chu kỳ bán rã của là 5600 năm. Tuổi của mẫu gỗ là : A. 16600 năm. B. 16800 năm. C. 16900 năm. D. 16700 năm. 6> Chất phóng xạ 210Po có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm. Khối lượng của pôlôni có độ phóng xạ H = 3,7.1010(Bq) là : A. 0,112g. B. 0,250g. C. 0,222g. D. 0,2g. 7> Phòng thí nghiệm nhận về 100g chất iốt phóng xạ , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78g. Chu kỳ bán rã của iốt phóng xạ là : A. 8 ngày đêm. B. 6ngày đêm. C. 5 ngày đêm. D. 7 ngày đêm. 14 8> Một mảnh gỗ cổ (đồ cổ) có tốc độ đếm xung của C là 3 xung /phút. Một lượng gỗ mới tương đương cho thấy tốc độ đếm xung là 14 xung/phút. Chu kỳ bán rã của 14C là 5568 năm. Tuổi của mảnh gỗ đó là : A. 12376 năm. B. 1240 năm. C. 124000 năm. D. 12650 năm. 9> Phân tích một mẫu đá lấy từ mặt trăng, các nhà khoa học xác định được 82% nguyên tố 40K phân rã thành 40 Ar. Quá trình này có chu kỳ bán rã là 1,2.109 năm. Tuổi của mẫu đá này là : A. 2,9.109 năm. B. 6.109 năm. C. 1,5.109 năm. D. 4,5.109 năm. 10> Người ta nhận về phòng thí nghiệm m(g) một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khố i lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra xử dụng là : A. 24ngày. B. 48 ngày. C. 32 ngày. D. 36 ngày. 11> Ban đầu có 2g radon là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Sau thời gian t = 5,7 ngày thì độ phóng xạ của radon là : A. H = 3,15.1015 (Bq). B. H = 5,22.1015 (Bq). C. H = 4,25.1015 (Bq). D. H = 4,05.1015 (Bq). 12> Độ phóng xạ của đồng vị cacbon trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn có cùng khối lượng. Chu kỳ bán rã của là 5570 năm. T ìm tuổi của món đồ cổ ấy. A. 1800 năm. B. 1704 năm. C. 1678 năm. D. 1793 năm. -3 -1 13>Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10 (h ). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã ? A. 37,4 ngày. B. 39,2 ngày. C. 40,1 ngày. D. 36 ngày. 14> Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β- của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt có khối lượng gấp đôi khối lượng của tượng gỗ đó. Đồng vị 14C có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là : . A. 15000 năm. B. 13000 năm. C. 18000 năm. D. 35000 năm. 15> Thời gian Δt để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần được gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Hệ thức giữa Δt và hằng số phóng xạ λ là : A. Δt = 2/λ. B. Δt = 2λ. C. Δt = λ. D. Δt = 1/λ.
- 16> Phản ứng phân rã của pôlôni là : α+ Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = 2T số nguyên tử α và chì tạo thành là : A. 3,612.1019 nguyên tử. B. 1,204.1019 nguyên tử. C. 36,12.1019 nguyên tử. D. 12,04.1019 nguyên tử. 17> Phản ứng phân rã của pôlôni là : α+ Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = 3T lượng pôlôni bị phân rã là : A. 0,021g. B. 1,47g. C. 0,147g. D. 0,21g. 18> Phản ứng phân rã của pôlôni là : α+ Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = T, thể tích của khí hêli sinh ra là : A. 8,96 ml. B. 0,089 ml. C. 0,89 ml. D. 0,0089 ml. 19> Phản ứng phân rã của pôlôni là : α+ Ban đầu có 200g pôlôni thì sau thời gian t = 5T, khối lượng chì tạo thành là : A. 75g. B. 95g. C. 150g. D. 190g. II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT VÀ ĐỘ HỤT KHỐI_ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT RIÊNG_SỰ BỀN VỮNG CỦA HẠT NHÂN 1>Hạt nhân đơteri (D hoặc ) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao nhiêu ? Biết mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV . A. 2,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 3,23 MeV. D. 1,69 MeV. 2> Cho biết khối lượng các hạt α ,prôtôn, nơtrôn lần lượt là: Cho mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u ; 1u.c2 = 931MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử heli là: A.7,1 MeV B. 28,4 MeV C. 0,0305 MeV D.14,2 MeV 3>Hạt nhân có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV . A. 39,4 MeV. B. 45,6 MeV. C. 30,7 MeV. D. 36,2 MeV. 4.> Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau : . Cho biết : mF = ; ; 55,927u ; mN = 13,9992u ; mU = 238,0002u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u. A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; III.TỎA VÀ THU NĂNG LƯỢNG 1> Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV ; NA = 6,0 2.1023hạt/mol A. 2,73.1012 (J). B. 3,65.1012 (J). C. 2,17.1012 (J). D. 1,58.1012 (J). 2> Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g thành các prôtôn và nơtrôn t ự do ? Cho mHe = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; 1u.c2 = 931MeV ; 1eV = 1,6.10-19(J). A. 6,833.1011 (J). B. 5,364.1011 (J). C. 7,325.1011 (J). D. 8,273.1011 (J). 4> Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho mHe = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u; mD = 2,0136u ; 1u.c2 = 931MeV A. 23,8 MeV. B. 12,4 MeV. C. 16,5 MeV. D. 3,2 MeV. 5> Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân tương ứng bằng 8,03 MeV ; 7,07 ; và MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân thành hai hạt nhân và một hạt nhân là : A. 11,9 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV. 6> Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV. A. 13,98 MeV. B. 10,82 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV. 7> Xét phản ứng hạt nhân sau : + + Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân : lần lượt là ΔmD = 0,0024u ; ΔmT = 0,0087u ; ΔmHe = ;; 0,305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là : A. 18,1 MeV. B. 15,4 MeV. C. 12,7 MeV. D. 10,5 MeV. 8> Một phản ứng hạt nhân có phương trình: + + +17,6MeV Biết các độ hụt khối ΔmD = 0,0029u ; ΔmT = 0,0087u, và 1u.c2 = 931MeV Độ hụt khối của hạt nhân Heli là: A. 0,0305u B.0,00305u C. 0,305u D.0,00301u
- 9> Dưới tác dụng của bức xạ gam ma ,hạt nhân của cacbon tách thành các hạt nhân hêli .Tần số của tia 21 là 4.10 Hz. Các hạt hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của một hạt hêli. Cho mC= 12,0000u;mHe = 4,0015u ; u = 1,66.10-27 kg ; c = 3.108 m/s; h = 6,6. 10-34J.s. A. 7,56.10-13J B. 6,56. 10-13J C. 5,56. 10-13J D. 4,56. 10-13J IV. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỘNG LƯỢNG 1> Hạt nhân phóng xạ đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? A. 98,3% B. 1,7% C. 81,6% D. 18,4% 2> Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi m α và mY là khối lượng của các hạt α và hạt nhân con Y; là năng lượng đo ph ản ứng toả ra, Kα là động năng của hạt α . Tính Kα theo , m α và mY A. Kα = B. Kα = C. Kα = D. Kα = α + X . Hạt 3>Cho phản ứng hạt nhân: p + đứng yên. Hạt p có động năng Kp = 5,45 (MeV). Hạt α có động năng Kα = 4,00 (MeV) và vuông góc với . Động năng của hạt X thu được là A. Kx = 2,575 (MeV) B. Kx = 3,575 (MeV) C. Kx = 4,575 (MeV) D. Kx = 1,575 (Mev) V. BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI 1>Từ hạt nhân phóng ra 3 hạt α và một hạt trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành.là A. B. C. D. + n + 2> Phương trình phóng xạ: Trong đó Z, A là A. Z = 1; A =1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4 - sau một số lần phân rã α và β biến thành hạt nhân chì bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trãi 3> qua bao nhiêu lần phân rã α và β- ? A. 9 lần phân rã α và 12 lần phân rã β-. B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β- C. 12 lần phân rã α và 9 lần phân rã β-. D. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β- - 4> Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ? A. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. C. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập nâng cao phần cảm ứng điện từ
5 p | 1855 | 356
-
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 NÂNG CAO ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
12 p | 1009 | 324
-
CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN SÓNG CƠ HỌC –DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
7 p | 352 | 102
-
Trắc nghiệm Vật lý 12 theo cấp độ nhận thức - Trần Văn Hậu
249 p | 545 | 58
-
Bài tập trắc nghiệp Vật lý 12 nâng cao - Dao động, sóng điện từ
14 p | 427 | 43
-
Trắc nghiệm phần Động lực học vật rắn
4 p | 226 | 33
-
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Nâng cao
7 p | 255 | 21
-
Trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao Chương 2: Dao động cơ
20 p | 160 | 18
-
Đề kiểm tra Vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 485)
3 p | 131 | 14
-
Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý 10 Nâng cao - THPT Thuận An - Mã đề 132
50 p | 92 | 5
-
Đề kiểm tra Vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 743)
3 p | 103 | 5
-
Đề kiểm tra Vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn
3 p | 93 | 4
-
Đề kiểm tra Vật lý lớp 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 743)
3 p | 88 | 4
-
Đề kiểm tra Vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 896)
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra Vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 570)
3 p | 90 | 2
-
Đề kiểm tra Vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 357)
3 p | 140 | 2
-
Đề kiểm tra Vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 628)
3 p | 77 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn