TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 27 (52) - Thaùng 4/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ đầu thế kỷ XX:<br />
Những vấn đề xuất bản, biên soạn và phân loại<br />
Verse-narrative written in Vietnamese romanized script in South Vietnam in the<br />
early twentieth century: Publishing, editing and classifying<br />
<br />
ThS.NCS. Dương Mỹ Thắm<br />
Trường Đại học Văn Hiến<br />
<br />
Duong My Tham, M.A. Ph.D.student<br />
Van Hien University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ được xuất bản, tái bản với số lượng<br />
lớn và bày bán phổ biến khắp các hiệu sách với giá bình dân. Thời đó, truyện thơ Quốc ngữ được người<br />
dân Nam Kỳ lục tỉnh yêu chuộng. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử và nhu cầu thưởng thức của người<br />
dân thay đổi nên về sau ít ai còn lưu giữ loại truyện thơ này. Vì vậy, việc tìm kiếm tư liệu gặp rất nhiều<br />
khó khăn. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi giới thiệu khái quát những vấn đề xuất bản, tình hình tư<br />
liệu và trên cơ sở đó phân loại truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ theo cách riêng.<br />
Từ khóa: truyện thơ, Quốc ngữ, Nam Kỳ, phân loại.<br />
Abstract<br />
In the early decades of the 20th century, verse-narrative written in Vietnamese Romanized script in the<br />
south of Vietnam was published and republished massively and sold in most of the bookstores with<br />
reasonable prices. At that time, the verse-narative was appreciated by readers from the six southern<br />
provinces. Because of historical conditions and the change of readers’ taste, however, very few people<br />
have stored this type of verse-narative. Therefore, it is challenging to search for its documentation. This<br />
paper aims to present the overview of publishing issues and the literary resources, from which verse-<br />
narrative written in Vietnamese Romanized script in the south of Vietnam is classified in a different<br />
way.<br />
Keywords: verse-narrative, Vietnamese Romanized script, Southern Vietnam, classification.<br />
<br />
<br />
<br />
Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ được dùng từ “Nam Kỳ” trong khái niệm truyện<br />
viết bằng chữ Quốc ngữ, chủ yếu sử dụng thơ Quốc ngữ Nam Kỳ là muốn đặt truyện<br />
thể thơ lục bát và xuất bản ở Sài Gòn từ thơ Quốc ngữ vào đúng bối cảnh lịch sử<br />
cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX. giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.<br />
Truyện được sáng tác dựa vào truyện dân Gắn liền với sự ra đời và phát triển truyện<br />
gian Việt Nam, truyện thơ Nôm, tuồng, thơ Quốc ngữ là hình thức diễn xướng nói<br />
tích Trung Quốc, truyền thuyết Phật giáo thơ. Để hình thức nói thơ ngày càng hấp<br />
và sự kiện có thực ở Nam Kỳ. Người viết dẫn người nghe, trong quá trình biên soạn<br />
<br />
80<br />
DƯƠNG MỸ THẮM<br />
<br />
<br />
truyện thơ Quốc ngữ, các “tác giả” đã kết có thể từ 1.000 đến 3.000 bản. Nhiều quyển<br />
hợp hình thức nói thơ với hình thức nghệ thơ tái bản đến lần thứ 6, thứ 7 như Thoại<br />
thuật tuồng. Sự pha trộn này đã tạo nên Khanh Châu Tuấn, Lâm Sanh Xuân Nương,<br />
một bộ phận mới trong thể loại truyện thơ Phạm Công Cúc Hoa, Quan Âm diễn ca,<br />
Quốc ngữ Nam Kỳ, đó là thơ tuồng. Nàng Út, Con Tấm con Cám, thơ Sáu Nhỏ,<br />
Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ bao gồm cả Tiết Đinh San cầu Phàn Lê Huê; thậm chí<br />
truyện thơ Quốc ngữ và thơ tuồng Quốc có những quyển tái bản lần thứ 12, 13 như<br />
ngữ được xuất bản ở Nam Kỳ đầu thế kỷ thơ Vân Tiên, thơ Sáu Trọng.<br />
XX. Hình thức trình bày các quyển thơ cơ<br />
Sau khi giới thiệu hình thức xuất bản bản giống nhau. Trang bìa được in bằng<br />
truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ, bài viết s giấy màu loại mỏng, có hình minh họa một<br />
trình bày khái uát tình hình tư liệu, trên cảnh nào đó trong truyện. Góc trên bên<br />
cơ sở đó phân loại truyện thơ uốc ngữ phải của trang bìa là giá quyển thơ, góc<br />
Nam Kỳ theo cách riêng. trên bên trái là số lần tái bản. Nhưng đến<br />
1. Hình thức xuất bản truyện thơ thập niên 50, hầu hết trên trang bìa của các<br />
Quốc ngữ Nam Kỳ quyển thơ không có số lần tái bản, và một<br />
Vào những năm đầu thế kỷ XX, các số quyển không in giá bán như những<br />
nhà in ở Nam Kỳ bắt đầu uan tâm đến quyển thơ đã in đầu thế kỷ XX. Tên thơ<br />
việc xuất bản truyện thơ. Đây là loại sách thường được in bằng hai loại văn tự, là Hán<br />
được in bằng chữ quốc ngữ, giá bán từ văn và Quốc ngữ, hoặc chữ Nôm và Quốc<br />
0$20 (hai mươi xu) đến 0$60 (sáu mươi ngữ, đôi khi cũng có những trường hợp đặc<br />
xu) một quyển tùy theo độ dày, mỏng, trơn biệt kết hợp cả ba loại văn tự: Hán, Nôm và<br />
hay có hình. Vào thời điểm này, 1 tạ lúa quốc ngữ. Ngay dưới tên truyện thơ thường<br />
(68 kilos) có giá từ 2$00 (hai đồng) đến ghi rõ "bổn cũ soạn lại", "bổn cũ diễn<br />
hơn 3$00, tùy theo thời điểm được mùa chánh", "soạn y bổn Nôm", hay "tân soạn"<br />
hay mất mùa (1). Như vậy, để mua 1 quyển và tên người soạn, người đứng ra xuất bản.<br />
thơ người ta phải bán từ 6 đến 18 ký lúa. Cuối trang bìa là tên, địa chỉ nhà in và năm<br />
Điều rất thú vị là trong suốt gần 4 thập kỷ xuất bản được ghi bằng hai loại văn tự<br />
giá lúa ngày càng tăng nhưng giá truyện quốc ngữ và Pháp văn. Bìa sau thường in<br />
thơ vẫn giữ nguyên sau mỗi lần tái bản. Có danh mục các thứ thơ, tiểu thuyết, tuồng,<br />
những cuốn tái bản hơn 10 lần, kể cả thay cải lương đã và s xuất bản. Càng về sau,<br />
đổi nhà xuất bản, chủ bổn, người biên trang bìa càng được thiết kế đơn giản hơn,<br />
soạn… nhưng vẫn giữ nguyên giá ban đầu, bỏ bớt chữ Hán, Nôm, tên truyện thơ được<br />
như trường hợp thơ Vân Tiên (có hình), tái thể hiện bằng Quốc ngữ.<br />
bản lần thứ 13 nhưng giá vẫn giữ nguyên là Truyện thơ uốc ngữ đã được xuất bản<br />
0$60. Đến thập niên 50, mỗi quyển thơ có ở Nam Kỳ với số lượng khá lớn, song do<br />
giá trung bình là 2$00. yếu tố thời gian và những biến cố lịch sử<br />
Thơ thường được in khổ 16cm x 24cm, nên chúng còn được lưu giữ không nhiều<br />
dày từ 16 đến 30 trang (kể cả bìa). Đặc biệt, tại các Thư viện quốc gia Việt Nam, Thư<br />
nếu có xen k hình v hoặc pha lẫn các hình viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ<br />
thức tuồng thì mỗi cuốn có thể dày đến 100 Chí Minh và Thư viện Khoa học Xã hội<br />
trang. Thơ bán rất chạy, số lượng mỗi lần in vùng Nam Bộ. Truyện thơ uốc ngữ được<br />
<br />
81<br />
TRUY N THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG VẤN ĐỀ XUẤT BẢN, BIÊN SOẠN VÀ PHÂN LOẠI<br />
<br />
<br />
các nhà in xuất bản thành các tập sách độc Tiết Cương khởi nghĩa, Tiết Đinh San<br />
lập. Ngoài ra còn có các tác phẩm được in cầu Phàn Lê Huê, Tiết Giao đoạt ngọc,<br />
thành nhiều kỳ trên các báo, tạp chí như: Tống Tử Vưu (thơ), Tống Tử Vưu truyện,<br />
Lục súc tranh công, Nhị thập tứ hiếu trên Trần Đại lang, Trần Minh khố chuối, Trần<br />
Gia Định báo. Hiện nay, Thư viện quốc gia Sanh Ngọc Anh, Triệu Tử Long Đương<br />
Việt Nam đang là nơi lưu giữ truyện thơ Dương Trường Bản, Trò Đông thơ, Trụ<br />
quốc ngữ nhiều nhất và chủ yếu dưới hình Vương mê Đắc Kỷ, Trương Ngộ thơ, Tứ<br />
thức vi phim. đại kỳ thơ, Văn Doan diễn ca, Văn Doan<br />
Hiện tại, chúng tôi sưu tầm được gần thơ, Vân Tiên cờ bạc, Võ Tòng sát tẩu, Xử<br />
200 tập thơ. Trong đó, trừ những tập tái án Quách Hoè… Ngoài ra cũng có nhiều<br />
bản có cùng tựa đề, tác giả người biên soạn bản khác trùng tên với các tác phẩm kể trên<br />
và nhà in, hiện đã thu thập được 156 tác nhưng khác tác giả và nhà in.<br />
phẩm, như: Bá Ấp Khảo loạn cung, Bá Nha Tất nhiên, số tác phẩm đã tìm được<br />
Tử Kỳ, Bạch Viên Tôn Các, Cậu Hai chưa phản ánh đầy đủ tình hình xuất bản<br />
Miêng [Miên], Cha Hồ Chú Nhẫn, Chàng truyện thơ uốc ngữ lúc bấy giờ, nhưng về<br />
Chuột Lệ Tiên, Chàng Nhái Kiển Tiên thơ, cơ bản đã ít nhiều bao quát gần hết số tác<br />
Chàng Nhái (thơ), Chiêu Quân cống Hồ, phẩm mà các nhà in cũng như độc giả khi<br />
Đào Trinh Luông Sanh, Đỗ Thập Nương, ấy quan tâm. Chỉ còn một số ít truyện thơ<br />
Đơn Hùng Tín, Dương Ngọc thơ, Hạng Võ Quốc ngữ Nam Kỳ đã được giới thiệu trên<br />
biệt Ngu Cơ, Hậu Chàng Nhái, Hậu Con các trang bìa sau của các truyện thơ, trên<br />
Tấm con Cám, Hậu Hoàng Trừu, Hậu báo mà hiện nay chúng tôi chưa tìm được,<br />
Lang Châu, Hậu Nàng Út, Hậu Phạm ví như Thơ Năm Tỵ, Thơ Bảy Tài, Hạnh<br />
Công, Hậu Thạch Sanh, Hậu Vân Nguyên cống Hồ, Thơ giết chó khuyên<br />
Tiên, Hoàng Trừu, Lâm Sanh Lâm Thoại, chồng, Bùi Kiệm kiện Phú Loan, Đơn<br />
Lâm Sanh Xuân Nương, Lang Châu thơ, Nguyệt Nga kêu oan cho Bùi Kiệm…<br />
Lang Châu toàn truyện, Lục Vân Tiên thơ, 2. Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ<br />
Lưu Bình Dương Lễ, Lý Công thơ, Lý Thi nhìn từ phương thức biên soạn<br />
Ân Đào Báo Nghĩa, Mục Liên Thanh Đề, Qua khảo sát thông tin trên trang bìa<br />
Nam Kinh Bắc Kinh, Nàng Chuột trinh tiết, của các tập truyện thơ, chúng tôi thấy hầu<br />
Nàng Út, Ngọc Cam Ngọc Khổ, Nhị thập hết các tác phẩm đều được miêu tả phẩm<br />
tứ hiếu, Nữ trung báo oán, Ông phò nhị cách của nó như: "Bổn cũ soạn lại", "bổn<br />
tẩu, Phạm Công Cúc Hoa, Phan Công thơ, cũ diễn chánh", "soạn y bổn Nôm", "soạn<br />
Phàn Lê Huê phá Hồng Thủy trận, Phụng theo bổn Nôm", "thơ mới", "thơ hậu"…<br />
Kiều Lý Đáng, Phụng Nghi Đình, Quan Âm Căn cứ vào nghĩa của các cụm từ và<br />
diễn ca, Quan Công phục Huê Dung, Sáu phương thức biên soạn tác phẩm, chúng tôi<br />
Trọng thơ, Sử Công, Tam Nương thơ, Tam tạm phân loại truyện thơ Quốc ngữ thành 4<br />
Tạng thỉnh kinh đông độ, Tề Thiên Đại nhóm: Phiên âm từ truyện Nôm (Soạn y<br />
Thánh loạn thiên đình, Thạch Sanh Lý bổn Nôm), bổn cũ soạn lại (dọn lại, sửa<br />
Thông, Thằng Lảnh bán heo, Thơ đi lại…), viết tiếp (thơ hậu), sáng tác (thơ<br />
Tây, Thơ mài gươm dạy vợ, Thơ Mụ Đội, mới). Theo chúng tôi, cách phân loại theo<br />
Thơ phật tổ ra đời, Thơ Sáu Nhỏ, Thoại nhận thức của người xưa về bản chất tác<br />
Khanh Châu Tuấn, Tiên Bửu thơ tuồng, phẩm cần được tham chiếu với nguồn văn<br />
<br />
82<br />
DƯƠNG MỸ THẮM<br />
<br />
<br />
liệu của chúng để có một cái nhìn r hơn Văn Thình tái bản lần thứ 13 vào năm<br />
về truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ. 1942. Trên trang bìa chính của tác phẩm<br />
Ưu điểm của cách phân loại theo này có ghi rõ tác giả là cụ Đồ Chiểu. Ngoài<br />
phương thức biên soạn, miêu tả bản chất ra họ còn sử dụng cụm từ "soạn y bổn<br />
tác phẩm của người xưa là tính lịch sử của Nôm" đặt ngay dưới tên tác phẩm. Các<br />
nó, cho ph p sử dụng lại các từ, ngữ mà thông tin trên cho chúng ta thấy được tác<br />
các tác giả người biên tập truyện thơ uốc phẩm này có nguồn gốc từ bản Nôm của<br />
ngữ đã dùng. Cách phân loại này s làm Nguyễn Đình Chiểu và trong quá trình biên<br />
nổi bật công việc và ý thức của những soạn ra tác phẩm này người soạn đã tuyệt<br />
người đặt thơ, biên soạn, xuất bản thơ thời đối trung thành với bản Nôm. So sánh với<br />
bấy giờ. Truyện Lục Vân Tiên do các nhà nghiên<br />
2.1. Phiên âm từ truyện Nôm cứu như: Ca Văn Thỉnh và Nguyễn Quang<br />
(Soạn y bổn Nôm) Tuân phiên âm thì bản “soạn y bổn Nôm”<br />
Qua khảo sát văn bản, cho thấy "soạn có nội dung hoàn toàn trùng khớp. Vậy<br />
y bổn Nôm" có nghĩa là tác phẩm này được chúng tôi có thể khẳng định “soạn y bổn<br />
soạn lại từ truyện thơ Nôm và người soạn Nôm” là phiên âm tác phẩm từ chữ Nôm ra<br />
tuyệt đối trung thành với bản Nôm. Nói quốc ngữ.<br />
cách khác, họ chỉ làm công việc của người Hai tập Lục Vân Tiên còn lại được nhà<br />
phiên âm Nôm ra quốc ngữ. Người làm in Bảo Tồn in lần thứ nhất, năm 1928 do<br />
công việc này đầu tiên là Trương Vĩnh Ký. Phạm Văn Thơm chịu trách nhiệm xuất<br />
Ông đã phiên âm, chú giải những truyện bản; và tác phẩm được nhà in Xưa Nay in<br />
thơ Nôm ra uốc ngữ như : Kim Vân Kiều lần thứ 3, năm 1929 do Phạm Văn Thình<br />
truyện (1875), Lục súc tranh công (1887), chịu trách nhiệm xuất bản. Trên trang bìa<br />
Phan Trần (1889)(2). Tiếp theo Trương của cả 2 tác phẩm này đều dùng cụm từ<br />
Vĩnh Ký là Trương Minh Ký: ông cũng đã "bổn cũ soạn lại" nhưng ở trang bìa phụ lại<br />
phiên âm các truyện thơ Nôm ra quốc ngữ dùng cụm từ "soạn y bổn cũ". Ngoài những<br />
và đăng trên Gia Định báo, như: Lục súc khó khăn vì không xác định được văn bản<br />
tranh công (đăng từ số 2, ngày 13/1/1891), nguồn mà 2 tác phẩm này sử dụng và<br />
Nhị thập tứ hiếu (đăng từ số 49, ngày không tiếp cận được văn bản Nôm, chúng<br />
8/12/1896). tôi còn gặp vấn đề khác. Đó là việc dùng<br />
Truyện thơ uốc ngữ Lục Vân Tiên các cụm từ "bổn cũ soạn lại", "soạn y bổn<br />
xuất bản bằng uốc ngữ là một ví dụ điển cũ" không thống nhất trong cùng một tác<br />
hình cho loại “soạn y bổn Nôm”. Chúng tôi phẩm. Trong trường hợp này, “bổn cũ soạn<br />
sưu tầm được 7 tác phẩm Lục Vân Tiên, lại” có thể có nghĩa là phiên ra uốc ngữ<br />
trong đó có 3 tác phẩm là "bổn cũ soạn lại một tác phẩm vốn viết bằng chữ Nôm, việc<br />
có hát nam hát khách", 1 tác phẩm là "bổn “soạn lại” này chỉ là chuyển đổi hệ thống<br />
cũ diễn chánh" và 3 tác phẩm còn lại là văn tự ghi ch p tác phẩm. Xét về mặt nội<br />
"soạn y bổn cũ", "soạn y bổn Nôm" hoặc dung lẫn hình thức, 2 tác phẩm này giống<br />
"bổn cũ soạn lại". Trong số này, chúng tôi hoàn toàn với tác phẩm Lục Vân Tiên của<br />
quan tâm nhóm 3 tác phẩm "soạn y bổn Nguyễn Đình Chiểu đã được hiệu đính và<br />
Nôm". Tác phẩm đầu tiên là truyện thơ in trong Từ điển truyện Lục Vân Tiên(3)<br />
quốc ngữ Lục Vân Tiên do nhà in Phạm hoặc Nguyễn Đình Chiểu toàn tập(4). Vậy<br />
<br />
83<br />
TRUY N THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG VẤN ĐỀ XUẤT BẢN, BIÊN SOẠN VÀ PHÂN LOẠI<br />
<br />
<br />
chúng ta có thể tạm kết luận mức độ trung phải là người trực tiếp phiên âm hoặc ít ra<br />
thành của 2 tác phẩm này với bổn Nôm của là người cuối cùng hoàn chỉnh văn bản. Vì<br />
Nguyễn Đình Chiểu gần như tuyệt đối. Vì những l trên, chúng tôi tạm thời xem<br />
vậy, chúng tôi tạm xếp 2 tác phẩm này vào người xuất bản truyện thơ "soạn y bổn<br />
loại "soạn y bổn Nôm". Nôm" là ngư ph n t ph .<br />
Năm 1928, Nhà in Xưa nay xuất bản Bên cạnh đó, còn có một số truyện thơ<br />
truyện thơ uốc ngữ Lâm Sanh Xuân Quốc ngữ được soạn lại từ truyện thơ Nôm<br />
Nương. Trên trang bìa chính có ghi r đây nhưng “tác giả” không được gọi là người<br />
là bản in lần thứ nhất, giá 30 xu, người soạn hay người chép ra quốc ngữ như<br />
xuất bản là Lê Văn Tịnh. Ở bìa phụ Lê Văn thường lệ mà được gọi là "dịch giả". Theo<br />
Tịnh có dùng cụm từ "soạn y bổn cũ" và chúng tôi, nhiều khả năng chữ "dịch" ở đây<br />
ông nhắc lại một lần nữa bằng cụm từ có nghĩa là chuyển tác phẩm từ loại văn tự<br />
"soạn y bổn Nôm" trước khi bắt đầu câu này sang văn tự khác, và công việc chính<br />
thơ đầu tiên. Cụm từ "soạn y bổn cũ" hay của các "dịch giả" là phiên âm Nôm ra<br />
"soạn y bổn Nôm" đều khẳng định đây là quốc ngữ. Các "dịch giả" Nguyễn Đức<br />
truyện thơ được soạn lại từ truyện thơ Nôm Lương, Lê Duy Thiện và Nguyễn Kim<br />
và người soạn tuyệt đối trung thành với Đính thực chất là người phiên âm truyện<br />
bản gốc và chỉ phiên âm Nôm ra quốc ngữ. thơ Nôm sang quốc ngữ.<br />
Tuy nhiên, chúng tôi không thấy thông tin 2.2. Bổn cũ soạn lại<br />
nào về người phiên âm hay biên soạn tác Trong Từ điển từ ngữ Nam Bộ của<br />
phẩm này. Huỳnh Công Tín, cụm từ "bổn cũ soạn lại"<br />
Đối với loại truyện thơ "soạn y bổn có nghĩa là “giữ nguyên cái đã có, thực hiện<br />
Nôm", trên trang bìa của các tác phẩm theo cái cũ”(5). Với nghĩa này thì cụm từ<br />
thường không thể hiện thông tin về tác giả "bổn cũ soạn lại" rất gần nghĩa với cụm từ<br />
mà chỉ có người đứng ra chịu trách nhiệm "soạn y bổn Nôm". Theo chúng tôi “bổn cũ<br />
xuất bản, trừ trường hợp duy nhất là tác soạn lại” không chỉ là thực hiện theo cái cũ<br />
phẩm Lục Vân Tiên (1942) có ghi rõ tên tác mà là tác phẩm được soạn lại từ truyện thơ<br />
giả (cụ Đồ Chiểu). Dựa vào trường hợp Nôm, người biên soạn “tác giả” có thể dựa<br />
này, chúng ta có thể thấy những người xuất vào cốt truyện có sẵn để thêm bớt, thay đổi<br />
bản cho rằng tác giả của truyện thơ loại một vài tình tiết, nhân vật hoặc thay đổi câu<br />
này là tác giả của văn bản Nôm. Như vậy, chữ thậm chí có thể thêm vào các hình thức<br />
việc các tác phẩm khác không ghi rõ tên tuồng để sáng tạo ra một tác phẩm mới.<br />
tác giả có l vì chúng được phiên âm từ Khảo sát trên các trang bìa của truyện<br />
những truyện thơ Nôm khuyết danh. Vậy thơ Quốc ngữ Nam Kỳ, cụm từ "bổn cũ<br />
người phiên âm Nôm ra quốc ngữ là ai, soạn lại" là được dùng nhiều nhất, bên<br />
phải chăng chính là người xuất bản? Xét về cạnh đó chúng tôi tìm thấy những cụm từ<br />
bản chất, loại truyện thơ này là những khác có nghĩa rất gần như "bổn cũ dọn lại",<br />
truyện được phiên âm Nôm ra quốc ngữ, "bổn cũ sửa lại", "bổn cũ diễn chánh",<br />
mức độ trung thành với bản gốc là tuyệt "soạn theo bổn Nôm". Xét về nghĩa, theo<br />
đối nên chắc chắn người chịu trách nhiệm Đại Nam quốc âm tự vị, từ dọn có nghĩa "là<br />
xuất bản không thể chỉ nghe hoặc đọc ở sắp đặt, bài trí"(6); sửa có nghĩa là "lặp lại,<br />
đâu đó, ghi lại, rồi đứng ra xuất bản. Họ làm lại, sắp đặt làm cho chính đính, tề<br />
<br />
84<br />
DƯƠNG MỸ THẮM<br />
<br />
<br />
chỉnh"(7). Như vậy, các truyện thơ uốc là Nguyễn Kim Đính đã dùng khả năng<br />
ngữ dùng cụm từ "bổn cũ dọn lại", "bổn cũ ngôn ngữ của mình để thuật lại bằng tiếng<br />
sửa lại" đều thuộc loại truyện thơ "bổn cũ Việt thông ua hệ văn tự uốc ngữ nội<br />
soạn lại". Đối với các truyện thơ sử dụng dung "truyện Tàu" (truyện Trung Quốc)<br />
cụm từ "soạn theo bổn Nôm", vừa nghe vốn được viết bằng Hán văn. Hay nói cách<br />
ua người đọc có thể nghĩ đây là loại khác liệu có phải Nguyễn Kim Đính đã<br />
truyện thơ "soạn y bổn Nôm", nhưng khi chuyển thể các truyện Trung Quốc có tên<br />
phân tích nghĩa của từng từ thì rõ ràng từ là Tống Tử Vưu, Trần Đại Lang dưới dạng<br />
"y" và từ "theo" có nghĩa khác nhau. Một nguyên tác chữ Hán sang truyện thơ uốc<br />
đằng là giữ nguyên vẹn, trung thành tuyệt ngữ? Trong trường hợp này, theo chúng tôi<br />
đối với văn bản Nôm, một đằng là kế thừa Nguyễn Kim Đính chỉ là người phiên âm<br />
văn bản Nôm và không nhất thiết phải giữ truyện thơ Nôm ra uốc ngữ, chứ không hề<br />
nguyên văn bản gốc, tức có thể bổ sung, làm công việc của người dịch. Vì tác phẩm<br />
sửa chữa theo ý muốn chủ quan của người Tống Tử Vưu của Nguyễn Kim Đính giống<br />
soạn. Vậy loại truyện thơ có sử dụng cụm hoàn toàn với Tống Tử Vưu truyện của<br />
từ "soạn theo bổn Nôm" cũng được xếp Huỳnh Tịnh Của. Điều này có nghĩa nó<br />
vào loại truyện thơ "bổn cũ soạn lại". cũng được xếp vào loại "Bổn cũ soạn lại"<br />
Về nghĩa của cụm từ "bổn cũ diễn và việc tác giả dùng cụm từ "Dịch truyện<br />
chánh", theo Đại Nam quốc âm tự vị từ Tàu" chỉ thể hiện tác phẩm này có nguồn<br />
diễn có nghĩa là "rộng"(8); chánh có nghĩa gốc từ truyện Trung Quốc.<br />
là "việc chánh, ngay thật, chắc chắn"(9). Trong số các truyện thơ uốc ngữ mà<br />
Thực tế, các truyện thơ có sử dụng cụm từ chúng tôi sưu tầm được có một số truyện<br />
"bổn cũ diễn chánh" như : Đào Trinh thơ không sử dụng các cụm từ "bổn cũ<br />
Luông Sanh, Lục Vân Tiên, Nam Kinh Bắc soạn lại", "bổn cũ dọn lại", "bổn cũ sửa<br />
Kinh, Thạch Sanh Lý Thông… là những lại". Tuy nhiên, dựa vào bản chất của loại<br />
truyện được soạn lại từ truyện thơ Nôm, truyện thơ "bổn cũ soạn lại", chúng tôi đưa<br />
người soạn giữ lại cốt truyện thêm bớt, ra hai yếu tố chính để làm cơ sở phân loại.<br />
thay đổi tình tiết, câu chữ để tạo nên các Thứ nhất truyện phải được soạn lại từ<br />
tác phẩm mới. Vậy, các truyện thơ này truyện thơ Nôm; thứ hai, trên trang bìa thể<br />
cũng được xếp cùng nhóm với loại truyện hiện rõ truyện đã được diễn ra quốc ngữ,<br />
thơ "bổn cũ soạn lại". chép ra quốc ngữ, soạn lại và thêm thắt bởi<br />
Trên trang bìa tác phẩm Tống Tử Vưu những “tác giả” cụ thể.<br />
do nhà in Đông Pháp xuất bản lần thứ nhất 2.3. Sáng tác (Thơ mới)<br />
năm 1929 và tác phẩm Trần Đại Lang Theo Đại Nam quốc âm tự vị, Thơ có<br />
cũng do nhà in Đông Pháp xuất bản lần thứ nghĩa “là sách, chuyện” (Thư 書), hay<br />
nhất năm 1929, hoặc tác phẩm cùng tên “chữ nghĩa hoặc lời nói đặt ra có câu có<br />
Trần Đại Lang do nhà in Phạm Văn Cường vần theo điệu văn chương” (Thi 詩)(10).<br />
xuất bản năm 1928 đều ghi "Dịch truyện<br />
Đối với truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ,<br />
Tàu" ngay dưới tên tác phẩm. Cuối mỗi<br />
người ta dùng chữ Thơ (書)có nghĩa là<br />
trang bìa đều ghi thêm "Nguyễn Kim Đính<br />
dịch và xuất bản". Vậy cụm từ "Dịch chuyện để đặt tên cho tác phẩm. "Thơ mới"<br />
truyện Tàu" ở đây có nghĩa là gì? Có phải là truyện thơ được sáng tác mới hoàn toàn<br />
<br />
85<br />
TRUY N THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG VẤN ĐỀ XUẤT BẢN, BIÊN SOẠN VÀ PHÂN LOẠI<br />
<br />
<br />
bằng chữ quốc ngữ, tức nội dung cốt với trường hợp này, chúng ta phải dựa vào<br />
truyện không dựa vào truyện thơ Nôm. nội dung tác phẩm mới có thể nhận biết<br />
Trong trường hợp này, truyện thơ Quốc chúng thuộc nhóm "Thơ hậu".<br />
ngữ được trực tiếp biên soạn theo truyện cổ 3. Phân loại truyện thơ Quốc ngữ<br />
tích, tuồng, tích, tiểu thuyết Trung Quốc Nam Kỳ theo nguồn gốc thể tài<br />
hay các sự kiện lịch sử - xã hội Việt Nam Hiện nay, chúng tôi có gần 200 truyện<br />
mà không qua truyện thơ Nôm. Cách đơn thơ uốc ngữ Nam Kỳ, phong phú về nội<br />
giản nhất để nhận biết "Thơ mới" là dựa dung, đa dạng về hình thức. Để thuận lợi<br />
vào các chữ dùng trên trang bìa của mỗi cho việc nghiên cứu, trước hết người viết<br />
cuốn thơ, như : "thơ mới", "tân soạn". Đối phải phân loại chúng theo từng nhóm. Các<br />
với các truyện thơ không sử dụng những nhà nghiên cứu về truyện thơ Nôm đã có rất<br />
từ, ngữ quen thuộc trên thì chúng ta cần nhiều ý kiến khác nhau trong việc phân loại<br />
phải dựa vào cốt truyện để phân loại truyện thơ Nôm. Họ dựa vào các tiêu chí<br />
chúng. Những truyện thơ uốc ngữ được khác nhau để chia truyện thơ Nôm thành<br />
soạn trực tiếp từ truyện cổ tích, tiểu thuyết các loại sau: “Truyện Nôm bình dân”,<br />
Trung Quốc hoặc được sáng tác dựa vào truyện Nôm bác học” (phong cách sáng<br />
các sự kiện lịch sử của Việt Nam không tác), “truyện Nôm khuyết danh”, “truyện<br />
thông qua truyện thơ Nôm đều là "thơ Nôm hữu danh” (tác giả)... Đối với truyện<br />
mới". Trên trang bìa của những truyện này thơ Quốc ngữ, chúng tôi xét thấy s không<br />
thường thể hiện rõ tên tác giả tức "người thể phân chia theo tiêu chí phong cách sáng<br />
đặt thơ". tác, vì tất cả những tác phẩm mà chúng tôi<br />
2.4. Viết tiếp (Thơ hậu) đang có đều là những truyện có nội dung<br />
"Thơ hậu" là truyện thơ uốc ngữ mang đậm tính chất uần chúng và nghệ<br />
được sáng tác mới hoàn toàn. Tác giả "Thơ thuật hết sức mộc mạc, giản dị. Nếu căn cứ<br />
hậu" lấy kết thúc truyện của "bổn cũ soạn vào mối quan hệ với tác giả để phân loại<br />
lại" làm mở đầu cho câu chuyện tiếp theo, truyện thơ Quốc ngữ, chúng tôi e rằng s<br />
đặc biệt cốt truyện được họ sáng tạo dựa không hợp lý vì ngoài truyện thơ Lục Vân<br />
vào sự tưởng tượng của bản thân tạo nên Tiên, số tác phẩm còn lại mà chúng tôi đang<br />
một tác phẩm hoàn toàn mới từ nội dung có đều là những truyện thơ khuyết danh. Vì<br />
đến hình thức. Qua tên gọi của tác phẩm, vậy, chúng tôi chọn cách phân loại theo<br />
chúng ta rất dễ nhận biết các truyện thơ nguồn gốc thể tài để phân loại truyện thơ<br />
quốc ngữ thuộc nhóm "Thơ hậu", vì tác giả Quốc ngữ Nam Kỳ. Cách phân loại này<br />
thường lấy chữ "hậu" kết hợp với tên "bổn giúp chúng ta thấy được thi pháp, phong<br />
cũ soạn lại" của nó, như Hậu chàng cách của từng thể tài. Theo đó, truyện thơ<br />
Nhái, Hậu Lang Châu, Hậu Nàng Út, Hậu Quốc ngữ Nam Kỳ có mấy loại sau:<br />
Phạm Công, Hậu Thạch Sanh, Hậu Vân Truyện thơ ổ tích, truyện thơ truyền<br />
Tiên, Hậu con Tấm con Cám, Hậu Hoàng thuyết Phật giáo, truyện thơ tuồng tích<br />
Trừu, Hậu Vân Tiên… Tuy nhiên, cũng có Trung Quốc, truyện thơ th i sự.<br />
những trường hợp ngoại lệ khác như tác 3.1. Truyện thơ cổ tích<br />
phẩm Cha Hồ chú Nhẫn. Đây là truyện thơ Chúng tôi dùng khái niệm truyện thơ<br />
quốc ngữ thuộc nhóm "Thơ hậu", nội dung cổ tích là để chỉ các loại truyện được kể<br />
được kể tiếp theo truyện Chàng Lía. Đối bằng văn vần có nội dung cốt truyện từ<br />
<br />
86<br />
DƯƠNG MỸ THẮM<br />
<br />
<br />
chuyện xưa, tích cũ được lưu truyền trong Vì vậy, để thuận lợi cho việc nghiên<br />
dân gian Việt Nam. Truyện thơ cổ tích có cứu, chúng tôi tiếp tục phân loại truyện thơ<br />
nội dung khá rộng, gồm nhiều loại đề tài cổ tích thành nhiều nhóm nhỏ, như: truyện<br />
với nhiều kiểu nhân vật khác nhau, như: thơ cổ tích thần kỳ, truyện thơ cổ tích thế<br />
truyện các nhân vật dũng sĩ, các nhân vật sự, truyện thơ cổ tích loài vật.<br />
tài giỏi, thông minh, truyện về các nhân vật 3.1.1. Truyện thơ cổ tích thần kỳ<br />
ngốc nghếch, các nhân vật bất hạnh, như: Truyện thơ cổ tích thần kỳ kể lại<br />
người mồ côi, người em út, người con những sự việc xảy ra trong đời sống gia<br />
riêng, người nghèo khổ, người quái dị hình đình và xã hội con người; mà ở đó những<br />
dạng, truyện về các con vật nói năng và xung đột, mâu thuẫn trong gia đình, như:<br />
hành động như con người, truyền thuyết về xung đột giữa anh chị em (Chàng Nhái<br />
các anh hùng thảo dã... Chủ đề quen thuộc Kiển Tiên, Chàng Chuột Lệ Tiên, Nàng<br />
của truyện thơ cổ tích là chính nghĩa thắng Út...), xung đột giữa dì ghẻ con chồng,<br />
gian tà, thiện thắng ác. Các vấn đề này giữa chị em cùng cha khác mẹ (Con Tấm<br />
được các tác giả dân gian thể hiện một cách con Cám), xung đột có tính bi kịch về hôn<br />
độc đáo, sống động trên cơ sở kế thừa nội nhân, gia đình (Thoại Khanh Châu Tuấn,<br />
dung và hình thức nghệ thuật của truyện cổ Phạm Công Cúc Hoa, Lâm Sanh Xuân<br />
tích. Truyện thơ cổ tích chiếm số lượng lớn Nương...) được giải quyết nhờ vào lực<br />
trong danh mục tác phẩm truyện thơ Quốc lượng siêu nhiên. Những ông Tiên, ông<br />
ngữ xuất bản ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX, Bụt... luôn đứng về phía thiện, trợ giúp cho<br />
như: Cha Hồ Chú Nhẫn, Chàng Chuột Lệ nhân vật đau khổ, đang gặp bế tắc để đưa<br />
Tiên, Chàng Nhái Kiển Tiên thơ, Chàng họ tới hạnh phúc. Đây là nhóm tác phẩm<br />
Nhái, Đào Trinh Luông Sanh, Dương chiếm số lượng lớn nhất trong danh mục<br />
Ngọc thơ, Hậu Chàng Nhái, Hậu Con Tấm truyện thơ cổ tích.<br />
con Cám, Hậu Hoàng Trừu, Hậu Lang 3.1.2. Truyện thơ cổ tích thế sự<br />
Châu, Hậu Nàng Út, Hậu Phạm Công, Truyện thơ cổ tích thế sự khác loại<br />
Hậu Thạch Sanh, Hậu Vân Tiên, Hoàng truyện thơ cổ tích thần kỳ ở chỗ, truyện kể<br />
Trừu, Lâm Sanh Lâm Thoại, Lâm Sanh lại những sự kiện khác thường ly kỳ nhưng<br />
Xuân Nương, Lang Châu thơ, Lang Châu những sự kiện này được rút ra từ thế giới<br />
toàn truyện, Lục súc tranh công, Lục Vân trần tục của con người, không có hoặc rất ít<br />
Tiên thơ, Lưu Bình Dương Lễ, Lý Công yếu tố thần kỳ. Trong truyện thơ cổ tích thế<br />
thơ, Lý Thi Ân Đào Báo Nghĩa, Nam Kinh sự yếu tố thần kỳ không có vai trò quan<br />
Bắc Kinh, Nàng Chuột trinh tiết, Nàng trọng đối với sự phát triển của câu chuyện.<br />
Út, Ngọc Cam Ngọc Khổ, Nữ trung báo Nhân vật trung tâm thường chủ động và<br />
oán, Phạm Công Cúc Hoa, Phan Công thơ, tích cực hơn so với nhân vật trung tâm<br />
Sử Công, Tam Nương thơ, Thạch Sanh Lý trong truyện thơ cổ tích thần kỳ. Những<br />
Thông, Thằng Lảnh bán heo, Thơ mài mâu thuẫn, xung đột trong truyện thơ cổ<br />
gươm dạy vợ, Thơ Mụ Đội, Thoại Khanh tích thế sự được giải quyết theo logic của<br />
Châu Tuấn, Tiên Bửu thơ tuồng, Trần hiện thực và thỉnh thoảng nhân vật trung<br />
Minh khố chuối, Trần Sanh Ngọc Anh, Trò tâm không nhận được “cái kết có hậu”. Các<br />
Đông thơ, Trương Ngộ thơ, Văn Doan diễn tác phẩm như: Cha Hồ chú Nhẫn, Hoàng<br />
ca, Văn Doan thơ… Trừu, Lưu Bình Dương Lễ, Mài gươm dạy<br />
<br />
87<br />
TRUY N THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG VẤN ĐỀ XUẤT BẢN, BIÊN SOẠN VÀ PHÂN LOẠI<br />
<br />
<br />
vợ, Nữ trung báo oán, Thằng Lảnh bán loại truyện được kể bằng văn vần có cốt<br />
heo, Thơ Chàng Lía, Trương Ngộ, Thơ Văn truyện bắt nguồn từ những tích truyện cổ<br />
Doan, Văn Doan diễn ca... đều thuộc nhóm Trung Quốc được lưu truyền trong dân<br />
truyện cổ tích thế sự. gian hoặc những vở tuồng được lấy ra từ<br />
3.1.3. Truyện thơ cổ tích loài vật tiểu thuyết Trung Quốc. Qua khảo sát trong<br />
Truyện thơ cổ tích loài vật là loại danh mục truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ,<br />
truyện kể bằng văn vần có tính chất thế sự, truyện thơ tuồng tích Trung Quốc là nhóm<br />
mượn chuyện về loài vật để nói bóng gió, tác phẩm chiếm số lượng lớn thứ 2 sau loại<br />
kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm truyện thơ cổ tích, như: Bá Ấp Khảo loạn<br />
nêu lên bài học luân lí. Truyện thơ cổ tích cung, Bá Nha Tử Kỳ, Bạch Viên Tôn Các,<br />
loài vật có số lượng hạn chế nhất trong Chiêu Quân cống Hồ, Đỗ Thập Nương,<br />
danh mục truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ, Đơn Hùng Tín, Hạng Võ biệt Ngu Cơ, Nhị<br />
như: Nàng Chuột trinh tiết, Lục súc tranh thập tứ hiếu, Ông phò nhị tẩu, Phàn Lê<br />
công. Huê phá Hồng Thuỷ trận, Phụng Kiều Lý<br />
Truyện thơ cổ tích là kết quả sáng tạo Đáng, Phụng Nghi Đình, Quan Công phục<br />
của các tác giả dân gian. Họ đã sáng tạo Huê Dung, Tam Tạng thỉnh kinh đông độ,<br />
bằng cách chỉnh lý, lắp ghép các tình tiết, Tề Thiên Đại Thánh loạn thiên đình, Tiết<br />
các môtip có sẵn trong kho tàng truyện cổ Cương khởi nghĩa, Tiết Đinh San cầu Phàn<br />
dân gian để tạo thành một câu chuyện hoàn Lê Huê, Tiết Giao đoạt ngọc, Tống Tử<br />
toàn mới. Trong quá trình biên soạn truyện Vưu, Tống Tử Vưu truyện, Trần Đại Lang,<br />
thơ cổ tích, tác giả dân gian đã “sửa đổi lại Triệu Tử Long - Đương Dương Trường<br />
mới” rất nhiều nội dung. Nội dung câu Bản, Trụ Vương mê Đắc Kỷ, Tứ đại kỳ thơ,<br />
chuyện trong truyện thơ cổ tích đã được cụ Võ Tòng sát tẩu, Xử án Quách Hoè…<br />
thể hóa, nhân vật dù mang lý tưởng nhưng Trên trang bìa của các quyển thơ<br />
cũng bắt đầu có tâm lý, tính cách, lời thoại Đương Dương Trường Bản, Triệu Tử Long<br />
cũng nhiều hơn… Tuy nhiên, sự sáng tạo đoạt ấu chúa, Quan Công phục Huê Dung,<br />
ấy dù nhiều hay ít cũng không thể vượt ra Quan Công phò nhị tẩu... đều ghi “đặt theo<br />
ngoài khuôn khổ của chuyện xưa, tích cũ. tích truyện Tam quốc” và đặt tên trùng khít<br />
3.2. Truyện thơ truyền thuyết Phật giáo với các vở tuồng Đương Dương Trường<br />
Truyện thơ truyền thuyết Phật giáo là Bản, Quan Công phục Huê Dung trong<br />
loại truyện dân gian được kể bằng văn vần quyển Tuồng Tam Quốc (1930), chủ bút<br />
có các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng nhưng Đặng Lễ Nghi, chủ bổn Phạm Văn Thình,<br />
lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra nhà in Xưa Nay, in lần thứ tư, 42 trang.<br />
trong thời gian tôn giáo và thuộc nhóm đề Khi đặt thơ, tác giả không đơn thuần lấy<br />
tài Phật giáo. Dựa vào danh mục các tác trọn vẹn một chương, một hồi trong tiểu<br />
phẩm truyện thơ Quốc ngữ xuất bản ở Nam thuyết Tam Quốc để sáng tạo nên tác phẩm<br />
Kỳ đầu thế kỷ XX, chúng ta thấy có một số mà là dựa theo tích truyện được nhiều<br />
tác phẩm là truyện thơ truyền thuyết Phật người biết đến, giống với cách mở đầu và<br />
giáo, như: Mục Liên Thanh Đề, Quan Âm kết thúc của các vở tuồng. Tất cả những<br />
diễn ca, Thơ Phật Tổ ra đời… điều này gợi cho chúng tôi, phải chăng các<br />
3.3. Truyện thơ tuồng tích Trung Quốc tác giả truyện thơ đã sáng tạo trên nội dung<br />
Truyện thơ tuồng tích Trung Quốc là của những vở tuồng nhiều hơn là từ những<br />
<br />
88<br />
DƯƠNG MỸ THẮM<br />
<br />
<br />
trang viết của tiểu thuyết? tích Trung Quốc, ở Nam Kỳ còn xuất hiện<br />
Trong danh mục truyện thơ tuồng, tích các loại truyện thơ có cốt truyện bắt nguồn<br />
Trung Quốc có một số tác phẩm nếu chỉ từ hiện thực lịch sử- xã hội ở Việt Nam<br />
dựa vào nội dung thì không thể xác định được gọi là truyện thơ thời sự như: Cậu<br />
được nguồn gốc vì nội dung cốt truyện của Hai Miêng [Miên], Sáu Trọng thơ, Thầy<br />
chúng rất giống với loại truyện thơ cổ tích. Thông Chánh, Thơ đi Tây, Thơ Sáu Nhỏ,<br />
Trường hợp Trần Đại Lang, hiện tại chúng Vân Tiên cờ bạc… Người làm thơ ghi lại<br />
tôi có 6 bản trong đó có 2 bản do Nguyễn những sự kiện xảy ra theo như họ trông<br />
Kim Đính dịch có ghi rõ trên trang bìa thấy hoặc nghe kể. Chuyện xảy ra nghe<br />
“dịch truyện Tàu”. Tống Tử Vưu cũng là được thế nào người ta ghi lại thế ấy, chỉ<br />
một trường hợp tương tự, vì vậy, chúng tôi thêm vào đôi chút ý kiến chủ quan hoặc<br />
căn cứ vào nguồn văn liệu có trên trang bìa một số chi tiết cho truyện thêm hấp dẫn<br />
của văn bản. Hiện nay, chúng tôi có 6 bản chứ không hề tự ý dựng lên cốt truyện.<br />
Tống Tử Vưu, trong đó bản Nguyễn Kim Trong danh mục truyện thơ Quốc ngữ<br />
Đính (1929), nhà in Đông Pháp in lần thứ Nam Kỳ có một trường hợp đặc biệt là thơ<br />
1, tại Gia Định gồm 16 trang có ghi rõ trên Vân Tiên cờ bạc. Đây là tác phẩm nhại<br />
trang bìa cụm từ “Dịch truyện Tàu”. Dù truyện thơ Lục Vân Tiên nhằm phê phán tệ<br />
không tìm được nội dung cốt truyện của nạn cờ bạc trong xã hội lúc bấy giờ một<br />
Trần Đại Lang và Tống Tử Vưu được lấy cách hài hước. Vì vậy, chúng tôi xếp Vân<br />
từ tích truyện nào nhưng cũng đủ để khẳng Tiên cờ bạc vào nhóm truyện thơ thời sự.<br />
định hai tác phẩm trên là những truyện thơ Tóm lại, truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ<br />
Quốc ngữ có nguồn gốc từ tích truyện của là loại truyện được người dân Nam Kỳ lục<br />
Trung Quốc. tỉnh yêu chuộng vào những thập niên đầu<br />
Ngoài ra, cũng có trường hợp người thế kỷ XX. Truyện được xuất bản, tái bản<br />
soạn truyện thơ nêu nguồn gốc của truyện với số lượng lớn và bày bán phổ biến khắp<br />
bắt nguồn từ tác phẩm của Trung Quốc, các hiệu sách với giá bình dân. Tuy nhiên,<br />
nhưng thực tế kiểm nghiệm lại không đưa do điều kiện thời gian và nhu cầu thưởng<br />
ra kết uả tương đồng. Mở đầu truyện thơ thức của người dân thay đổi nên về sau ít ai<br />
Nữ trung áo oán có câu: “Trải xem Kim còn lưu giữ loại truyện thơ này. Vì vậy,<br />
cổ kỳ quan” khiến người đọc hiểu là tác giả việc tìm kiếm tư liệu gặp rất nhiều khó<br />
biên soạn truyện này dựa theo Kim cổ ỳ khăn. Dựa vào phương thức biên soạn, các<br />
quan nhưng thực tế trong Kim cổ kỳ quan thông tin trên trang bìa, người viết chia<br />
lại không có truyện nào như thế. Trường truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ thành bốn<br />
hợp này, có thể hiểu là người viết chỉ nhóm chính: "Soạn y bổn Nôm", "Bổn cũ<br />
mượn tên tác phẩm Kim cổ kỳ quan cốt để soạn lại", "Thơ mới" và "Thơ hậu". Trong<br />
dẫn truyện. Vì vậy, chúng tôi dựa vào nội đó, nhóm tác phẩm “Soạn y bổn Nôm” về<br />
dung cốt truyện và tạm xếp Nữ trung báo bản chất là phiên âm Nôm ra chữ Quốc<br />
oán vào nhóm truyện thơ cổ tích thế sự, ngữ, tác giả người phiên âm không chủ ý<br />
chờ khảo sát thêm. thêm bớt, hay chỉnh sửa nội dung tác<br />
3.4. Truyện thơ thời sự phẩm. Nhóm thứ 2 “bổn cũ soạn lại” là<br />
Bên cạnh truyện thơ cổ tích, truyện thơ nhóm chiếm số lượng đa số trong danh<br />
truyền thuyết Phật giáo, truyện thơ tuồng mục truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ. Đây là<br />
<br />
89<br />
TRUY N THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG VẤN ĐỀ XUẤT BẢN, BIÊN SOẠN VÀ PHÂN LOẠI<br />
<br />
<br />
nhóm tác phẩm được độc giả ưu chuộng (4) Ca Văn Thinh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn<br />
nên được tái bản nhiều lần. Chúng tôi đặc Thạch Giang (1980), Nguyễn Đình Chiểu<br />
biệt quan tâm và hứng thú với nhóm tác toàn tập, tập 1, Nxb. Đại học và Trung học<br />
chuyên nghiệp, trang 93-176.<br />
phẩm “Thơ mới” và “Thơ hậu”. Hai nhóm<br />
(5) Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam<br />
tác phẩm này góp phần tạo nên sự phong Bộ, Nxb. Khoa học Xã hội, TP.HCM, trang<br />
phú và đa dạng về nội dung, hình thức và 198.<br />
phương thức biên soạn truyện thơ Quốc (6) (8), (9) Huình Tịnh Paulus Của (1895), Đại<br />
ngữ Nam Kỳ. Nam quốc âm tự vị, tập 1, Imp. Rey, Curiol &<br />
Bên cạnh đó, người viết còn kết hợp Cie, Sài Gòn, trang 241, 234, 143.<br />
(7) (10) Huình Tịnh Paulus Của (1896), Đại Nam<br />
cách phân loại truyện thơ Quốc ngữ Nam<br />
quốc âm tự vị, tập 2, Imp. Rey, Curiol & Cie,<br />
Kỳ theo nguồn gốc thể tài với cách phân<br />
Sài Gòn, trang 313, 403.<br />
loại theo phương thức biên soạn. Sự kết<br />
hợp này giúp người đọc có cái nhìn toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
diện về nguồn gốc truyện thơ Quốc ngữ 1. Huình Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam<br />
Nam Kỳ. quốc âm tự vị, tập 1, Imp. Rey, Curiol & Cie,<br />
Sài Gòn.<br />
Chú thích<br />
2. Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ ở<br />
(1) Nông cổ mín đàm, số 199 năm thứ 4, ngày Nam ỳ 1865 – 1930. Nxb Trẻ, TP.HCM.<br />
13/7/1905. 3. Ca Văn Thinh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn<br />
(2) Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ ở Thạch Giang (1980), Nguyễn Đình Chiểu<br />
Nam ỳ 1865 – 1930. Nxb Trẻ, TP.HCM, toàn tập, tập 1, Nxb Đại học và Trung học<br />
trang 43. chuyên nghiệp.<br />
(3) Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần 4. Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần<br />
(2004), Từ điển truyện Lục Vân Tiên, Nxb. (2004), Từ điển truyện Lục Vân Tiên, Nxb<br />
Thanh Niên, trang 27. Thanh Niên.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/3/2017 Biên tập xong: 15/4/2017 Duyệt đăng: 20 4 2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90<br />