intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - Hoàng Văn Hiệp

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

114
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu cấu tạo transitor; nguyên lý hoạt động; phần tử 4 cực transistor; các dạng mắc mạch cơ bản của transistor; phân cực cho transistor;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - Hoàng Văn Hiệp

  1. Kỹ thuật điện tử Hoàng Văn Hiệp Bộ môn Kỹ Thuật máy tính – Khoa Công nghệ thông tin Mob. 091 609 3209 Email: hiephv@it-hut.edu.vn hoangvanhiep1984@gmail.com 1 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  2. Kỹ thuật điện tử Chương 3. Transistor Hoàng Văn Hiệp Bộ môn Kỹ thuật máy tính, Khoa công nghệ thông tin Trường đại học Bách khoa Hà nội 2 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  3. Nội dung chương 3  1. Cấu tạo transitor  2. Nguyên lý hoạt động  3. Phần tử 4 cực transistor  4. Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor  5. Phân cực cho transistor  6. Sơ đồ tương đương transistor 3 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  4. 1. Cấu tạo transistor  Transistor là gì được dùng ở đâu?  Transistor là linh kiện bán dẫn được ứng dụng rất rộng rãi, đặc biệt là trong các ứng dụng khuếch đại, điều khiển đóng ngắt bằng điện, điều chế tín hiệu hay tạo dao động. Transistor đóng vai trò các khối cơ bản trong các mạch điện của các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại... 4 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  5. 1. Cấu tạo transistor  Transistor lưỡng cực cấu tạo gồm các miền bán dẫn pha tạp p và n xen kẽ nhau, tùy theo trình tự sắp xếp các miền p và n mà ta có hai loại cấu trúc điển hình là npn và pnp như hình vẽ: 5 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  6. 1. Cấu tạo của transistor  Ký hiệu  (npn) (pnp)  Transistor có 3 điện cực:  E – Emitter  B – Base (Bazo)  C – Collector  Transistor có 2 tiếp giáp  Tiếp giáp pn giữa Emiter và base gọi là JE  Tiếp giáp pn giữa Collector và base gọi là JC 6 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  7. 1. Cấu tạo của transistor  Mũi tên luôn đặt giữa 2 cực Emiter và base  Chiều của mũi tên hướng từ lớp bán dẫn loại p sang lớp bán dẫn loại n  Hai loại transistor  Tuy nhiên trên thực tế transistor npn được ứng dụng rộng rãi  Nghiên cứu chủ yếu transistor loại npn 7 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  8. 1. Cấu tạo của transistor  Về mặt cấu trúc có thể coi transistor như 2 diode mắc đối nhau  Mắc 2 diode như hình trên  tạo thành transistor ?  Hiệu ứng transistor chỉ xảy ra khi có sự tác dụng tương hỗ giữa hai tiếp giáp pn (khoảng cách tiếp giáp rất nhỏ) 8 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  9. 1. Cấu tạo của transistor  Chiều dòng điện và điện áp trong transistor 9 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  10. 1. Cấu tạo của transistor  Ký hiệu điện áp đặt vào transistor  Điện áp cấp cho các cực transistor VCC,VBB,VEE  Điện áp trên mỗi cực của transistor VC , VB , VE  Điện áp giữa các cực: VBE , VCE , VCB 10 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  11. Nội dung chương 3  1. Cấu tạo transitor  2. Nguyên lý hoạt động  3. Phần tử 4 cực transistor  4. Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor  5. Phân cực cho transistor  6. Sơ đồ tương đương transistor 11 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  12. 2. Nguyên lý làm việc  Transistor có 2 tiếp giáp pn, mỗi tiếp giáp pn có 2 khả năng hoặc phân cực thuận hoặc phân cực ngược. Kết hợp lại, ta có thể có 4 trường hợp hoạt động của transistor như sau:  JE JC Miền làm việc Ứng dụng Phân cực ngược Phân cực ngược Miền cắt Khóa Phân cực thuận Phân cực ngược Miền tích cực Khuếch đại Phân cực thuận Phân cực thuận Miền bão hòa Khóa Phân cực ngược Phân cực thuận Tích cực ngược 12 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  13. 2. Nguyên lý làm việc  Để transistor hoạt động ở chế độ khuếch đại:  JE phân cực thuận  JC phân cực ngược.  Sự tác động qua lại của 3 lớp bán dẫn trong transistor tạo ra những liên hệ cơ bản trong transistor. 13 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  14. 2. Nguyên lý làm việc  IE IC IB (1) IC  : Hệ số khuếch đại dòng điện (50-250) IB IC  : Hệ số truyền đạt dòng điện (≈1) IE 14 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  15. 2. Nguyên lý làm việc  Chia cả 2 vế phương trình (1) cho IC  IE IB 1 IC IC 1 1 1 1 15 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  16. 2. Nguyên lý làm việc  Hệ số truyền đạt đánh giá mức hao hụt dòng khuếch tán trong vùng base  Hệ số khuếch đại đánh giá tác dụng điều khiển của dòng base đến dòng collector 16 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  17. Nội dung chương 3  1. Cấu tạo transitor  2. Nguyên lý hoạt động  3. Phần tử 4 cực transistor  4. Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor  5. Phân cực cho transistor  6. Sơ đồ tương đương transistor 17 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  18. 3. Phần tử 4 cực transistor  Về nguyên tắc có thể dùng 2 trong 3 cực của transistor làm đầu vào và cực thứ 3 còn lại cùng với 1 cực đầu vào làm đầu ra.   Có tất cả 6 cách mắc khác nhau. Nhưng dù mắc thế nào cũng cần có 1 cực chung cho cả đầu ra và đầu vào.  Trong 6 cách mắc đó, chỉ có 3 cách mắc là transistor có thể khuếch đại công suất đó là cách mắc chung Emitter (EC), chung Base (BC) và chung Collector (CC). Ba cách mắc còn lại không có ứng dụng trong thực tế. 18 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  19. 3. Phần tử 4 cực transistor  Từ các cách mắc mạch trong thực tế có thể coi transistor như một phần tử 4 cực gần tuyến tính có 2 đầu vào và 2 đầu ra 19 Electronic Technique – HiepHV KTMT
  20. 3. Phần tử 4 cực transistor  Có thể có 6 cặp phương trình mô tả quan hệ giữa đầu vào và đầu ra với dòng điện và điện áp là những biến số độc lập  Trong thực tế thường dùng 3 cặp phương trình  Mô tả điện áp vào và ra theo dòng điện vào, ra  Mô tả dòng điện vào và ra theo điện áp vào, ra  Hỗn hợp: Mô tả điện áp vào và dòng ra theo dòng vào và điện áp ra 20 Electronic Technique – HiepHV KTMT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2