intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trao đổi ý kiến về phần sử thi Đăm Xăn trong sách giáo khoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần sử thi Đăm Xăn trong sách giáo khoa không chỉ mang đến cho học sinh cái nhìn sâu sắc về văn hóa và lịch sử của dân tộc Ê Đê mà còn phản ánh giá trị nghệ thuật độc đáo của thể loại sử thi. Tác phẩm không chỉ là một câu chuyện anh hùng mà còn chứa đựng những bài học về lòng dũng cảm, tình yêu quê hương và các giá trị nhân văn. Việc nghiên cứu và trao đổi ý kiến về tác phẩm này sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về bản sắc văn hóa dân tộc và ý nghĩa sâu sắc của nó trong cuộc sống hiện đại. Bài viết này sẽ trình bày những suy nghĩ và quan điểm về phần sử thi Đăm Xăn trong sách giáo khoa, từ đó mở ra một góc nhìn mới về giá trị của tác phẩm trong giáo dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trao đổi ý kiến về phần sử thi Đăm Xăn trong sách giáo khoa

  1. Văn hoá dân gian và nhà trường 65 FOLKLORE TRAO ĐOI Y KIÊN VÉ PHÁN SỬ THI ĐĂM XĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA & NHÀ TRUÔNG PHAN ĐĂNG NHẬT*"1 ách giáo khoa m à ch ú n g tôi xin phép công bố. N goài ra sử th i T h ái (Chương H an trao đổi ý kiến là Sá ch giáo khoa N g ữ và K h ủ n Chưởng) cũng đã được x u ấ t bản. văn 10, T hí điếm , B an K hoa học xã hội và T uy n h iên đây là n h ữ n g sự kiện mới, cần có N h ân văn, Bộ 1, tậ p 1, năm 2003. Xin phép thời gian mới đư a vào sách giáo khoa được. được tra o đổi vê các m ục : lựa chọn và trích T rên cơ sở chọn đ ú n g tác p h ẩ m tiêu giảng, xác đ ịn h yêu cầu và hưổng d ẫn học biểu là Đ ăm Xăn, việc lấy đoạn nào đê trích tập. giảng cũng là m ột vấn đề. Trước đây, có Lựa c h ọ n v à tr íc h g iả n g sách đã chọn đoạn Đ i lấy n ữ th ầ n m ặ t trời. Đó là m ột đoạn đầy tín h lãn g m ạn, và cũng Bộ sách nói trê n đã chọn h a i tác phẩm có n h à khoa học coi nó chứa đựng một tư sử th i đê đư a vào sách giáo khoa, Đ ăm X ă n tưởng q u a n trọ n g của Đ ăm X ăn: "Một tác và Đẻ đ ấ t đẻ nước. N hư vậy là chính xác. p h ẩ m tu y ệ t vời của folklore Êđê, trước đây H ai tác p h ẩm trê n tiê u biểu cho h ai tiểu được L. S a b a tie r sư u tầm , xứng đ á n g được loại sử thi: sử th i sá n g th ế và sử th i th iế t ch ú ý đặc biệt... Đó là B à i ca Đ ăm X ă n , nói chê xã hội (hoặc là sử th i a n h h ù n g và sử về m ột ch à n g trai đẹp m à kh ô n g có điều g ì th i th ầ n thoại). R iêng Đ ăm X ă n lại còn thỏa m ã n được a n h ta"i2\ được coi là b ài thơ tu y ệ t đẹp, k iệt tác, tác phẩm h à n g đầu: “Người ta không th ể nói Tuy nhiên, Đ i lấy n ữ th ầ n m ặ t trời đến folklore tiê n Đông Dương m à tro n g đầu không p h ả i là tiê u biểu so với C hiến tranh không lập tức x u ấ t h iện n h a n đê tác p h ẩm đ ể d à n h lại vợ. Cơ sở lí lu ậ n của việc lựa sử th i Đ ăm X ă n . B ài thơ tu y ệ t đẹp đó, tác chọn này đã được ghi ở tra n g 37 (Sách giáo phẩm nổi tiế n g h à n g đ ầ u của văn học kh o a 2003, đã dẫn): “N h ìn chung, sử th i tru y ề n m iệng của các bộ tộc sin h sông sâu a n h h ù n g T ây N guyên có b a đề tà i chính: trong nội địa của T ru n g Bộ V iệt N am , cho hôn nhân, chiến tra n h và lao động xây đến nay vẫn là m ột k iệ t tác không p h ả i bàn dựng. Đê tà i chiến tra n h q u a n trọ n g hơn cãi. ”1 ). -• 1 cả, là đê' tà i tru n g tâ m củ a sử thi a n h h ù n g Từ n ăm 2001, sa u k h i C hương trìn h sử và th u h ú t các sự k iện thuộc h a i loại đê tài thi Tây N guyên của N h à nước được tiế n k ia ”. C húng tôi h o àn to àn n h ấ t trí vối qu an h ành, r ấ t n h iề u sử th i T ây N guyên được điểm trê n < 3). (*‘ GS. TSKH. Viện Nghiên cứu Văn hóa
  2. 66 PHAN ĐĂNG NHÃT quả của m ột công sức lao động r ấ t nghiêm túc. Sinh thời. cụ T h ấ u có kể với ch ú n g tôi, có lần , m ấ t một chuyên m áy bay, chủ yếu để phỏng v ấ n về m ột chú thích. X á c đ ịn h y ê u c ầ u và hư ớng dan học Sách giáo khoa đã dẫn (tr.28) ghi rõ: Yêu cầu cần đạt: “H iểu rõ được ý nghĩa của đê tà i chiến tra n h và Buôi hát kê sứ thi Ẻdê tại nhà Ycheng Nie ở làng Eatul - chiến công của n h â n v ậ t anh CưMagar, Đắc Lắc. Ảnh: Minh Tân h ù n g tro n g sử th i Ê đê” Do xác n h ậ n chiến tr a n h là nhiệm vụ Xác đ ịn h yêu cầu n h ư vậy là đúng. Và tru n g tâ m của sử th i T ây N guyên, tro n g đó tro n g câu hỏi hướng dẫn, (câu 3) đã cụ th ể có Đăm Xăn, các soạn giả đã không trích hóa yêu cầu này: “N êu n h ữ n g tìn h tiế t và giảng Đi lấy n ữ th ầ n m ặ t trời nữ a, m à chọn n h ữ n g lời nói của các n h â n v ậ t tro n g đoạn Chiến th ắ n g M tao M xây. trích chứng tỏ cuộc chiến đ ấu của Đ am San tuy có m ục đích riê n g (giành lại vợ) như ng Theo sách B à i ca chàng Đ am S a n của lại có ý ng h ĩa và tầ m q u a n trọ n g đôi vối lợi L. S abatier, Đào Tử Chí và N guyễn H ữu ích của to àn th ể cộng đồng”. T hấu, th ì Đ ăm X ăn tiế n h à n h h ai cuộc chiến tra n h vối h a i tù trư ở n g M tao G rự và ơ đây có ba lớp ý n g h ĩa trự c tiếp hoặc M tao Mxây. (Đợt SU Ư tầm 1984, đo Viện gần và xa. Ý ng h ĩa trự c tiếp là đòi lại người V ăn hóa d ân gian và sở V ăn hóa Đắc Lắc vợ bị cướp. Ý ng h ĩa xa hơn là đem lại n h â n thực hiện, đã bô su n g th êm 4 cuộc chiến lực, của cải, đ ấ t đai, uy d a n h cho cộng tra n h nữa). T rong h ai cuộc chiến tra n h kể đồng. Y n g h ĩa sâ u xa hơn n ữ a là thông trên , việc đ á n h M tao M xây quyết liệt hơn, n h ấ t lực lượng, xóa bỏ tìn h trạ n g ph ân trích giảng đoạn n ày là chính xác. tra n h , tìn h trạ n g ch iến tr a n h liên miên, thống n h ấ t lực lượng to àn th ể tộc người, H iện nay có ba người dịch sử th i Đăm tiê n tới h ìn h th à n h N hà nước và xa hơn Xăn ra tiếng V iệt, thực t ế là có gốc từ bản n ữ a là h ìn h th à n h d â n tộc. Lóp ý ng h ĩa th ứ tiêng P h áp của S a b a tie r: Đào Tử Chí, ba h ìn h n h ư chư a được chú ý đầy đủ. N g u y ễn H ữ u T h âu , Y W ang. R iêng N guyễn Hữu T hấu, có k iến thức phong p h ú về dân Xin nói thêm , g iàn h lại vợ cho tù tộc Eđê, th ạo tiế n g P h á p và tiế n g Êđê, đã trư ở ng không hoàn to àn là “mục đích bỏ r ấ t n h iều công sức để dịch và chú thích riên g ”. Người vợ tro n g ch ế độ m ẫu hệ là Đăm Xăn. Việc chọn b ả n dịch của Cụ là linh hồn của cộng đồng. Người vợ đem lại hợp lí. Tuy nhiên, tro n g sách giáo khoa cần sự giàu san g cho tù trưởng: ghi m ột cách m inh bạch, đây là b ả n dịch “Ông ơi có t h ậ t th ê chăng của N guyễn H ữu T h ấu . Các chú thích cũng Lấy (H nhị) rồi, c h á u sẽ giàu sang cần ghi rõ của N guyễn H ữ u T h ấu . Nó là k ết n h ấ t làng
  3. Văn hoá dân gian và nhà trường 67 C háu không p h ả i bụi dính chân TÍNH DÂN TỘC... Kẻ h ầ u người hạ, cả n g à n tớ tôi’’ (Tiếp theo tra n g 77) Đây là lời giao h ẹn của Đ ăm X ăn với to àn đô'i nghịch n h a u - phe hữ u th ì tìm Trời. cách lập ra tro n g m ột xã hội công d ân một Trong xã hội “b ìn h m inh của lịch sử c h ế độ q u â n p h iệ t và biện lu ậ n cho chính này” người th ủ lĩn h không có gì thực sự là sách đôi ngoại b à n h trướng; phe tả thì đi quyền lợi riêng. Ke cả tà i n ăng, sức khỏe ngược lại hệ tư tưở ng của phe hữu và biện củng là thuộc về cộng đồng và vì cộng đồng m inh cho m ột xã hội cộng sả n không có giai m à có. C hính vì vậy m à cả cộng đồng đều cấp. tự hào vê a n h ta, cùng chiến đ ấ u tử sinh R ất có k h ả n ă n g là c h ủ nghĩa d ân tộc với anh. trê n cơ sở v ăn hoá d ân gian sẽ tiếp tục Vậy nên gọi giành lại vợ là mục đích đóng m ột vai trò q u a n trọ n g tro n g th ê giới gần hoặc trự c tiếp. đương đại. K hi n h ữ n g d ân tộc mối được giải V ài đ iề u tr a o đ ô i th ê m phóng khỏi Liên b a n g Xô V iết cũ cô' gắng lập hoặc tá i lập b ả n th â n n h ư n h ữ n g dân Tóm lại, p h ầ n sử th i Đ ăm Xăn tro n g tộc độc lập th ì n h iều tro n g sô' họ, theo đúng sách giáo khoa n ă m 2003 r ấ t n h iều ưu kiểu của H erder, đ ã tìm kiếm tro n g các hồ điểm, đặc b iệt so với trước đây. Tuy n h iên sơ văn hoá d â n gian của q u á k h ứ nhữ ng có một vài điều cần tra o đổi thêm : chứng tích lịch sử biện hộ cho h à n h động - Có nên dùng th u ậ t ngữ sử th i sáng h iện tạ i của họ. Đ áng tiếc là, với nh ữ n g nỗ thê th a y cho sử th i a n h h ù n g và sử th i thiết lực này, n h ư n h à v ăn hoá d â n gian Roger c h ế xã hội th a y cho sử th i th ầ n thoại? A b rah am s đã n h ậ n xét, "một chủ nghĩa - Có nên tríc h giảng từ sách A n h h ù n g d ân tộc n h â n d ân có th ể bị biến th à n h công ca Đ am S ă n của Hồ Sưởng (Nxb. Hội n h à cụ m à vì nó các d â n tộc khác bị m ất quyền văn, H, 2004)? P h a n Đ ăng N h ậ t đã bàn công dân" (1993, tra n g 5). T rong m ột th ế lu ận kĩ về vấn để n ày (4\ giới bị xé n á t bởi n h ữ n g xung đột sắc tộc và th a n h lọc chủng tộc, các n h à lãn h đạo văn P .Đ .N hoá / chính trị ngày n ay p h ả i quyết định xem có theo đuổi n h ữ n g mô h ìn h d ân tộc (1) G. Condominas, Lời nói đầu khan klei Đam D i, BEFEO, t.46, fác 2, 1955, tr. 555. ch ủ nghĩa lãn g m ạn kiểu cũ đã từ n g vận (2) J. Dourne (Dainbo): Tạp chí Pháp - A, số h à n h k h á tố t ở th ê kỉ trưởc hay không, mà 49-50, số mùa xuân 1950, sô' đặc biệt dành cho mô h ìn h n ày do đ ặ t n ặ n g vào các d ạn g thức các dân tộc Tây Nguyên, tr. 1054. v ăn hoá duy n h ấ t và th u ầ n k h iế t nên ẩn (3) Xem Phan Đăng Nhật: chứa nguy cơ gây chia rẽ, h ay là đi tìm + Sử thi Đam Xăn và phương pháp nghiên nh ữ n g mô h ìn h mới dự a trê n sự đa dạng cứu vă n hóa d ã n g ia n , T ạ p ch í v ă n h ó a n g h ệ v ăn hoá và tôn trọ n g lẫ n n h a u giữa tấ t cả thuật, sô 6 năm 1986, tr. 24. các d â n tộc. + Sử thi Êđê, Nxb. Khoa học xã hội, H., (Trích từ cuốn Folklore một số 1991. thuật ngữ đương đại,- GS. Ngô Đức (4) Phan Đăng Nhật: Một bản anh hùng ca Thịnh - TS. Frank Proschan đồng Đam Xăn mới chuyến thê thơ, Tạp chí Văn hóa chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà dân gian, sô 2-2005, tr. 10. Nội, 2005).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2