intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Transitor

Chia sẻ: Tran Can Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

414
lượt xem
150
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Transitor hay còn gọi là bóng dẫn gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp PN , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau. Cấu trúc này được gọi là Bipolar Junction Transitor (BJT) vì dòng điện chạy trong cấu trúc này bao gồm cả hai loại điện tích âm và dương (Bipolar nghĩa là hai cực tính)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Transitor

  1. Transitor   Cấu tạo của Transitor Transitor hay còn gọi là bóng dẫn gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành  hai mối tiếp giáp P­N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu  ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo  Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau. Cấu trúc này được  gọi là Bipolar Junction Transitor (BJT) vì dòng điện chạy trong cấu trúc này bao  gồm cả hai loại điện tích âm và dương (Bipolar nghĩa là hai cực tính) Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực , lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là B  ( Base ), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp.  Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát ( Emitter ) viết tắt là E, và  cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại  bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên  không hoán vị cho nhau được  
  2. không dùng được + : Phép đo bóng đứt BE Cũng tương tự như pác chập BE thôi nhưng mà cái này là kim nó không lên đâu! + : Chập CE : Cũng chuẩn bị phép đo như lần trước (1k) đo qua lại giữa C và E nếu kim chỉ số 0  thì chập CE => không dùng được phải mua con mới! Qua trên tôi đã giới thiệu với các pác cách đo Transitor sống hay là đã chết. Qua  đó các pác có thể ứng dụng được cho mình!     Các thông số kỹ thuật - Một số loại transitor đặc biệt 1. Các thông số kỹ thuật của Transistor Dòng điện cực đại : Là dòng điện giới hạn của transistor, vượt qua dòng giới hạn  này Transistor sẽ bị hỏng.  Điện áp cực đại : Là điện áp giới hạn của transistor đặt vào cực CE , vượt qua điện  áp giới hạn này Transistor sẽ bị đánh thủng.  Tấn số cắt : Là tần số giới hạn mà Transistor làm việc bình thường, vượt quá tần  số này thì độ khuyếch đại của Transistor bị giảm .  Hệ số khuyếch đại : Là tỷ lệ biến đổi của dòng ICE lớn gấp bao nhiêu lần dòng  IBE  Công xuất cực đại : Khi hoat động Transistor tiêu tán một công xuất P = UCE .  ICE nếu công xuất này vượt quá công xuất cực đại của Transistor thì Transistor sẽ  bị hỏng . 2 :Một số Transistor đặc biệt
  3.   Ứng dụng của Transiotr Thực ra một thiết bị không có Transistor thì chưa phải là thiết bị điện tử, vì vậy  Transistor có thể xem là một linh kiện quan trọng nhất trong các thiết bị điện tử,  các loại IC thực chất là các mạch tích hợp nhiều Transistor trong một linh kiện duy  nhất, trong mạch điện , Transistor được dùng để khuyếch đại tín hiệu Analog,  chuyển trạng thái của mạch Digital, sử dụng làm các công tắc điện tử, làm các bộ  tạo dao động v v... Nói chung ở đây cứ có mạch nào nói đến điện tử là có Transitor . Ứng dụng của  BJT nó có ứng dụng rộng rãi trong tất cả các thiết bị điện tử Mạch cảm biến bằng điện dung  
  4.   Phân cực và mạch khuyếch đại dùng Transitor 1 : Phân cực Transiotr khi được phân cực thì nó làm việc trong hai chế độ : Khuyếch đại và  khóa Có 3 cách phân cực cho Transitor: + Bằng dòng cố định + phản hồi điện áp + Dòng Ie * Trong chế độ khuyếch đại : (Hiểu theo cách nôm na) + đối với PNP thì : E nối với (+ ) còn B và C nối với (­). Nên nhớ là dòng B nhỏ hơn  nhiều so với dòng C đấy + Đối với NPN thì : B và C được nối với (+) còn E nối với (­) . Nên nhớ là dòng B  nhỏ hơn nhiều so với dòng C đấy * Chế độ khóa (Hiểu theo cách nôm na) Trái ngược với 1 trong những phân cực cho chế độ khuyếch đại là nó khóa. (như  NPN thì B lại phân cực âm thì Transitor nó cũng khóa) 2 : Một số mạch khuyếch đại dùng BJT a : Mạch khuyếch đại CE (Common Emitter)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2