Bài tập nâng cao phần cảm ứng điện từ
lượt xem 356
download
Tài liệu ôn tập môn vật lý 11 tham khảo gồm bài tập tự luận và trắc nghiệm phần Cảm ứng điện từ rất hay và bổ ích. Mời các bạn tham khảo làm bài củng cố kiến thức.
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập nâng cao phần cảm ứng điện từ
- BÀI TẬP NÂNG CAO PHẦN CẢM ỨNG TỪ PHẦN I: TỰ LUẬN Bài 1 Trên hai cạnh AB và CD của một khung dây dẫn cạnh a = 0,5cm, điện trở R = 4 Ω, người ta mắc hai nguồn điện E1 = 10V, E2= 8V; r1 = r2 = 0 như trên hình vẽ. Mạch điện được đặt trong từ E1 r truờng đều có véc tơ cảm ứng ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây và hướng ra sau hình vẽ, độ lớn cảm ứng từ B tăng theo quy luật B = kt, k = 16 T/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. ⊕ Bài 2: B E2 Một cuộn dây dẹt hình tròn tròn gồm N = 100 vòng dây, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây có điện trở R0 = 10cm cuộn dây đặt trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn B = 10-2 T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10- 2s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong mạch? Bài 3 Hai thanh dẫn điện dài l = 50 cm chuyển đông trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,4T. Vectơ vận tốc của thanh và vectơ cảm ứng từ tạo vói nhau một góc α = 300 và cùng vuông góc với thanh. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh và hiệu điện thế hai đầu thanh. Đồng thời chỉ rõ chiều tăng của điện thế tại hai đầu thanh. Biết v = 2m/s . Bài 4 Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối vào điện trở R = 0,5 Ω. Một đoạn dây dẫn AB, độ dài l = 14 cm, khối lượng m = 2 g, điện trở r = 0,5 Ω tì vào hai thanh kim loại tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong một từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim loại có cảm ứng từ B = 0,2T. 1. Xác định chiều dòng điện qua R. 2. chứng minh rằng lúc đầu thanh AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động trở thành chuyển động đều. Tính vận tốc chuyển động đều ấy và tính UAB. 3. Bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 600. độ lớn và chiều của vẫn như cũ. Tính R vận tốc v của chuyển động đều của thanh AB và U AB. Lấy g = 9,8 m/s . ' ' 2 Bài 5: Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động E A B và điện trở trong r = 0,2 Ω. Một đoạn dây dẫn AB, độ dài l = 20 cm, khối lượng m = • 10 g, điện trở R = 2 Ω trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó EB (AB luôn vuông goc với từ trường đều , có B = 1T) a. giả sứ nguồn điện có suất điện động E = 1V và AB đi xuống. Hãy tính vận tốc của AB khi đã đạt tới giá trị không đổi vo. A B ⊕ b. Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi lên với vận tốc vo. Bài 6: Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh lần lượt là : a = 10 cm; b = 20 cm gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Trục quay của B khung nằm vuông góc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc ω = 100π (rad / s) .Tính suất điện động trung bình trong khung day trong thời gian nó quay được 150 kể từ vị trí ban đầu? ĐS: 20,5 V Bài 7 : Có hai vòng dây kín, diện tích của các vòng là S1 và S2 được đặt trong một từ trường đều B đang biến thiên đều. Mặt phẳng của hai vòng dấy song song với nhau. Nếu trong vòng một xuất hiện một suất điện động cảm ứng là ec1 thì trong vòng hai xuất hiện một suất điện động là bao nhiêu? Bài 8: Tại tâm của một vòng dây tròn phẳng gồm N = 50 vòng, mỗi vòng có bán kính r1 = 20 cm, người ta đặt một khung dây nhỏ gồm N2 = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích 1 cm2. Khung dây nhỏ này quay xung quanh một đường kính của khung dây lớn với vận tốc không đổi ω = 300 vòng/giây. Tìm suất điện động cực đại trong khung nếu dòng trong khung lớn có cường độ I = 10 A. ĐS: 4,7.10-3 V Bài 9: Một thanh kim loại dài l = 1m quay với vận tốc góc không đổi ω = 20(rad / s ) trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Trục quay đi qua một đầu của thanh, thẳng góc với thanh và song song với đường sức từ của từ trường. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu của thanh. ĐS: 0,5 V Bài 10 : Một cuộn dây gồm N = 100 vòng quay trong từ trường đều với vận tốc không đổi ω = 5 vòng/s. Cảm ứng từ B = 0,1 T. Tiết diện ngang của ống dây là 100 cm2. Trục quay vuông góc với trục của ống dây và vuông góc với đường sức từ trường. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện B trong cuộn dây và tìm giá trị cực đại của nó. R e = NBScos(2π nt+ϕ ) ĐS: e max = NBSω = 2π NBSn A B
- Bài 11:Trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể nằm dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng ấy. Đầu trên của hai dây dẫn nối với điện trở R. Một thanh kim loại MN =l, điện trở r, khối lượng m, đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát trên hai dây dẫn ấy. Mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và hướng lên. 1) thanh trượt xuống dốc, xác định chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua R 2) Chứng minh rằng ngay lúc đầu thanh kim laọi chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển động với vận tốc không đổi. Tính giá trị vận tốc khôi đổi ấy? C ( R + r ) mg sin α = ĐS: vmax B 2l 2 cos 2α Bài 12: Cho hệ thống như hình vẽ, thanh AB = l trượt thẳng đứng không ma sát trên hai thanh ⊕B r A ray trong từ trường đều B nằm ngang. Bỏ qua điện trở trong mạch. Tính gia tốc chuyển động B của thanh AB và cho biết sự biến đổi năng lượng trong mạch. mg ĐS: a = m + CB 2l 2 r Bài 13: Cho hệ thống như hình vẽ, thanh AB = 20 cm, khối lượng m= 10 g, B vuông góc với khung dây dẫn, độ lớn là 0,1 T, nguồn có suất điện động 1,2 V và điện trở trong 0,5 Ω . Do lực điện từ và lực ma sát, AB trượt đều với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua điện trở các ray và các nơi tiếp xúc. a) Tính độ lớn và chiều của dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa AB và ray. b) Muốn dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8 A phải kéo Ab trượt theo chiều nào và vận tốc bằng bao nhiêu ? ĐS: a) 2 A; 0,4 b) sang phải, 15 m/s, 4.10-3N a Bài 14: Một khung dây hình chữ nhật chiều rộng a, chiều cao b được thả không vận tốc đầu sao b r cho mặt phẳng khung dây thẳng đứng và đi vào một vùng từ trường B vuông góc với khung. Cho biết cạnh b đủ dài để khung có thể đạt vận tốc không đổi khi mép trên của khung ra khỏi từ r trường. Hỏi vận tốc không đổi đó là bao nhiêu? Cho biết khối lượng của khung m và điện trở là B R. ĐS: mgR/(aB)2 Bài 15: một từ trường đều 0,05 T hướng lên thẳng đứng. Một thanh kim loại dài 60 cm, nhìn từ trên xuống, quay theo chiều kim đồng hồ trong một mặt phẳng nằm ngang quanh một đều của bó với tần số 100Hz. a) Đầu nào của thanh là cực dương khi xuất hiện suất điện động cảm ứng ở hai đầu thanh? b) Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh là bao nhiêu? ĐS: b)5,65 V Bài 16: Một vòng dây dẫn tròn bán kính r được đặt trong một từ trường đều vuông góc với mặt phẳng dây dẫn và có độ lớn B. Vòng nối với tâm bằng 2 thanh kim loại: thanh OA cố định và thanh OB quay quanh O với vận tốc góc ω không đổi. Hãy lập biểu thức cường độ dòng điện qua các thanh và các cung theo thời gian, cho biết điện trở của mỗi đơn vị chiều dài của vòng và thanh là R0. π Brω I 1 ĐS: I = 2 2 ; I1 = (2π − ωt ); I 2 = ωt 2 R0 + 2π R0ω − R0ω t 2π 2π PHẦN II. TRẮC NGHIỆM C1: Một cuộn dây dẫn được đặt trong từ trường của một nam châm điện sao cho từ thông của từ trường xuyên qua cuộn dây. Với điều kiện ban đầu đó , muốn làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong cuộn dây, cần phải: A. Quay cuộn dây B. Kéo cuộn dây ra khỏi nam châm C. Thay đổi hình dạng của cộn dây D. Thay đổi dòng điện trong nam châm điện E. tất cả các đáp án đã cho C2: Một cuộn dây diện tích 4 cm2 và 10 vòng được kéo nhanh ra khỏi từ trường 0,04T trong 20 ms (miligiây).Suất điện động cảm ứng là: A. 8.103 V B. 8 mV C. 4.103 V D. 4 mV C3: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây 500 vòng diện tích 0,1 m2 khi nó quay trong từ trường 0,1 T với tần số 60 Hz có giá trị lớn nhất là: A. 1885 V B. 200V C. 1430 V D. Không xác định được C4: Một ống dây lõi không khí dài 60 cm, bán kính 1,8 cm có 2000 vòng. Hỏi suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là bao nhiêu nếu dòng điện qua cuộn dây thay đổi đều từ 2A tới 8 A trong 3 s. A. 1,8 V B.0,018 V C. 3,6 V D. 3,6 mV C5: Một cuộn dây dẫn tròn đường kính 2 cm có 100 vòng được đặt trong một từ trường đều 0,05 T sao cho mặt phẳng của nó tạo với phương của từ trường một góc 600. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây nếu nó được kéo ra khỏi từ trường trong 10 ms. A. 1,5 V B.1,5 mV C. 0,136 V D. 0,136 mV
- C6: Một cuộn dây 2000 vòng điện trở 2 Ω được uốn thành một ống dây bán kính 0,2 m có số vòng cuốn 10000 vòng /m. Tìm cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi dòng điện trong ống thay đổi với tốc độ 2 A/s. A. 1,6 A B. 3,2 A C.4,8 A D. không xác định được C7: Khi một dòng điện qua cuộn dây thay đổi với vận tốc 4000A/s thì xuất hiện trong cuộn dây suất điện động 4 V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 10 H B.1 mH C.1H D.0,1 H r C8: Một thanh dẫn điện dài 25 cm, chuyển động trong từ trường đều ,cảm ứng từ B = 8.10-3T. Vectơ vận tốc v vuông góc với thanh và vuông góc với vectơ cảm ứng từ B, hãy tính suất điện động cảm ứng trong thanh. Với v = 3m/s A. 6 V B.6mV C.12 V D.12 mV D C9: Giả sử trong thí nghiệm hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3T, thanh CD dài 20 cm và chuyển r B r động với vận tốc v = 1m/s sang phải. Điện kế có điện trở R = 2 Ω .Cường độ dòng điện v G qua điện kế là A. 0,3 A B.0,003A C. 30mA D.3 mA C C10: Tõ th«ng Ф qua mét khung d©y biÕn ®æi, trong kho¶ng thêi gian 0,2 (s) tõ th«ng gi¶m tõ 1,2 (Wb) xuèng cßn 0,4 (Wb). SuÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung cã ®é lín b»ng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). C11: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb). C12: Mét h×nh vu«ng c¹nh 5 (cm), ®Æt trong tõ trêng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 4.104 (T). Tõ th«ng qua h×nh vu«ng ®ã b»ng 106 (Wb). Gãc hîp bëi vect¬ c¶m øng tõ vµ vect¬ ph¸p tuyÕn víi h×nh vu«ng ®ã lµ: A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. C13: Mét khung d©y ph¼ng, diÖn tÝch 20 (cm2), gåm 10 vßng d©y ®Æt trong tõ trêng ®Òu. Vect¬ c¶m øng tõ lµm thµnh víi mÆt ph¼ng khung d©y mét gãc 300 vµ cã ®é lín B = 2.104 (T). Ngêi ta lµm cho tõ trêng gi¶m ®Òu ®Õn kh«ng trong kho¶ng thêi gian 0,01 (s). SuÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung d©y trong kho¶ng thêi gian tõ trêng biÕn ®æi lµ: A. 3,46.10-4 (V). B. 0,2 (mV). C. 4.10-4 (V). D. 4 (mV). C14: Mét khung d©y ph¼ng, diÖn tÝch 25 (cm ) gåm 10 vßng d©y, khung d©y ®îc ®Æt 2 trong tõ trêng cã c¶m øng tõ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng khung vµ cã ®é lín t¨ng dÇn tõ 0 ®Õn 2,4.103 (T) trong kho¶ng thêi gian 0,4 (s). SuÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung trong kho¶ng thêi gian cã tõ trêng biÕn thiªn lµ: A. 1,5.10-2 (mV). B. 1,5.10-5 (V). C. 0,15 (mV). D. 0,15 (μV). C15: Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt cã kÝch thíc 3 (cm) x 4 (cm) ®îc ®Æt trong tõ trêng ®Òu c¶m øng tõ B = 5.104 (T). Vect¬ c¶m øng tõ hîp víi mÆt ph¼ng khung mét gãc 300. Tõ th«ng qua khung d©y dÉn ®ã lµ: A. 3.10-3 (Wb). B. 3.10-5 (Wb). C. 3.10-7 (Wb). D. 6.10-7 (Wb) C16: Một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 3H, được nối với một nguồn điện có suất điện động 6V. Điện trở của toàn mạch không đáng kể.Sau bao lâu tính từ lúc nối vào nguồn, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5A? A. 2,5 s B.không xác định được C.2 s D. 1,2 s C17: Cho ống dây dẫn hình trụ dài N= 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 100 cm , ống dây có điện trở R = 16Ω. Hai 2 đầu được nối đoản mạch, ống dây đặt trong một từ trường đều.Vectơ cảm ứng từ vuông góc với các vòng dây và có độ lớn tăng đều 4.10-2 T/s.Công suất tỏa nhiệt trong ống dây là A. 10-2 J B. 10-2 W C. 1 J D. 1W C18: Vòng dây dẫn điện, diện tích 100 cm2 nối vào một tụ điện C = 200 μ F, được đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây, có độ lớn B tăng đều với tốc độ 5.10-2 (T/s). Điện tích của tụ điện là: A. 10 μ C B. 0,1 μ C C. 10 C D. 0,1 C C19: Cho một mạch điện có độ tự cảm L = 0,6H có dòng điện giảm đều từ I1= 0,2A đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 0,2 phút.Suất điện động tự cảm trong mạch là: A. 0,01 V B.1V C.0,6 D.6V C10: Tõ th«ng Ф qua mét khung d©y biÕn ®æi, trong kho¶ng thêi gian 0,1 (s) tõ th«ng t¨ng tõ 0,6 (Wb) ®Õn 1,6 (Wb). SuÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung cã ®é lín b»ng:
- A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm sinh học 11 nâng cao: phần 2
81 p | 526 | 114
-
BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VĂN BẢN “NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH”
5 p | 515 | 62
-
Bài tập trắc nghiệm hoá học trung học phổ thông
157 p | 203 | 54
-
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO GIẢI TOÁN THCS TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY 08, 09, 10/10/2009 (PHẦN 4)
8 p | 194 | 48
-
BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VĂN BẢN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA”
3 p | 465 | 43
-
phân loại bài tập vật lí 11 nâng cao: phần 2
94 p | 225 | 42
-
Cẩm nang hướng dẫn ôn luyện Hóa học phổ thông (Lý thuyết và bài tập ) (Tập 2): Phần 1
178 p | 136 | 36
-
hướng dẫn giải bài tập vật lí 11 (chương trình nâng cao - tái bản lần thứ hai): phần 2
125 p | 134 | 32
-
BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VĂN BẢN “VỢ NHẶT”
4 p | 394 | 31
-
giải bài tập vật lý 11 nâng cao: phần 2
76 p | 107 | 18
-
Sinh học 11 nâng cao và hướng dẫn thiết kế bài giảng (Tập 1): Phần 2
130 p | 111 | 16
-
hướng dẫn giải bài tập sinh học 11 (chương trình nâng cao - tái bản lần thứ hai): phần 2
72 p | 73 | 14
-
học tốt sinh học 11 nâng cao: phần 2
67 p | 109 | 14
-
học và ôn luyện ngữ văn nâng cao 9 (tập 2): phần 2
120 p | 104 | 11
-
SKKN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
8 p | 91 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong giai đoạn học trực tuyến
25 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng bài tập trong giảng dạy Kỹ năng quản lý cảm xúc cho sinh viên khối giáo dục nghề nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn
37 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn