Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não
lượt xem 3
download
Hàng nǎm mỗi độ xuân về, đất trời giao hòa, vạn vật thay đổi, cũng là lúc khí hậu chuyên dần từ khí lạnh của mùa đông sang khí trời ấm áp của mùa xuân. Từ tiết đại hàn 20/1 nǎm 200 1 ngày thứ 13 sau tiết xuân phân 2/4 nǎm 200 1 . Vào thời gian này, khí âm bắt đầu giảm, khí dương bắt đầu sinh, khí hậu lúc nóng lúc lạnh, độ ẩm cao trên 80%. Vào thời gian này những người cao tuổi, cơ thể suy yếu tiền sử có HA, HA không klểrn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não
- Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não Hàng nǎm mỗi độ xuân về, đất trời giao h òa, vạn vật thay đổi, cũng là lúc khí hậu chuyên dần từ khí lạnh của mùa đông sang khí trời ấm áp của mùa xuân. Từ tiết đại hàn 20/1 nǎm 200 1 ngày thứ 13 sau tiết xuân phân 2/4 nǎm 200 1 . Vào thời gian này, khí âm bắt đầu giảm, khí dương bắt đầu sinh, khí hậu lúc nóng lúc lạnh, độ ẩm cao trên 80%. Vào thời gian này những người cao tuổi, cơ thể suy yếu tiền sử có HA, HA không klểrn soát được. thường mắc các chứng bệnh về tuần hoàn và hô hấp. Liên hệ bệnh trúng phong của y học dân tộc và bệnh rối loạn tuần hoàn não của y học hiện đại I. Mở ĐầU: Trong các rối loạn tuần hoàn, rối loạn tuần hoàn não là điển hình nhất.
- Bàn về thời khí nǎm Tân Tỵ và Hải Thượng Lãn ông nói: "Sáu nǎm Tân, trong đó có nǎm Tân Ty, thủy hỏa bất cập , thổ vượng quá hóa thành thấp, nǎm Tân Tỵ thủy đại hư, thổ lấn át, thổ với hỏa đồng hóa gọi là: 'Hóa khí dụng sự'. Rối loạn tuần hoàn não cụ thể là tai biến mạch máu não để lại di chứng nặng nề về thần kinh, tâm thần y học dân tộc thường xếp vào loại trúng phong. Tùy tưng trường hợp mà phong có thể vào tạng, phủ, kinh lạc v. v. . . II. RốI LOạN TUầN HOàN NãO THEO Y HọC HIệN ĐạI 1 . Tai biến mạch máu não là một thể của rối loạn tuần hoàn não. Bệnh xuất hiện đột ngột. Bệnh nhân không tử vong cũng để lại di chứng nặng nề. ở người cao tuổi tính chất trầm trọng của bệnh càng tǎng. Lâm sàng, tai biến mạch máu não chia làm 3 loại: - Chảy máu não. - Nhũn não (còn gọi là nhồi máu não do tắc hoặc nghẽn mạch). - Loại hỗn hợp vừa nhũn não vừa chảy máu não. Ngoài 3 loại trên còn loại tai biến mạch máu não tạm thời, hoặc nhưng không được coi thường vì hay tái phát, dần dần dẫn tới tới biến mạch máu não điển hình.
- 2. Biểu hiện chung của tai biến mạch máu não : a. Xuất hiện đột ngột: - Bệnh nhân đang đứng hoặc ngồi, đột nhiên ngã gục, hiện tượng này xảy ra. - Bị gió lùa, tắm lạnh, uống rượu, xúc động mạnh đôi khi còn xuất hiện các triệu chứng: Nhức đầu: Nhức đầu cường độ ngày càng tǎng diển hình là cơn hôn mê. Bệnh nhân ngã và hôn mê. Hôn mê có thể nông hoặc sâu. Đôi khi trên lâm sàng có biểu hiện giảm ý thức hoặc bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. b. Dấu hiệu liệt 1/2 người. - Liệt 1/2 người là dấu hiệu rất quan trọng. Dấu hiệu này xuất hiện ngay từ đầu, hoặc xuất hiện từ từ. - Trên lâm sàng đôi khi xuất hiện các triệu chứng nếu mỏi một bên, nói ngọng mồm hơi méo, dần dần triệu chứng liệt 1/2 người rõ. c. Dấu hiệu thần kinh khác: - Cơn co giật, cơn co cứng. Buồn bã tay chân, rối loạn giác quan, mờ mắt, ù tai không nghe được. d. Biểu hiện toàn thân:
- - Nhịp thở không đều, khò khè, nhiệt đọ ban đầu giảm, sau đó tǎng, chân tay lạnh, vã mồ hôi. - Mạch nhanh, HA giao động, có thể tụt hoặc tǎng vọt. - Rối loạn thần kinh thực vật: da mặt đỏ hoặc tím. e. Tiến triển của bệnh: Thường phức tạp, khó lường trước, nhìn chung xấu, tử vong trong những ngày đầu. 3. Tiên lượng với bệnh nhân tai biến mạch máu não: Đứng trước một bệnh nhân tai biến mạch máu não có dấu hiệu gì để tiên lượng bệnh diễn biến xấu: - Liệt nặng, hôn mê sâu. - Co cứng - Bệnh nhân đang hôn mê có co giật ở một bên hoặc hai bên . III. QUAN ĐIểM CủA YHDT Về TAI BIếN MạCH MáU NãO - Hôn mê, cấm khẩu, bán thân bất toại y học dân tộc gọi là chứng trúng phong. Theo Kỳ Bá chia làm 4 loại:
- 1. Thiên khô: Tê liệt 1/2 người. 2. Phong phì: Mình không đau, 2 tay buông xuôi. 3. Phong ý: Có lúc như thiêm thiếp ngủ, lúc hoảng hốt, bàng hoàng, không biết gì. 4. Phong ý: phong thắng đau khắp người. - Hàn thắng đau dữ dội. - Thấp thắng đau kèm theo tê liệt A Phong trúng vào cơ thể 1. Phong trúng tạng: - Tâm bị: Bệnh nhân hay nằm ngửa, phát nóng, rưỡi khô cứng, sắc mặt đo , mất tiếng. - Can bị: Người bệnh choáng váng, cất đầu không được, sườn đau, mắt trợn ngược, tính tình giận dữ, chân tay co quắp. - Tỳ bị: Bụng đầy chướng, da vàng, chân tay yếu sức, cơ máy. - Phế bị: Ngực đầy tức, hen suyễn, phiến táo, mồ hôi ra, mắt hay nh ìn, ít nói. * Thân bị: Phù nề, lưng mỏi, xương đau.
- 2. Nguyên nhân ngoạI phong - Nguyên nhân bên ngoàI là yếu tố thuận lợi cho nguyên nhân nội nhân phát bệnh vì: Cơ thể suy yếu tấu lý sơ hở, tác nhân do lục khí xâm nhập vào cơ thể, lục khí đó là phong hàn thử thấp táo hoả. - Sáu thứ khi trên xâm nhập vào cơ thể gọi là ngoạI nhân. NgoạI nhân và nội nhân kết hợp với nhau làm cho tính chất của bệnh càng trầm trọng hơn. Do đó khi chẩn đoán và đIều trị, người thày thuốc cần phân biệt cho được đau là gốc đau là ngọn. Có như vậy việc điều trị sẽ đạt hiệu quả cao. C. Một số quan điểm trúng phong của người xưa 1. Tác giả: Lưu Hà Giang Các chứng phong, dù ở thể hôn mê co cứng tê liệt đều không phải là phong. Riêng ở can khía thực, cũng không phải là ngoại phong mà do nội phong. Phần nhiều vì: lao động nghỉ ngơi bất thường, dẫn tới tâm hoả tạo thịnh, thận thuỷ suy kiệt, âm hư, dương vượng, mà nhiệt khí bốc lên, làm tâm thần không nguôi, gân cốt bất dung mà ngã vật xuống, không biết gì, hoặc giận mừng, sầu muộn, thươnh xót, sợ hãi, 5 chí quá cực gây lên. Nếu ta cứ nghĩ đến phong là ngọn mà quên mất gốc của phong là hoả là chưa đủ. 2. Tác giả: Lý Đông Viên
- Trúng phong không phải là nguyên nhân bên ngoài mà gốc của phong là khí. Phần lớn những người trên 40 tuổi, khí huyết đã suy yếu hoặn nhân thất tình làm tổn thương đến tâm khí hoặc ở người béo trệ là hình thịnh khí suy do đó nguồn gốc của phong là khí. 3. Tác giả: Chu Ngạn Tu - Phương tây bắc khí hàn, khi bị bệnh thường do phong hàn - Phương tân nam khí ôn có nhiều thấp khi bị bệnh phần lớn là thấp thổ sinh đờm, đờm sinh nhiệt, nhiệt sinh phong. 4. Tác giả Hứa Học Sĩ: - Bạo nộ thương âm, bạo kỷ thương dương, ưu sầu nhiều, khí hư huyết nghịch. ở lứa tuổi cao chân thủy suy liệt, nếu quá giận dữ, c àn hỏa động bốc lên, làm cho mình nóng, có đờm. Đôi khi ở tuổi thanh niên cũng bị bệnh là do: sắc dục quá độ, chân âm thủy khuy tổn, không đủ chế hỏa, hoặc phụ nữ sau khi sinh, huy ết bị suy tổn dẫn tới hỏa bốc lên làm cho người bệnh bị hôn mê. IV. QUAN ĐIểM TRúNG PHONG HIệN NAY
- Hiện nay do ánh sáng của Y học hiện đại có nhiều thầy thuốc y học hiện đại nghiên cứu và làm công tác y học dân tộc. Để rút gọn dễ nhớ và dễ làm: tác giả Giáo sư Nguyễn Tài Thu cho Trung phong ở những thể sau: 1. Phong trúng tạng phủ a/ Chứng bế, thường thực chứng b/ Chứng thoát, thường hư chứng 2 . Trúng phong kinh lạc: a/ Trúng kinh: có biểu hiện tê, hệt. b/ Trúng lạc: méo miệng, mắt lệch. Sau đó đề ra phương thức chẩn mạch, xác định nguyên nhân và phân biệt bệnh nặng, nhẹ. - Mạch phù huyền có lực là phong. - Phù hoạt là đàm. - Phù sác có lực là hỏa. - Trầm huyền có lực là khí. Bệnh nhẹ: thường người bệnh mạch phù hoạt hoặc sác kèm theo có thần, dễ khỏi.
- Bệnh nặng mà mạch huyền phù sác, Hồng Đại là bệnh khó chữa. Bệnh tiến triển nặng mà hai bộ xích không có mạch là hạ nguyên khí đã tắt V. KếT LUậN Để thay cho phần kết luận chúng tôi nêu một số vấn đề về thời khí nǎm Tân Ty: - Bàn về thời khi nǎm Tân Tỵ và bệnh tật có thể phát sinh: Hải Thượng Lãn ông nói: "Sáu nǎm tân trong đó có nǎm Tân Tỵ, thủy hỏa bất cập, thổ, thịnh hóa thành thấp do đó khi điều trị cần bổ Thận trừ thấp. Bổ thận: châm bổ, Thân du, Thái khê, Nhiên đốc. Trừ thấp: Kiện tỳ. Trừ thấp, Bổ Túc Tam lý, Tam âm giao, Thái bạch. Nǎm Tân Tỵ, Thủy đại hư, Thổ lấn át, Thổ với Hỏa đồng hóa gọi là "Hỏa khí dụng sụ ". Từ tiết đại hàn 20/1/2001 đến xuân phân 1 9/3/200 1 thời gian này, khí dương minh táo kim là khách khắc khí khuyết âm can mộc là chủ. Khách khắc chủ là thuận, do đó khí của Dương minh đại trường và Vị xâm nhập vào Can và Tâm bào. Khi điều trị cần tả các huyệt kinh Đại tr ường và Kinh vị, châm bổ các huyệt ở kinh Can và Tâm bào. Mùa xuân nǎm Tân Tỵ khí của phong thất là chủ yếu nhưng điều trị ta cần lưu tâm đến táo nhiệt. Sáu nǎm tân trong đó có nǎm Tân Tỵ. Thủy bất cập. Trong ngũ
- hành, Thủy sinh mộc. Mẹ nhược con suy không khống chế được thổ do đó thổ khắc thuỷ mạnh. Thổ thịnh sẽ xuất hiện mưa, ẩm thấp nhiều. Người ta quan hệ với thiên nhiên gọi là thiên nhân hợp nhất. Do vậy giai đoạn này sẽ xuất hiện các chứng "tê, đau, mệt mỏi, nặng nề, hoa mắt và bệnh rối loạn tuần hoàn não và bệnh về hô hấp". BS. Phạm Vǎn Giao
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phòng rối loạn tuần hoàn não ở người cao tuổi
5 p | 156 | 21
-
Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 4)
6 p | 141 | 19
-
Phòng rối loạn tuần hoàn não ở người cao tuổi
3 p | 92 | 10
-
Trẻ có nguy cơ bị rối loạn tâm thần vì game online
7 p | 95 | 7
-
Quy tắc phòng chống rối loạn tiêu hóa cho con
5 p | 78 | 4
-
Trẻ không chịu đến lớp – Biểu hiện của chứng rối loạn lo âu
7 p | 76 | 3
-
Măng cụt cứu con khỏi tiêu chảy mùa hè
5 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn