intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:332

126
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những bài văn hóa, văn nghệ của Lê Xuân Vũ là bài viết của một nhà báo, nhà văn làm việc lâu suốt mấy chục năm ở một tạp chí có vai trò quan trọng trong công tác tư tưởng và tổ chức của Đảng, trong việc tổng kết kinh nghiệm cách mạng phong phú của Đảng, tuyên truyền đường lối, chính Tài liệu của Đảng. Tài liệu Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh của tác giả Lê Xuân Vũ tập hợp các bài viết của tác giả về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên 40 năm qua. Tài liệu gồm 51 bài viết và gồm 3 phần: Chính trị - Xã hội, văn hóa, văn nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. DỂ “TA VẪNLÀ TA“ MÀ RẠNGRỠ TRONŨ VẬNHỘI MỚI ■ m m Chúng ta nghĩ gì khi người Nhật duy tân tự hào và phấn đấu cho "Hàng Nhật không thua bất cứ hàng nước nào trên thế giới", còn một số nhà doanh nghiệp Việt Nam lại lo nhái hàng hóa nước ngoài, dựa dẫm uy tín sẵn có của người khác, "xây nhà mình dưới bóng nhà người khác" ? Tiếc cho một số thương hiệu Việt Nam không kịp đăng ký bị mất vào tay người nước ngoài, đặc sản Việt Nam như bánh đa nem, nước mắm, mắm tôm bán đi tứ xứ lại dán nhãn hiệu nước khác trong vùng. Có thê nào "vô tư" khi đọc báo thấy công nhân Việt Nam trên đất Việt Nam bị ông chủ ngoại quốc đánh đập, bắt đứng phơi nắng đến ngất xỉu phải đi viện mà tô chức công đoàn ở đó vẫn ngậm miệng; khi nhìn những cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam ra sân cỏ mà "màu cờ sắc áo" chỉ có tên nhà tài trợ ngoại quốc và chữ số chứ không có tên mình; khi con Hồng cháu Lạc nô nức đón chờ "Âm vang sông Hồng" bỗng nhận ra rằng tốn bao công sức đem trình diễn cả dàn trống đồng Đông Sơn, y phục và vũ điệu thời Âu Lạc dường như chỉ đê làm nền cho mấy cái tích tắc mô tô bay của một tài tử nước ngoài. "Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc" (Hồ Chí Minh) trong không ít trường họp bị rẻ rúng ; Có những mặt hàng Việt Nam do người Việt Nam sản xuất tại Việt Nam và cũng chì bán trong nước Việt Nam sao lại phải mang nhãn hiệu tiếng nước ngoài ? Một dạo, trên cửa ra vào một số nơi sang trọng chỉ thấy "Pull", "Push" thay cho "Kéo", "Đẩy", ở nhà vệ sinh công cộng "Men", "Women" thay cho "Nam", "Nữ" (lẽ ra chỉ nên chua trong ngoặc đơn dưới chữ Việt nếu thấy cần cho cả khách nước ngoài). Rất nhiều tờ lịch ghi tên tháng, tên ngày trong tuần chỉ bằng những chữ JAN, FEB... và SUN, MON... Rồi đến tên một cửa hiệu, một siêu thị, một ban nhạc, 313
  2. một giải thưởna. cũng muốn dùng tiếng Anh, tiếng Pháp cho "oai', cho "hiện đại"! Tron« khi đó thì, chưa nói viết, không íl người Việt trên đất Việt mà nói không đúng tiếng Việt, không phân biệl nôi một số phụ âm đàu như n/ 1, ch/ ir, s/ X . . . , không phát âm rõ được một số nguyên âm kép.... ngay cả trên diễn đàn, đài phát thanh, truyền hình ! Phim ảnh, ca nhạc, thị hiếu nước ngoài tràn vào, vô tình hay hữu ý gieo rắc nép sốns xa lạ với những giá trị chuẩn mực đạo đức của dân tộc. Đất nước còn nghèo và còn cả núi việc cần làm không thê chấp nhận cảnh tượníỉ quá nhiều hộp đêm, "nhà nghỉ", bar, karaôkê, "mát xa", bia ôm, cà phê đèn mờ, cà phê áo nhàu, vũ trường với những thuốc "lắc" và điệu nhảy dâm dật điên loạn. Phanh phui những 0 tiêu thụ ma túy, mại dâm công khai và trá hình, thì thấy chủ yếu là những thanh niên ăn chơi, đua đòi, kệch cỡm mà từ phục trang đến lời ăn tiếng nói, cử chí hành vi đều trái với thuần phong mỹ tục, đạo lý làm người của cha ông. Có nhữiisỉ học sinh trung học phô’ thông kể vanh vách tiểu sử, tình sử, sưu tập ánh của diễn viên màn bạc này, ca sĩ tài danh kia trên thế oiới nhưniỉ đi giữa đường phố Hà Nội mang tên danh nhân Việt Nam lại không biết đó là ai, thời nào, có công trạng gì với đất nước. Neu văn hóa biêu hiện rõ rệt ở lối sống thì lối sống của một số không ít người đana trượt theo hướng thực dụng của cơ chế thị trường, tình cảm bị tiền tài lấn lướt, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị chủ nghĩa tự do cá nhân thời Ihượng của văn hóa phương Tây chối từ, gạt bỏ. Một số người thieu hiếu biết vcnh vang với lối sống gọi là "hiện đại", "sành điệu" ấy của minh, lên án và phủ nhận quá khứ, chê ông bà cha mẹ và chê rộng ra củ những thế hệ tiền bối, thấy dường như đất nước và con người mình chang có gì đáng nói ! ? Họ đua đòi ăn mặc lố lăng, kỳ quái, xả rác. nhô bậy, nói tục, gây gô, bâl nhã với phụ nừ và ớ chỗ đông người, đánh chửi nhau, đua xe trái phép, dấn thân vào các loại tệ nạn xã hội. May mà đó chi là một số rất ít. Song, cần ngăn chặn sự lây nhiễm, lan truyền. Lối sống lấy đồng tiền làm chuẩn mực dường như đang thắng thế. Không ít người tranh cưóp nhau chạy theo đồng tiền, ngoài xã hội và 314
  3. cả trong gia đình, bỏ qua lương tâm và trách nhiệm, bất chấp đạo đức và pháp luật. Đồng tiền đang chi phối từ lũ irẻ bán buu ảnh và vật kỷ niệm lẵng nhẵng níu áo người nước ngoài bill inua, làm xấu mặt người Việi Nam ngay giữa Hà Nội nổi tiếng thanh lịch đến đám ăn mày thật và gia ngồi dọc đường vào nơi danh thắng; lừ đây đó một vài đứa con đứa cháu nghiện ma túy mất hết tính người dám cầm dao giết mẹ giếl bà đến một bộ phận cán bộ Đảng và Nhà nưóc tham nhũng, thoái hóa, biến chất. Văn học là kho tàng giá trị linh thần dân tộc thì có nhà lý luận phê bình lại cho rằng văn học Việt Nam thế kỷ XX so với thế giới mới chì là "văn học tỉnh lẻ và nghiệp dư" chưa có chứng chỉ ISO, hoặc mới chỉ là thứ "văn nghệ phục vụ", "chưa có sự phát triển của chính bản thân nó"... "Những điều trông thấy" xa lạ với điệu tâm hồn và tinh cách Việt Nam ấy dẫu chỉ là "hiện tưọTig nhất thời"nhưng khôns khỏi ít nhiều thương tôn đến lòng tự hào dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam. một Việt Nam lâu đời có lịch sử vẻ vang, sức mạnh tinh thần to lớn, cội nguồn đạo đức sâu xa. * Nói đến bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc và do đó bản sắc văn hóa dân tộc theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, chúng ta khônơ chỉ nói những giá trị vật thô : Đau vì di tích lịch sử bị xuống cấp nghiêm trọng, bị xâm hại ngang nhiên làm mất đi vẻ tôn nghiêm cổ kính hoặc bị "tôn tạo" sai. Buồn vì chùa giả phật giả, chùa xây như nhà ở, có cả khu phụ trên tầng hai; hoặc danh lam Ihắng cảnh bị hàng quán bao vây, quà bánh tràn cả vào chính tâm, tiền tế những nơi thờ cúng linh ihiêng. Chúng la cũng không chỉ cảnh báo bản sắc dân tộc hay bản sắc văn hóa dân tộc đâu phải chỉ là sì sụp jễ bái quanh năm, đua nhau "rước xách thần thánh", "trống mõ bì bõm, ca hát lu bù" như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng phê bình nhắc nhủ. Chúng ta quan tâm trước hét và nhiều nhất đến những vấn đề cốt lõi : bồi dưỡng cốt cách dãn tộc, chăm lo đến tăm hồn và tính cách dăii 315
  4. [ộc, trước hết là lòng tự hào dân tộc biểu hiện cụ thê và sinh động ở mỗi con người Việt Nam trong điều kiện mới. Đúng thế, tự hào dân tộc là một sức mạnh tiềm tàng to lớn, không tự hào lấy đâu dũng khí và nghị lực vươn tới ? Còn nhớ thời thuộc Pháp có một học giả răn đe ; "Nước ta còn hèn kém lắm, chẳng có gì đâu mà làm phách !" Nếu cứ theo lời răn đe ấy chắc gì đã có ngày nay? Dân tộc ta đã có mấy nghìn năm hình thành, phát triển trong lịch sử và sẽ tiép tục phát triển, trường tồn với lịch sử. Câc đặc điểm dân tộc, bản sắc dân tộc sẽ còn tồn tại lâu dài, rất lâu dài. Nhiệm vụ của chúng ta là phát hiện, nắm vững, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hôi biêu hiện tập trung ở văn hóa, khéo léo kết hợp chúng với xu thế phát triển chung hợp quy luật của thời đại. Dân tộc nhLmg không bài ngoại mà biết tiếp thu những tinh hoa của loài người thì càng dân tộc bao nhiêu càng quốc tế bấy nhiêu... Đó là quan điếm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về van đề dân tộc và bản sắc dân tộc. Chúng ta đã làm đúng như vậy và vẫn sẽ tiếp tục làm đúng như vậy trong điều kiện năm châu họp chợ ngày nay. Ai choáng ngợp trước văn minh vậi chất, sùng bái nước ngoài, mang tâm lý nhược tiêu tự ti, "người tã lớn bởi vì mình quỳ xuống”(Mara), người ấy sẽ tự đánh mất mình. Chúng ta cần cả văn minh vật chất và văn minh tinh thần, cần tiền nhưng không làm nô lệ cho đồng tiền nên phải nắm vững hơn nữa quan hệ giữci xây dựng kinh tế và phát triển văn hóa. Đi vào kinh tế thị trường, chúng ta vẫn phải giữ vững đạo đức xã hội, coi trọng nhữĩig giá trị tốt đẹp trong lối sống của dân tộc ta, không tách mi kinh tế với văn hóa, với việc xây dựng con người Việt Nam mới - động lực và đồng thời là mục tiêu của cách mạng. Đồng tiền chỉ là vật trao đổi ngang giá. Nó không được phép vênh vang "là tiên là phật, là sức bật tuổi trẻ, là sức khỏe tuổi già, là đ à danh vọng, là lọng che thân, là cán cân công lý" như câu vè luu hành., càng không được phép sai bảo và làm hư hỏng cán bộ các cơ quan Đẫng và 316
  5. Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Xưa và nay, chúng ta đã có bao gương sáng liêm, chính, kiệm, cần. Trong mở cửa và hội nhập, điều cốt yếu là ta phải có được nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng mạnh, phấn đấu đê hàng hóa Việt Nam mang nhãn hiệu Việt Nam ngày càng có uy tín, thương hiệu Việt Nam ngày càng có mặt nhiều trên thế giới. Giao lưu văn hóa ngày một mở rộng, chúng ta ở tư thế người chủ mà tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài; văn hóa nước ngoài trước sau vẫn chỉ là khách mời, không thê để khách lấn chủ. Càng không thể "tôn sùng thần tượng ngoại lai, quên bàu sữa mẹ" ! "Dân ta phải biết sử ta..."(Hồ Chí Minh) nên chuyên mục Theo dòng lịch .^¿f trên truyền hình thi hiểu biết về lịch sử và con người Việt Nam rất được hoan nghênh. Tinh thần "Ngày siã đình Việt Nam " 1%- 6 hằng năm làm sống lại những nét đẹp cô truyền trong gia đạo, gia giáo, gia phong. Xem thuộc phim lịch sử, dã sử, truyền thuyết Trung quốc, chúng ta càng khát khao những tác phẩm văn học, sân khấu, điện ảnh của mình cũng "ăn khách" như vậy nói về lịch sử dân tộc, thuần phong mỹ tục Việt N am ta ! Rất cần học tiếng nước ngoài, nhất là khi trình độ ngoại ngữ của ta còn rấi thấp, nhung phải biết tôn trọng và yêu quý tiếng mẹ đẻ. Hát hay ca khúc tiếng nước ngoài cũng tốt song trước hết hãy hát hay những bài hát Việt Nam trên các sàn diễn. Các bà mẹ trẻ Việt Nam thảy đều nên biết hát ru con. Tên giao dịch với nước ngoài bằng tiếng nước ngoài là càn thiết, nhung tên Việt Nam vẫn phải là chính. Đây là nhà ta, ta là chủ. Mảy tính ở Việt Nam chưa có hệ điềư hành bằng tiếng mẹ đẻ như ở nhiều nước khác đã là một cam chịu thiệt thòi lúc này, nỡ nào còn sính dùng tiêng một dân tộc khác thay cho tiêng mẹ đẻ để hướng dẫn ở các nơi công cộng và đặt tên cho hàng hóa, cửa hiệu, công ty, chợ búa, cuộc thi, giải thưởng của mình ngay trên đất nước mình ? Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu và đẹp, có bản sắc độc đáo. Chẳng lẽ bao người nước ngoài đến Việt nam, như nhà Ihơ Mỹ Joseph Duemer 317
  6. dịch Chinh phụ nsâm Việt Nam, đều nhận thấy "tiếng Việt có rất nhiều tàng nghĩa"và "vẻ đẹp của âm nhạc trong tiếng Việt" khiến cho "thơ Việl Nam, kê ca thơ hiện đại không theo vần luật, đọc lên nghe như đang hát, khác với thơ Mỹ đọc lên nghe như đang nói chuyện"..."', mà chúng ta lại không biết quý trọng và làm cho nó ngày càng trong sáng và giàu đẹp hơn hay sao ? Cỗ những nước "hậu sinh khả úy", nhưng dân muốn khoe lịch sử nước mình chì có thê kể đến đời cha đời ông là chấm hết. Người Việt Nam hoàn toàn có đủ cơ sở lịch sử ngàn năm văn hiến đê tự hào về đất nước và dân tộc mình. Ta lớn lên từ một trong nhũng cái nôi lớn của loài người. Nghìn năm Bắc thuộc không đồng hóa noi Việt Nam. Trăm năm thực dân Pháp không phá nôi cốt cách tâm hồn Việt Nam. Những kẻ một thời cậy mạnh trên đất nước ta rốt cuộc cũng phải cuốn gói, công khai thừa nhận sai làm trước thiên hạ. Tràn Cương Trung xưa đi sứ Việt Nam về, đêm đêm trong giác ngủ vẫn còn nghe vẳng tiếng trống đồng, rụng rời kinh sợ bạc cả tóc : "Can quã mộng lý đan tâm kho, Đồng cô thanh trung bụch phát sinh". Lịch sử Việt Nam còn ghi bao sứ bộ Việi Nam khiến"Thiên triều” nê trọng, kiến trúc sư Việt Nam góp mặt xây thành Bắc Kinh, Hồ Nguyên Trừng của Việt Nam là tô súng thần công Trung Quốc... Thé kỷ trước, ông Bô, Toàn quyền Đông dương thừa nhận do không hiểu phong tục và lịch sử nước ta, ông cứ "tưởng đem đến cho một dân lộc dã man những ân huệ của một nên văn minh cao cả" nhung rôi đâu đâu ông cũng thấy người Việt Nam "cần cừ không mệt mỏi", xã hội Việt Nam "có cơ sở tổ chức đáng khen", "trong gia đình trên kính dưới nhường, thờ phụng tổ tiên", vào "đền chùa, được đọc những câư châm ( I ) Theo báo Lao động. 9-4-2001, lr.4. 318
  7. ngôn làni vẻ vang cho nhân loại"'^ Còn ông Đờ Puvuốcvin thực dân thì viết : "Chúng ta thấy ở đây cả một nền văn minh, mọi thứ đều xây dựng từ lâu. Nghệ thuật, khoa học, kê cả khoa học quản lý Nhà nước đều đã phát triếii mạnh mẽ. Luật pháp, cô phong, tôn giáo, văn học, tất cả đều đã hoàn thành và hòa họp với nhau, trải qua bao thế kỷ đã được điều hòa và nay càng hoàn hảo thêm.(...) Dân lộc này đã sống trong một xã hội thuần thục có tô chức trong khi những người phương Tây còn ở tình trạng bán khai. Yêu mến quê hương, quyến luyến gia đình, tôn kính tô tiên, yêu chuộng công lý, tôn trọng chính nghĩa, ham thích khoa học, coi trọng lời nói thánh hiền, thương yêu nòi giống, tôn kính lẽ phải; ghét xa hoa, không hám tiền tài, khinh ghét vũ lực, không sợ gian khổ, hy sinh; đó là những đức tính răn dạy trong sách thánh hiền, lưu lại trong cô phong và ghi thành luật pháp. Hiện nay, đó cũng là bản tính của người Việt Nam hình thành từ bao thế hệ, những thế hệ luôn luôn cố gắns thực hiện đạo lý ấy một cách thành kính; người Việt Nam bình thường bắt gặp ở bất cứ đâu cũng đều như vậy cả...‘” . Cách mạng Thảng Tám năm 1945 như một kỳ tích dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước Dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh được thế giới công nhận là "anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới" và gần đây còn được coi là "một trong những lãnh tụ lớn nhất của thế kỷ XX". Biết bao lời tốt đẹp của các nhà chính trị, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, nhà khoa học lớn trên thế giới đã dành cho Việt Nam chống Mỹ, CÚII nước : Việt Nam là "dân tộc của các hiệp sĩ" (Picaxô), là "nguồn hy vọng của nhân dân bị áp bức" (B. Rúlxen), là "hình ảnh của niêm tin, tượng trimg cho bất khuất, sự tổng hợp của đạo đức loài người, một bài học, rnột tám gương"(Thư nhân dân Pháp), là "một dân tộc chiến đấu (2), (3) Dan theo Hồ Chí Minh : Nước An-nam dưới con mắt ns ười Pháp, Hồ Chí Minh Tuùn ỉập, N.xb Chính IrỊ Quốc gia. Hà Nội. 20(K). t.l. tr. 425-.426). 319
  8. vì mình và vì cả loài người" (R. Roa), là "quả tim của thế giới" (X. Litman), là "phẩm giá con người" ( E. Triôlê), là "dòng chữ vàng chói lọi Irons lịch sử loài người” (Hội Cựu chiến binh Liên Xô). Bạn bè xác nhận "Việt Nam mang gánh nặng cho cả thế giới" (G.P.Vigiê) nhưng "đã làm cho thế giới phải xem xét lại mọi quan điếm đã có từ trước" (G. Sênô); họ nêu cao nghĩa vụ đối với Việt Nam chống Mỹ : "Một phần, một nửa, hoặc tất cả cho Việt Nam" (F.Castro ). v à đối phương trên bàn thương lượng cũng phải thừa nhận Việt Nam "anh hùn«", "chính các ông là những người cuối cùng sẽ hoàn thành tương lai của Việt Nam'' (H. Kissinger khi bắt đầu họp bí mật với "Bắc Việt Nam" ở Pari). Những năm sau chiến thắng và thống nhất nước nhà, có lúc chúng ta đã lâm vào khủng hoảng kéo dài trong khi chủ nghĩa xã hội trên thế giới đi vào thoái trào, rồi tan rã từng mảng lớn. Bấy giờ, thu nhập quốc dân/đầu người Việt Nam thực tế đứiìg nguyên tại chỗ (98$ năm 1975 và 99$ năm 1982). Sách nghiên cứu của một nhà xuất bản Đại học Pháp'^’ đưa ra những con số và bảng so sánh, coi Việt Nam là một phán - thí dụ về sức bật trong sự phát trien kinh tế của các nước Đông Bắc và Đông Nam Á. Vậy mà, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưỏng Hồ Chí Minh, dựa vào dân, vì dân, sáng tạo trong thực tiễn, kết họp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chúng ta đã đôi mới thắng lợi, đạt được những thành tỊoi quan trọng, làm thay đôi hẳn bộ mặt đất nước và nâng cao mức sống của nhân dân (GDP tăng 6-7%/ năm, bình quân đầu người đã là 400$ và irong ké họach 10 năm tới lại sẽ là gấp đôi). Một năm sau vụ 11- 9-2001 ở Mỹ, kinh tế thế giới chao đảo, GDP Việt Nam vẫn có khả năng tăng 7%, chỉ thua Trung Quốc... Ngằy nay, Việt Nam đã trở thành một trong những nuớc xuất cảng gạo lớn trên thế giới. Đối tác, bạn bè Việt Nam ca ngợi công (4) Léon Vandcrmcersche : Phần thó siớ i thuộc văn m inh T ru n s H oa ngày naỵ, (Lc nou vea u m o n d e sinisâ) PDF, 1986, 320
  9. nhân, cán bộ, chuyên gia Việi Nam liếp thu kỹ thuật tiên tiến nhanh và sán ụ lạo. Cũng đã xuất hiện những nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam Ihành đạt trong nước và ở nước ngoài, những trí thức Việt Nam hay "ốc Việt Nam trong một vài ngành khoa học mũi nhọn của thế eiới, v.v... Không được phép tự ru ngủ mình và thực tế cũng luôn cảnh tỉnh : "ở nhà nhất mẹ nhì con, ra đường lắm kẻ còn giòn hơn ta". Đảnc và Nhà nước ta đã chỉ ra, bên cạnh những thành tiai, cả những sai làm. khuyết điểm, nhược điểm, khó khăn, thách thức và nguy cơ. Dù có liềm năng trí tuệ lớn, nước ta vẫn còn là một nước kinh tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp. Con đườnc; phía trước lắm aian nan, cần đủ tự tin và sáng tạo, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, sánh vai góp mặt với đời. Kinh tế đã vậy, văn hóa cũng vậy, cũng phải vươn tới, hiện đại hóa trên cơ sở trân trọng giữ gìn và phát huy bản sắc Việi Nam, "mình đã hưởng cái hay của người thì mình cũng phải có cái hay cho người ta hưởng", "mình đừng chịu vay mà không trả" như Bác Hồ đã dặn. c ó t cách, khí phách con người Việt Nam, lòng tự hào dân tộc Việt Nam trong lịch sử đã làm nên bao kỳ tích trên đất nước "vốn xưng nền văn hién đẫ lâu (...), mạnh yếu tuy có lúc khác nhau song hào kiệt đời nào cũng có". c ó l cách, khí phách con người Việt Nam, lòng tự hào dân tộc Việt Nam là tài sản vô giá của hơn 80 triệu người Việt Nam ngày nay, là nguồn vốn vô tận nếu biết giữ gìn, bồi dưỡng, phát huy. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhàm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang, dân chủ và văn minh, nó phải được động viên và tô chức thành sức mạnh vật chất phi thường, như mới cách đây không lâu "cả bốn nghìn năm cùng ta ra trận", đê "Ta vần là Ta" mà rạng rỡ trong vận hội mới, hội nhập khu vực và toàn cầu.'*’ 2002 ( ♦ ) Bài đáng Tạp c h í C ộng sản số đặc biệt, ỉ +2 - 2003 32
  10. Phần III VĂN NGHỆ 323
  11. 324
  12. VỂ VÁN BỂ “ TRĂM HOA DUA NỞ" Trong thời gian qua có những vi phạm tự do dân chủ và chúng ta đang tích cực sửa chữa. Điều đó đúng. Nhung thiết nghĩ không nên vì thế mà kêu toáng lên rằng ; "Tôi phải được hoàn toàn tự do, tự do vô điều kiện ngay bây giờ !" Ây Ihế mà có người bất chấp điều kiện thực tế đòi phải được hoàn toàn tự do ngay lập tức, tự do không cần lãnh đạo hoặc chỉ chấp nhận một ý niệm lãnh đạo trìru tượng. Họ cố chứng minh bản chất của trí thức vốn là tiến bộ nên trí thức nói chung và văn nghệ sĩ nói riêriH có khả năng tiến bộ đặc biệl, có bản chất rất khấc thường, chi có thê chiếu tỏa ra ngoài đời ánh sâns củã chính bán thân mình một cách "siêu giai cấp". Họ xuyên tạc lịch sử và hùng hô bảo : các anh lắp lại một cách giáo điều ý kiến của Lênin từ năm 1905 với dụng ý hạn chế "trăm hoa đua nở" trên đất nước này! Những lặp luận đại loại như thế gần đây rải rác xuất hiện trên một số báo chí. Bài "Từ Prôlêcun đến trăm hoa đua nở" của ông Nguyễn Hữu Đang đăng trên báo Văn Nghệ số 145, 146, 147 là một dẫn chứng. Cho nên tôi thấy nên góp ý kiến với ông Nguyễn Hữu Đang. ( 1) I. Thực chất của Prôlêcun Ông Nguyễn Hữu Đang gán cho Prôlêcun lúc đàu tính chất tién bộ để dc bồ đạt tới điều mình định n ó i : văn ngliệ ta hiện nay cũng gần như Prôlêcun, phải rút ở đấy bài học kinh nghiệm, đùng có giáo điều thẹo ý kiến của Lẽ nin năm 1905 nữa, đừng có hạn chế tự do sáng tác nữa. Nhưiig dù cố tình gán ghép như thế, ông vẫn không đạt được dụng ý (1 > Prolctkult : "Văn hóa vò sân" 325
  13. của mình. Cuối bài, người đọc phải hỏi : " ồ hay, Prôlêcun đã là tô chức phản độne như thế thì ta với nó khác nhau về bản chất rồi còn gì ; nó đã là của tư san, phản động như thế thì sai lầm của nó e còn nghiêm trọng hơn ông Đang nêu ra kia, nó còn có mục đích của giai cấp tư sản thất thế cũng chưa biết chừng. Đã thế thì không nên có sự ám chỉ gì ở đây vì chủ irương của nó và của ta về văn nghệ đã hoàn toàn khác nhau về căn bản". Nhưng Prôlêcun có phải ià một tổ chức lúc đầu tiến bộ không đã - chỉ lúc đàu thôi đấy ? Prôlêcun do Bôđanôp lập ra và điều khiên. Bôđanốp là naười the nào ? Hắn vốn là thầy thuốc, đảng viên Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, một thời đã đi vód Bônsêvich và từ trước năm 1905 đã có những quan điểm xét lại chủ nghĩa Mác Irong lĩnh vực triết học. Sau năm 1905, cách mạng thất bại, Bôđanốp đoạn tuvệt với Bônsêvich trong vấn đề hiểu nhiệm vụ đấu tranh chính trị của giai cấp cônơ nhân và cả trong triết học. Bôđanôp đã từng tô chức những nhóm chống Bônsêvich mà Lênin phản đối kịch liệt. Bôđanôp đã là một trong những kẻ tô chức trường chống chủ nghĩa Mác ở đảo Capri và cùng với Lunátsátski, Badarôp, bọn Mensêvích lusơkêvích và Valănglinôp viếl bài chống lại cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác. Bôđanôp còn tạo ra một lý luận rất phiền toái mà hắn gọi là "Empiriomonisme", thực chất là duy tâm chủ quan mà Lênin đã đập cho tơi bời trong cuốn Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phím (Matérialisme et Empiriocriticisme). Năm 1913, Bôđanôp lại ra một quyên sách gọi là Khoã học tô chức phô cập từ đầu đến cuối đối địch với chủ nghĩa Mác mà những kẻ thù của nhân dân xô viết đã dựa vào đấy đê chống lại công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Bôđanôp cho rano có ba con đường song song đi tới chủ nghĩa xã hội : con đường kinh tế, con đường chính trị, con đường văn hóa, ba con đường ấy độc lập hẳn với nhau. Nhiệm vụ của Prôlêcun là đi tới chủ nghĩa xã hội băng con đường văn hóa. Mà con đường vãn hóa độc lập với con đường chính u ị tất nhiên sẽ dẫn đến sự độc lập của Prôỉêcun đối với chính quyền củu công nhũn và nông dãn. 326
  14. Chính Lênin đã tuyên bố một cuộc "chiến tranh tàn nhẫn" với những "phát minh trí tụê" ấy. Đó chỉ có thê là một thứ văn học hình thức mà những chuyên gia tư sản tung ra khắp trong nước bằng cả một hệ thống câu lạc bộ nghệ thuật hay văn học, việc mà ông Nguyễn Hữu Đang cho là "thiết thực giúp ích thợ thuyền về học tập văn hóa cũng như về sinh hoạt nghệ thuật". Một tô chức văn hóa muốn tách rời với Đảng, tách rời với chính quyền công nông, tách rời những điều kiện sinh hoạt vật chất của những người lao động, lại do một người mà cách mạn 2 trong lúc đang bận bịu vì chiến tranh, lo củng cố chính quyền xô viết và đặt nền móng cho chế độ mới, đang tạm gác những vấn đề văn học và nghệ thuật xuống hàng thứ yếu, cực chẳng đã phải đê cho điều khiên, lại là một thứ văn hóa tiến bộ ? Ai cũng biết, từ năm 1905 Lênin đã nói : "Tất cả những điều đó (về tự do sáng tác) cũng không lật đổ cái nguyên lý mà giai cấp tư sản và phái dân chủ giai cấp tư sản cho là lạ lùng kỳ quái : sự nghiệp văn học nhất định phải là một bộ phận công tác của Đảng xã hội dân chủ gắn liền chặt chẽ với các bộ phận khác" (Tô chức Đảng và văn học Đảng). Thế mà sau đó hơn chục năm (tháng 9 năm 1917), Prôlêcun ra đời, chủ trương ngược lại với Lênin như thế lại là một tô chức tiến bộ ? Trái với đường lối căn bản, trái với nguyên tắc của Lênin mà lại là tiến bộ ? Khône ! Đấy chỉ là âm muu giành độc quyền của giai cấp tư sản trong việc xây dưng một nền văn hóa mới. Âm mưu ấy đã thất bại. Cho nên cố ý sây cho người ta ấn tượng văn nghệ ta lâu nay cũng hẹp hòi, sai lầm như Prôlêcun chỉ là vu khống trắng trợn. Văn nghệ ta là văn nghệ nhân dân chân chính. Có những hẹp hòi, những vi phạm tự do sáng tác nhưng đường lối văn nghệ của ta là đường lối cách mạng. Prôlêcun là phản động khoác áo vô sản. Căn bản không nên có sự ám chỉ gì ở đây cả, mà nôn rút thêm một kinh nghiệm là : phải tích cực vạch mặt bọn giả danh, bọn "ireo đầu dê bán thịt chó". Nguyễn Hữu Đang còn nói đến những người trung thực irong Prôlêcun. Không hiểu trung thực với ai khi họ đòi độc lập với chính quyền xô viết, khi họ "gián tiếp bảo vệ quyền tự do theo hay không 327
  15. ✓ theo cách áp dụna chủ nghĩa Mác của Lênin"? Ây thế mà Nguyễn Hữii Đang còn bảo : "Xu hướng thích độc lập và tự do ấy sẽ chẳng hại gì neu họ có một đường lói phát triển văn hóa sát đúng với thực lế Liên Xô lúc bấy eiờ". Thật là lạ lùng ! Có thê có người hợm mình và ấu trĩ như thế chăng ? Không! Một người có ý muốn văn hóa là độc quyền của giai cấp mình sao lại đòi độc lập đối với Đảng và giai cấp mình, với chính quyền của giai cấp mình ? Tất nhiên, trong Prôlêcun có thê có một số người say sưa và mù quáng nào đấy, nhưng những người ấy, họ không có tinh thần thù địch đối với chính quyền xô viết. Trong cuốn Lịch sử văn học Liên Xô, Êgôlin nói : "Trong Prôlêcun, có không ít những người chưa có tinh thần thù địch với chính quyền xô viết, nhưng nhìn chung thì cương lĩnh lý luận của Prôlêcun mang tính chất phan động". Lênin đã từng chiến đấu cho việc xây dựng một nền văn học Đảng, một nền văn học vô sản. Nhưng văn học vô sản là văn học thấm nhuần ý thức tư tưởng của giai cấp vô sản chứ không phải là văn học vô sản kiêu Prôlêcun. II. Không thể tách rời đấu tranh giai cấp mà quan sát vấn đề trí thức. Òng Nguyễn Hữu Đang còn rút ra kết luận răng áp dụng ý kiến của Lênin năm 1905 vào nước ta là giáo điều, và lập luận : trí tuệ bản chất vốn là tiến bộ, lo gì, nó sẽ đi theo con đường tiến bộ định sẵn của nó, độc lập với sinh hoạt vật chất. Trí thức vốn mang trong người khả năng tiên bộ đặc biệt, họ có cái bản chất rất khác thường, họ tiến lên với lịch sử "như inộl nhu cầu cơ thế, như bản năng làm mẹ nó thôi thúc người phụ nữ (và các con vật cái)". Những nguyên tắc mà Lênin nói trong Tô’ chức Đảng và văn học Đ:í/ỉơtừ năm 1905 vẫn có giá trị hiện thực ở nước ta ngày nay. Áp dụng nó là cần thiết, không phải giáo điều, nhưng đó là vấn đề bàn sau. Ta hãy nói đen cái "bản năng làm m ẹ” của ông Nguyễn Hữu Đang. Thật 328
  16. ra, lập luận này không mới mỏ sì. Từ nghìn năm irước đã có. Ngày nay ta cũng đã thấy trên báo chí Pháp những luận điệu cho rằng không phải trạng thái lực lượng sản xuất và sự biến dicn của quan hệ sản xuất tạo ra cách mạng, không phải phons trào của các giai cấp xã hội định đoạt sự thất bại hay thành công của cách mạne cũng như sự phát triên sau cách mạng mà là những tư tưởng, nhũng kc hoạch của các nhà tư tưởng. Ta cũng thấy ở Trung Quốc lý luận "tinli ihàn chiến đấu chủ quan", "khuếch trương tự ngã", "lực lượng nhân cách" của nhà văn, lấy nhân tính thay cho sự phân tích giai cấp, cho rằng nhà văn không phải là tai mắt của giai cấp, tư tưởng của tác phẩm cũng không phải do ý thức tập đoàn xã hội quyết định mà chỉ là "bản tính của vũ trụ hoặc là thê hiện của tâm", "của lương tâm nghệ thuật"... Những lý luận ấy có khác gì lý luận ban chất của trí tuệ vốn đã là tiến bộ nên văn nghệ sĩ có cái bản chất rất khác thường, trí thức mang trong nơười một khả năng tiến bộ đặc biệt và xu hướng Chân, Thiện, Mỹ ; khác gì cái lý luận quanh co cho rằng văn nghệ sĩ có lý tưởng chủ quan của mình, họ cứ việc phục vụ lý tưởng chủ quan ấy và tùy hoàn cảnh mà lý tưởng chủ quan ấy phù hợp với nguyện vọng của 2Ìai cấp cách mạng này hay giai cấp cách mạng khác; khác gì lý luận chỉ cần "ngọn lửa chân thành" nơi nhà nghệ thuật...? Trí tuệ nói chung phát triển theo hướng đi lên của lịch sử loài người. Nhưng tư tưởng và nghệ thuật không phải vẫn tự nhiên nảy nở theo hướng tốt. Lịch sử loài người nói chung phát triển theo hướng đi lên thì cái gì trong xã hội loài người nói chung lại không phát triển theo hưóng đi lên ? Nhimg vấn đề có ý nghĩa thực tiễn càn bàn ở đây lại không phải là vấn đề nói chung như thế mà là vấn đề trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể, có giai cấp, trí tuệ tiếp tục đi theo hướng tốt như thế nào. "Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội". Ý nghĩ, lời phê phán của các học giả phái Bách khoa không tự nó có động cơ. Trước những tư tưởng của họ đã có nhũng trạng thái của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuấl đã lỗi thời và đã bị vượt qua, sự bố trí mới về lực lượng xã hội, những giai cấp đương thời. Cho nên không phải năm 1689 hay 1889 tư tưởng phái 329
  17. Bách khoa thắng mà là trong một thời kỳ lịch sử kinh tế và xã hội nhất định. Trong xã hội có giai cấp, mỗi giai cấp đều cả quyết rằng cách xem xét suy nghĩ của mình là đúng, là đầy đủ. Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa ý thức tư tưởng của giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột không thể phủ nhận tính chất siai cấp của ý thức tư tưởng. Giai cấp bóc lột khi đã đến ngày tan rã diệt vong cũng có thê phân hóa và một số /rphần tử có thế phản lại giai cấp mình đến một trình độ nào đó. Mác, Ăngghen, Lênin minh mẫn lỗi lạc, đem ý thức xã hội chủ nahĩa đến cho phong trào côns nhân tự phát mạnh mẽ, nhưng các bậc thiên tài ấy phục vụ hẳn cho giai cấp công nhân và cũng không phải tự dưng có được ý thức xã hội chủ nghĩa. Người ta lại biết rằng trước, sau và trons khi Mác. Ảngghen, Lênin phục vụ giai cấp công nhân thì có bao nhiêu trí thức khác phục vụ giai cấp tư sản, thậm chí ngăn cản, phá hoại nền văn minh nhân loại. Tri thức không phải là một lực lượng siêu RÌai cấp, lịch sử không phải là kết quả hoạt động cá nhân của tư duy phê phán, của những người trí thức lỗi lạc. Trong xã hội có giai cấp, hầu hét những người trí thức đều phục vụ siíii cấp thống trị, đại biểu cho tư tưởng thống trị đương thời. Không phải tự nhiên họ bước theo giai cấp cách mạng đế’ đi tới Chân, Thiện, Mỹ. Cả một cuộc đấu tranh bản thân và xã hội xảy ra. Không phải vấn đề "nhu cầu cơ thế mà là vấn đề trí tuệ phục vụ cho giai cấp nào. Vì trí thức là những người lao động trí óc sản xuất ra những phẩm vật tinh thần cho các giai cấp xã hội khác nhau, đồng thời cũng biến thành những người bảo vệ lợi ích cho các giai cấp xã hội đó. Nội bộ của giai tằng xã hội ấy - trí thức - rất phức lạp. Nhắm mắt bảo rằng ở nhũng nước mà cách mạng đã nắm được chính quyền và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, các giai cấp thống trị cũ đã bị lật đố’ rồi tuy chưa bị tiêu diệt hẳn, hiện tượng phản công của tư tưởng giai cấp thống trị cũ không còn là một hiện tượng đáng kê nữa, chỉ là dối minh và dối người, là trái với chủ nghĩa Mác. 330
  18. Lenin viết ; "Việc thủ tiêu giai cấp là kết qủa của một cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài, gian khổ, quyết liệt má sau khi lật đổ chính quyền của tư bản, sau kh i đánh đổ nhà nước tư bản, sau khi thành lập chế độ vô sản chuyên chính, vẫn không biến mất (như những người tầm thường và dân chủ vẫn tưởng tượng) mà cuộc đấu tranh giai cấp đó chỉ thay đổi hình thức, trở thành quyết liệt về nhiều mặt. "Suốt trong thời kỳ quá độ đó, cuộc cách mạng sẽ vấp phải sự chống đối của bọn tư bản cũng như sự chống đối một cách có ý thức của một số đông phần tử trong các giới trí thức tư sản". (Chào mừng giãi cấp công nhẫn Hunggãrí). Và ai cũng biết lý luận vô sản chuyên chính của Lênin nói rằng ở nhũng nước mà giai cấp vô sản đã nắm được chính quyền, giai cấp tư sản không phải là không có mun mô phục hưng, vì sau khi bị lật đổ, trong một thời gian lâu dài, nó vẫn còn mạnh hơn giai cấp vô sản đã lật đô nó. (Cách mạng vô sản và tên phản bội Caosky). Tình hình Hunggari và Balan gần đây càng chứng minh điều đó vẫn đúng. Vì vậy, quan sát mọi vấn đề xã hội, kể cả vấn đề trí thức, không thê tách rời cuộc đấu tranh giai cấp. ở nước ta, do những đặc điểm về địa vị kinh té, chính trị và tư tưởng, trí thức, trừ một số ít phản phúc dân tộc ra, đều có tính cách mạng. Họ biết ngoài con đường đi với giai cấp công nhân họ không còn con đường nào khác. Những năm kháng chiến gian khố, thông qua thực tiễn và quan sát đời sống xã hội, thực tiễn nghiệp vụ và học tập lý luận Mâc - Lênin, họ tin tưởng Đảng Lao động Việt Nam, tin tưởng chủ nghĩa xã hội, phần lớn trong số họ đã là một bộ phận của giai cấp công nhân. Nhưng phân lớn không phải là tât cả. Mà ngay trong phần lớn ấy, do ảnh hưởng của đế quốc và phản động, trạng thái của trí thức cũng chưa hẳn đã hoàn toàn tương ứng với sự thay đối về địa vị chính trị và vị trí xã hội của họ. Nhiều người tiến bộ vẫn còn tác phong tư tưởng duy tâm, tư sản, cá nhân trong nhũng mức độ nhất định, số trung gian càng không phải nói. 331
  19. Có người kêu lên rằng hoàn cảnh xã hội nước ta ngày nay khác hoàn cánh năm 1905 của Lênin rồi. Đúng, ngày nay chủ nghĩa xã hội đã thành một hệ thống thé giới, nhưng tại sao họ không kêu lên : trước và sau Cách mạnỵ Tháng Mười, Bôđanôp đòi văn nghệ độc lập với chính trị mà ngày nay ở ta cùnç vẫn còn có người đòi trả quyền điều khiến văn nghệ về cho văn nghệ, trả quyền điều khiến chuyên môn về cho chuyên môn ; có người đánh giá trí thức quá cao mà quên những di sản xấu của xã hội trên người họ, làm như họ là siêu nhân ; có người khuếch đại cái bản lĩnh cá nhân của văn nghệ sĩ đê cố gắng chúng minh lằng đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng không còn là một hiện tượng đáns kể. Họ làm như khả năng truyền bá tư tưởng duy tâm, tư tưởng tư sản một cách có ý thức ở ta đã hết hoặc không còn đáng kê nữa. làm như thực tiễn xã hội chủ nghĩa đã đủ sức thuyết phục mọi người, mọi giai cấp ở nước ta rồi, làm như bên nách ta, trên một nửa đất nước ta không còn bọn đe quốc, phong kiến, tư sản mại bản, kẻ thù công khai của chế độ ta nữa rồi. Họ nhấn mạnh tri thức có khả năng tiến bộ đặc biệt khác với những phần tử khai thác kinh té mà quên rang địa chủ, tư bản muốn cải tạo thành công nhàn, ngoài việc cải tạo tư tưởng ra, trước hết phải bỏ nhà máy, ruộng vườn ra đã, nghĩa là trước hết phải có sự thay đồi căn bản về sinh hoạt vật chất đã, còn sự chuyển biến của irí thức mấu chốt là ở cải tạo tư tưởng. Tóm lại, họ muốn đặt vấn đề tiến bộ của trí thức một cách chung chung, thoát ra ngoài hoàn cảnh lịch sử cụ thê, giới hạn giai cấp ; họ muốn làm ra vẻ duy vật đếm xỉa đến tình hình các nước mà cách mạng đã nắm được chính quyền nhung lại đem bộ phận thay cho toàn thể, tán dương một cách duy tâm cái bản lĩnh chủ quan của trí thức, của văn nghệ sĩ. III. Nắm vững nguyên tắc và hiểu đúng chính sách "Trăm hoa đua nở" của Trung Quốc Có người cứ muốn bê ngay chính sách "Trăm hoa đua nở" của Trung Quốc về. Họ bảo : các anh nhắc lại một cách giáo điều những ý kiến của Lênin với dụng ý hạn chế "trăm hoa đua nở". Họ đánh dấu 332
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2