Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _6
lượt xem 6
download
1.2. Những nhân tố phát sinh từ phía Liên Minh Châu Âu 1.2.1. EU đang tiến tới Liên Minh Kinh Tế Thị trờng EU đã đợc chính thức hình thành vào ngày 1/1/1993, với việc xóa bỏ biên giới lãnh thổ quốc gia và biên giới hải quan giữa các nớc thành viên để cho hàng hóa, sức lao động, dịch vụ và vốn đợc tự do lu thông trên toàn lãnh thổ Liên Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _6
- Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam 1.2. Những nhân tố phát sinh từ phía Liên Minh Châu Âu 1.2.1. EU đang tiến tới Liên Minh Kinh Tế Thị trờng EU đã đợc chính thức hình thành vào ngày 1/1/1993, với việc xóa bỏ biên giới lãnh thổ quốc gia và biên giới hải quan giữa các nớc thành viên để cho hàng hóa, sức lao động, dịch vụ và vốn đợc tự do lu thông trên toàn lãnh thổ Liên Minh. Việc hình thành thị trờng EU thống nhất thực sự là một tiềm năng rất lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội tốt để mở rộng xuất khẩu sang các nớc mà Việt Nam còn ít giao lu trong thơng mại nh Luxambua, Ailen, Hy Lạp, áo…vì một khi sản phẩm Việt Nam đợc các nớc khác trong khối biết đến thì cũng dễ đợc những nớc còn lại biết đến và chấp nhận mà không tốn thêm chi phí tiếp thị, quảng cáo. Tuy vậy khó khăn ở đây là sự ra đời của thị trờng chung Châu Âu đem lại thuận lợi cho tất cả các nớc khác chứ không riêng gì cho Việt Nam do vậy đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Kể từ khi chính thức ra đời cho đến nay đồng Euro đã đi đợc nửa chặng đầu của giai đoạn quá độ, nhng vẫn cha thực hiện đợc vai trò là đồng tiền chung cho cả khối và là đồng tiền quốc tế. Đây là một thời kỳ đầy biến động của đồng Euro, lòng tin đối với đồng tiền này đã giảm sút nhiều, thậm chí còn có nhiều mối nghi ngờ về khả năng tồn tại của nó. Bắt đầu lu hành ngày 4/1/1999, tỷ giá 1 Euro đổi khoảng 1,178 USD, nhng đến ngày 30/10/2000, đồng Euro đã bị mất giá 30%. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do: mặc
- dù đồng Euro đã đợc ra đời, nhng nhiều lúc quyền lợi của từng nớc thành viên vẫn còn đợc đặt cao hơn cả khối và đôi lúc còn đối nghịch nhau. Sự suy yếu của đồng Euro đã ngày càng làm mất niềm tin của các nhà kinh doanh, đầu t và ngời tiêu dùng, gây ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế EU và kinh tế thế giới. Thực tế nhiều ngời dân EU vẫn ngần ngại sử dụng đồng Euro; thanh toán thơng mại, đầu t giữa EU và các nớc ngoài khối vẫn chủ yếu sử dụng USD. Đứng trớc thực trạng này, EU đang nỗ lực vực dậy đồng Euro và hoàn thiện quy chế hoạt động của EMU để EMU hoạt động hiệu quả hơn. Đến tháng 11-12/2000, đồng Euro đang dần lấy lại sức mạnh của mình. Đồng tiền chung EURO ra đời tạo điều kiện thuận lợi trong tính toán chi phí-lợi nhuận, rủi ro, thanh toán hợp đồng,... nay đối với một đồng tiền duy nhất có thể chào hàng đến tất cả các nớc trong khu vực. 1.2.2. Chiến lợc mở rộng EU Cách đây kho ảng hai năm, Ch âu Âu đang trong qu á trình hợp nh ất ho á, vấn đề mở rộng Li ên Minh Ch âu Âu về ph ía Trung và Đô ng Nam Âu dờng nh là một đò i hỏi tất yếu về kinh tế và ch ính trị. Li ên Minh Châu Âu mu ốn tăng cờng uy th ế và ảnh hởng trên th ế gi ới. Bên cạnh độ ng cơ ch ính trị, Li ên Minh Châu Âu cũng tìm th ấy nh ững lợi ích kinh tế to lớn và lâu dài trong ti ến trình li ên kết với các nớc Trung và Đông Nam Âu. Lợi í ch thơng mại tự do đợ c chuy ển qua bi ên gi ới kh ông ch ỉ đem lại lợi ích một cực, mà còn mang lại lợi ích cho cực bên kia. Các nớc Đô ng và Trung Nam Âu là nh ững th ị trờng rộng lớn, mới trỗi dậy và đầ y tiềm năng. Nh ững thị trờng này t ạo điều ki ện cho các nớc EU xu ất kh ẩu các mặt hàng có hàm l ợng công ngh ệ cao, xu ất kh ẩu t bản và nh ập kh ẩu lao độ ng gi á rẻ,v.v... Thêm vào đó , nh ững th ị trờng Trung và Đô ng Nam Âu lại ở ngay kề cận các nớc EU, đó là nh ững đi ều ki ện đị a lý vô cùng thu ận lợi cho qu á trình li ên kết. Tri ển vọng EU sẽ kết nạp 13 nớc Trung và Đô ng Nam Âu trong th ời gian tới. Năm 1998 EU đã bắt đầu đà m ph án để kết nạp đợ t đầu là sáu nớc (Ba Lan, Hungari, Séc, Slovakia, Estonia và Síp). Vi ệc mở rộng EU sang ph ía Trung và Đô ng Nam Âu kh ông cản trở vi ệc đẩ y mạnh xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sang Li ên Minh vì nh ững nớc này là thị trờng xu ất kh ẩu truy ền thống của Vi ệt Nam trong nhi ều năm trớc đâ y. Khi nh ững nớc này vào EU th ì kinh tế của họ sẽ ph át triển nhanh tạo nhu cầu th ị trờng cho các mặt hàng xu ất kh ẩu của ta vì họ cha có mặt hàng cạnh tranh với ta. 1.2.3. Chơng trình mở rộng hàng hoá của EU
- EU đang thực hi ện ch ơng trình m ở rộng hàng ho á, nội dung của ch ơng trình là đẩ y mạnh tự do ho á th ơng mại thông qua vi ệc gi ảm dần thu ế quan đánh vào hàng ho á xu ất nh ập kh ẩu, xo á bỏ ch ế độ hạn ng ạch vào cuối năm 2004 và tiến tới bãi bỏ GSP m à EU dànhcho các nớc đang ph át tri ển. EU đang tiến dần từng bớc tới đích cuối cùng là thuế xuất nhập khẩu bằng 0, chấm dứt thực hiện GSP và hạn ngạch. Với chơng trình mở rộng hàng hoá của EU, hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng này sẽ dần dần không đợc hởng u đãi về thuế quan nữa. Có thể từ 2005 hàng xuất khẩu của ta vào EU vẫn đợc hởng GSP, nhng mức u đãi sẽ thấp hơn nhiều so với hiện nay, cũng có thể sẽ không đợc hởng GSP nữa. Do vậy, nếu các doanh nghi ệp Vi ệt Nam kh ông có ch ính sách cụ thể để cải tiến, đa dạng ho á, nâng cao chất lợng hàng xu ất kh ẩu và có chi ến lợc th âm nh ập th ị trờng EU m ột cách thấu đá o ngay từ bây gi ờ th ì đế n nh ững năm tới EU đẩy mạnh ti ến trình thực hi ện “Ch ơng trình mở rộng hàng ho á của mình ”, hàng xu ất kh ẩu Vi ệt Nam kh ó có th ể đứng vững và có cơ hội xâm nh ập sâu hơn vào th ị trờng này vì lúc đó cạnh tranh sẽ di ễn ra rất kh ốc li ệt. Do vậy, có th ể nói rằng kh ả năng xu ất kh ẩu hàng ho á của Vi ệt Nam vào th ị trờng EU giai đoạn 2000-2010 ph ụ thu ộc ph ần nhi ều vào ch ính sách ngo ại thơng, sự nghi ệp công nghi ệp ho á, hi ện đạ i ho á của Vi ệt Nam và các doanh nghi ệp sản xu ất, kinh doanh hàng xu ất kh ẩu của ta. 1.3. Những nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam 1.3.1. Quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập Đất nớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá. Quá trình này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dới nhiều hình thức - Quốc tế hoá về thơng mại, về vốn, về sản xuất, và về hình thức dới dạng tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Để hội nhập có hiệu quả, bên cạnh việc nhà nớc hỗ trợ bằng các chính sách, tạo ra môi trờng vĩ mô nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, thì cuối cùng sự thành bại lại là từ chính mỗi doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh rõ ràng, chuyển dần từ việc tập trung và những lợi thế so sánh dựa vào tài nguyên và chi phí lao động thấp sang lợi thế cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, công nghệ cao, quy trình sản xuất độc đáo. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần nhận rõ khả năng cạnh tranh của các nớc trong khu vực đã đợc nâng lên khá nhiều sau cuộc khủng hoảng. Các doanh nghiệp cần có chiến lợc hình thành những lợi thế cạnh tranh dài hạn hơn. V ề th ơng m ại, bớ c v à o th ế kỷ XXI th ơng m ạ i Vi ệ t Nam ph ải ho à nh ậ p đợ c v ớ i th ơng m ạ i th ế gi ớ i theo nh ững xu th ế sau: (1) N âng cao t ỷ tr ọ ng cá c m ặt h à ng hay
- d ị ch vụ mang t í nh tr í tu ệ l à m thay đổ i c ơ cấ u th ơng m ạ i; (2) Từ ng bớ c n âng cao tỷ tr ọ ng cá c sản ph ẩ m cô ng ngh ệ cao trong th ơng m ại gi ữa Vi ệt Nam v à qu ố c tế ; (3) Tham gia đầ y đủ c ác t ổ ch ức th ơng m ạ i khu vự c, c ủ ng c ố v ị tr í c ủ a m ì nh, ti ế n t ới th ủ ti êu c á c lo ại h à ng rào thu ế quan v à phi quan thu ế ; (4) Ph át tri ể n dị ch v ụ trong th ơng m ạ i Qu ốc t ế để d ị ch v ụ nà y ph át tri ể n v ới tố c độ cao h ơn so v ới th ơ ng m ại h à ng ho á . Vi ệt Nam đã ch ủ trơng th ực hiện qu á trình chuy ển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xu ất kh ẩu mà nòng cốt là ph át tri ển ho ạt độ ng kinh tế đố i ngo ại, từng bớc mở rộng th ị trờng, tăng cờng hội nh ập kinh tế khu vực và th ế gi ới. Chuy ển dị ch cơ cấu kinh tế "H ớng về xu ất kh ẩu" có li ên quan mật thi ết và gắn bó hữu cơ với qu á trình công nghi ệp ho á, hi ện đại ho á và hội nh ập kinh tế khu vực và qu ốc tế của đất nớc. Hi ện nay, ch úng ta đang th ực hi ện sự nghi ệp công nghi ệp ho á, hi ện đạ i ho á đấ t nớc, mở cửa nền kinh tế hội nh ập với khu vực và thế gi ới. Do vậy, sự chuy ển dịch cơ cấu kinh tế "H ớng về xu ất kh ẩu" ở Vi ệt Nam là sự chuy ển dịch cơ cấu kinh tế "theo hớng công nghi ệp ho á, hi ện đạ i ho á hớng về xu ất kh ẩu có sự lựa ch ọn: công nghi ệp ho á, hi ện đạ i ho á theo hớng mở cửa và hội nh ập với kinh tế thế gi ới". Chuyển dịch cơ cấu kinh tế “hớng về xuất khẩu” đa ra định hớng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu nh sau: Việt Nam phấn đấu trong những năm tới chủ yếu xuất khẩu thành phẩm qua chế biến, giảm bớt xuất khẩu nguyên nhiên liệu thô và các sản phẩm sơ chế. Theo đó, đặc biệt khuyến khích xuất khẩu thành phẩm sử dụng 100% nguyên liệu nội địa và khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có trong nớc. Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, cha tinh chế dới dạng xuất khẩu tài nguyên. Tận dụng lợi thế so sánh về sức lao động và tài nguyên thiên nhiên. Với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu, hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc cải thiện về chất lợng và mẫu mã. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể cung cấp ra thị trờng thế giới một khối lợng lớn hàng hoá và tơng đối ổn định. Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải cải tiến sản xuất, đầu t các dây chuyền công nghệ hiện đại để nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu rất đa dạng và phong phú của thị trờng thế giới. Nh vậy, quá trình này sẽ giúp cho hàng Việt Nam khắc phục đợc những nhợc điểm về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng và đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu khắt khe của thị trờng EU. Qu á trình đổ i m ới của nền kinh tế Vi ệt Nam theo hớng công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa và hội nh ập nh đã nêu trên sẽ là ti ền đề làm tăng kh ả năng xu ất kh ẩu hàng hóa của Vi ệt Nam vào th ị trờng EU.
- 1.3.2. Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế Hiện nay, Việt Nam đã tham gia vào các Diễn đàn Quốc tế nh: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn Hợp tác á-Âu (ASEM), và đang đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Ti ến trình hội nh ập qu ốc tế của Vi ệt Nam sẽ làm t ăng sự cạnh tranh, cọ sát gi ữa các doanh nghi ệp Vi ệt Nam với các doanh nghi ệp ASEAN, APEC, ASEM, từ đó tạo cơ hội để các doanh nghi ệp nớc ta vơn lên và tăng cờng năng lực cạnh tranh qu ốc tế. Đồ ng thời, nh ững l ợi th ế hi ện có của Vi ệt Nam do qu á trình hội nh ập qu ốc tế mạng lại sẽ th úc đẩ y các doanh nghi ệp của ta và các doanh nghi ệp nớc ngo ài gia tăng mạnh đầ u t vào lĩnh vực sản xu ất hàng xu ất kh ẩu tại Vi ệt Nam. Điều này đồ ng ngh ĩa với năng lực sản xu ất hàng xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sẽ tăng mạnh và kh ả năng xu ất kh ẩu là kh á l ớn. 1.3.3. Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ Vi ệt Nam đã ký Hi ệp đị nh thơng mại song ph ơng với Mỹ vào ng ày 14/7/2000 và có gi á trị hi ệu lực sau khi đợ c Qu ốc hội hai nớc ph ê chu ẩn. Hi ệp đị nh thơng mại Vi ệt- Mỹ gồm 4 vấn đề ch ủ yếu: thơng m ại hàng ho á, th ơng mại dịch vụ, sở hữu trí tu ệ và quan hệ đầ u t. Hi ệp định này mở ra m ột ch ơng mới trong quan hệ th ơng mại song ph ơng và từ nay hàng xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sang Mỹ sẽ đợ c hởng ch ế độ u đãi tối hu ệ qu ốc. Hơn nữa, Hi ệp đị nh này tạo đi ều ki ện thu ận lợi cho Vi ệt Nam sớm gia nh ập WTO. M ỹ l à th ị tr ờ ng rộ ng l ớn, c ó nhu c ầu rất đ a d ạng v à phong ph ú v ề h à ng h ó a. Th ị tr ờ ng M ỹ có nhu c ầu nh ập kh ẩ u rấ t nhi ề u h àng d ệ t may, gi ày d é p, th ủ y hả i s ản, đồ g ỗ,vv... l à nh ững mặ t h àng xu ấ t kh ẩ u ch ủ l ực củ a Vi ệ t Nam. H ịệ n nay, th ị trờ ng xu ất kh ẩ u ch í nh c ủa Vi ệt Nam l à ASEAN, EU và Nh ật B ả n. Theo Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ, thuế suất đánh vào hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ sẽ giảm rất đáng kể, từ mức 40% hiện nay xuống còn 3%. Hiệp định nếu đợc quốc hội hai nớc thông qua, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng nhiều lần so với hiện nay. B ên c ạnh đó , hi ệ p đị nh n ày c ũng t ạo c ơ h ộ i cho vi ệc thu h ú t đầ u t n ớc ngo ài, vì cá c nh à đầ u t n ớc ngo ài, m à tr ớ c h ết l à c ác nh à đầ u t trong khu v ực, họ nh ì n nh ậ n Vi ệt Nam khi đó sẽ l à c ầu nố i để từ đó h à ng ho á củ a h ọ c ó th ể đ i v à o th ị tr ờ ng Mỹ v à c ác th ị tr ờng kh á c thu ận lợ i.
- Nh v ậ y, khi Hi ệ p đị nh n à y đợ c th ô ng qua, nhi ề u doanh nghi ệp Vi ệ t Nam s ẽ ch ĩ a m ũ i nh ọ n sang th ị tr ờ ng M ỹ . Vi ệ c t ậ p trung l ực đẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u sang EU b ị ph â n t á n, l ự c b ị chia sẻ n ê n c ó ả nh h ởng í t nhi ều đế n xu ấ t kh ẩu sang EU. 2. Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU. Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của các nớc là thành viên WTO, còn đối với những nớc không phải là thành viên WTO nh Việt Nam thì cha có chính sách cụ thể. Cho đến nay, EU đang tiến dần từng bớc giảm thuế quan và giảm u đãi GSP. Tới một thời điểm nhất định, hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển khi xâm nhập vào thị trờng EU sẽ không đợc hởng GSP nữa và phải cạnh tranh bình đẳng với hàng của các nớc phát triển, chịu cùng một mức thuế nh hàng của những nớc này và không đợc hởng các u đãi khác. Nh vậy, giai đoạn tới sẽ rất khó khăn và nhiều thách thức đối với hàng xuất khẩu của ta khi xâm nhập và tồn tại trên thị trờng EU. Đây thực sự là một giai đoạn thử thách đối với các doanh nghiệp và hàng xuất khẩu Việt Nam, nếu vợt qua đợc giai đoạn này thì triển vọng phát triển sẽ rất khả quan. 2000 - 2004, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng chế độ u đãi thuế quan (GSP) của EU và chỉ riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch. Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU nh giày dép, dệt may và thủy hải sản đang có u thế hơn so với các mặt hàng cùng loại của các nớc ASEAN khác có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam nh Thái Lan, Indonesia,v.v... vì những mặt hàng của họ đã bị loại khỏi danh sách đợc hởng GSP. Thế nhng nguy cơ đe doạ đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng EU lúc này là cực kỳ lớn bởi sức ép cạnh tranh từ phiá Trung Quốc và sự quay trở lại của các nớc ASEAN sau thời kỳ khủng hoảng. Tuy có lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu vào EU, nhng chúng ta lại đang ở vào tình trạng không mấy thuận lợi trong cạnh tranh. Sau năm 2004, theo chơng trình mở rộng hàng hoá của EU chế độ hạn ngạch sẽ bị bãi bỏ, thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu sẽ giảm mạnh và tiến tới xoá bỏ GSP, khi đó hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều. Nếu nh các doanh nghiệp Việt Nam không nâng cao năng lực cạnh tranh thì thất bại trong việc xuất khẩu vầo thị trờng này là điều không tránh khỏi. Có thể trong giai đoạn này khi Việt Nam gia nhập WTO thì hàng hoá xuất khẩu của TA sẽ có đợc một số thuận lợi hơn khi thâm nhập vào EU.
- EU là thị trờng lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có những khởi sắc về kinh tế trong tơng lai (nếu Liên Minh Tiền Tệ thành công) nên việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU đang là một trong những trọng điểm của chính sách thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ, các ngành chủ đạo nh da giày, dệt may và thủy sản đang có những chơng trình cụ thể để phát triển sản xuất và tăng cờng xuất khẩu sang EU. Còn các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của xuất khẩu cũng đang nỗ lực vơn lên để thâm nhập và đứng vững trên thị trờng EU (cải tiến sản xuất: đẩy mạnh vi ệc áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000, ISO 14000 để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng các ti êu chu ẩn về vệ sinh thực ph ẩm và môi trờng; phát huy tính năng động;v.v...). Giai đoạn tới tuy không mấy thu ận lợi, nhng với những cố gắng của Chính phủ và các doanh nghi ệp, xu ất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ vẫn trên đà phát triển, quy mô buôn bán kh ông ngừng gia tăng cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam-EU sẽ chuy ển biến theo hớng tích cực: tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến lên (có nhi ều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh) và giảm mạnh hàng nguy ên li ệu thô xu ống. Trong nhóm hàng công ngh ệ phẩm, sẽ giảm mạnh tỷ lệ hàng gia công và tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp (mua nguy ên liệu của nớc ngoài về sản xuất và xu ất khẩu), và tăng tỷ lệ sản phẩm sản xuất bằng nguy ên li ệu nội đị a. * Đố i với nh óm hàng xu ất kh ẩu truy ền th ống: gi ày dép, dệt may và nông sản, kim ng ạch xu ất kh ẩu sẽ tăng trởng ch ậm lại. Ri êng th ủy hải sản sẽ có tốc độ t ăng trởng kim ng ạch cao hơn so với thời kỳ 1995-1999 vì mặt hàng này đang có cơ hội thu ận lợi để xâm nh ập và chi ếm lĩnh thị trờng EU (Th áng 6/2000 EU đã công nh ận 40 doanh nghi ệp ch ế bi ến thủy hải sản của ta đạt tiêu chu ẩn chất lợng và vệ sinh. Trong nh óm hàng nông sản xu ất kh ẩu sang EU, hạt điều sẽ có t ốc độ tăng trởng cao vì vùng nguy ên li ệu đang đợ c phát tri ển mạnh; còn chè, cà ph ê và m ột số mặt hàng kh ác sẽ tăng trởng ch ậm hơn so với nh ững năm trớc. Hai mặt hàng gi ày dép và dệt may sẽ có tỷ l ệ xu ất kh ẩu trực tiếp tăng l ên và tỷ lệ nội đị a ho á của sản ph ẩm tăng nhanh. * Đối với nh óm hàng xu ất kh ẩu đang đợ c ng ời ti êu dùng EU a chu ộng, nh: hàng thủ công mỹ ngh ệ, đồ gỗ gia dụng, sản ph ẩm nh ựa gia dụng, thực ph ẩm chế bi ến, và hàng điện tử-tin học sẽ có tốc độ tăng trởng kim ng ạch xu ất kh ẩu cao hơn nhi ều so với nh ững năm vừa qua vì nhu cầu của thị trờng EU đố i với nh óm hàng này là rất lớn. Đặ c bi ệt là m ặt hàng điện tử, thực ph ẩm ch ế bi ến và đồ gỗ gia dụng, kim ng ạch xu ất kh ẩu sẽ tăng trởng m ạnh. Còn đối với một số mặt hàng mới phát triển (những mặt hàng chế biến sâu và tinh) thì kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng rất nhanh. Sắp tới Việt Nam còn có khả năng
- xuất khẩu phần mềm tin học vào EU. Đây có thể sẽ là một trong những mặt hàng mới phát triển trong thời kỳ này. Hiện nay, Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan và một số nớc khác trong EU đang báo động thiếu kỹ s tin học và các sản phẩm tin học, bắt đầu khuyến khích nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nớc ngoài. Với cơ cấu kinh tế bổ sung cho nhau, môi trờng quốc tế thuận lợi, xu thế tự do hoá thơng mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế và nỗ lực của Việt Nam, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ta vào thị trờng EU sẽ có bớc chuyển biến vợt bậc và phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm đầu thế kỷ mới. Quy mô xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này sẽ đợc mở rộng tơng xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. 3.Khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trớc các đối thủ tiềm tàng Trong xu hớng tự do hoá toàn cầu thì không chỉ mỗi nớc có khả năng sản xuất đợc hàng hoá mà có thể xuất khẩu hàng hoá đó đợc trên thị trờng quốc tế, mà phải phụ thuộc vào nhu cầu của thị trờng thế giới và để đáp ứng đợc nhu cầu đối với mặt hàng này thì không chỉ có hàng hoá của một nớc mà rất nhiều nớc cũng có khả năng sản xuất ra nó và mong mu ốn đáp ứng nhu cầu, mỗi nhà sản xuất đều cố gắng hoàn thiện tối đa sản phẩm của mình để chào mời. Chính vì vậy, trong xu thế tự do hoá thơng mại thì mỗi nhà sản xuất, mỗi quốc gia phải cạnh tranh với các nhà sản xuất, quốc gia khác để tiêu thụ đợc sản phẩm của mình. Hội nhập KTQT, hàng hoá của Việt Nam cũng sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của nhiều quốc gia. Điều này các doanh nghiệp XK Việt Nam phải lờng trớc đợc để xác định mức độ cạnh tranh để tận dụng, phát huy hết u thế của mình giành thắng lợi trớc các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay có thể nói hai nền kinh tế có tính cạnh tranh nhất đối với hàng hoá của Việt Nam trên trờng quốc tế đó chính là ASEAN và Trung Quốc. 3.1. Đối với các nớc ASEAN Có nhiều đánh giá rằng hợp tác ASEAN mang tính cạnh tranh nhiều hơn là bổ trợ nguồn lực giữa các nớc thành viên để cùng phát triển. Xuất phhát từ thực tế là Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn các thành viên chủ chốt của ASEAN (nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philipnes) nên sức cạnh tranh của hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của ta đều thấp hơn so với các nớc này. Cơ cấu sản xuất hàng hoá xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh của ta với các nớc này có nhiều nét tơng đồng, trong khi đó họ đã có trình độ công nghiệp hoá cao hơn Việt Nam; quy mô xuất khẩu của họ cũng lớn hơn ta rất nhiều. Cụ thể là nếu xét cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam với các nớc này thì có rất nhiều mặt hàng cùng sản xuất có thể cạnh tranh nhau trên thị trờng ngoài ASEAN nh
- các loại nông sản, phân bón, ô tô, xe đạp, máy móc thiết bị gia dụng, các sản phẩm cơ khí thông dụng (ti vi, hàng điện tử, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm, xi măng,…)…Điều này tất yếu dẫn đến những khó khăn thách thức lớn đối với hàng xuất khẩu của ta ra thị trờng ngoài ASEAN khi mà giá thành và chất lợng những mặt hàng này của họ cạnh tranh hơn rất nhiều. Đặc biệt đáng lo ngại là các ngành có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao, bởi vì chênh lệch trình độ hiện tại là rất rõ rệt. Các thị trờng xuất khẩu chính của các nớc ASEAN cũng là thị trờng đích của Việt Nam, nh thị trờng EU, vì vậy việc cạnh tranh với những hàng hoá của ASEAN tại thị trờng này trong tơng lai là một thách thức không nhỏ đối với ta. EU là một trong những thị trờng nhập khẩu lớn nhất của các nớc ASEAN chủ chốt. Họ nhập khẩu các sản phẩm dầu, cao su, dệt may và các sản phẩm có hàm lợng lao động cao khác từ ASEAN. Trong đó Thái Lan và Indonesia có tỷ lệ xuất khẩu hàng có hàm lợng lao động cao nh dệt may và da giầy rất cao. Mặt khác thị trờng EU cũng lại nhập khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao từ các nớc ASEAN. Trong thập kỷ gần đây, các nớc ASEAN đã chuyển từ việc xuất khẩu nguyên liệu thô và sản phẩm có hàm lợng lao động cao sang xuất những mặt hàng chế tạo có hàm lợng vốn cao và giá trị gia tăng lớn nh linh kiện điện tử, phần mềm vi tính…trong khi đó các sản phẩm chế biến xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ tập trung trong lĩnh vực sử dụng nhiều lao động để gia công, lắp ráp nh dệt may, da giày, điện tử, tin học, ô tô, xe máy…Chính vì vậy, cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam với các nớc ASEAN khác là một khó khăn to lớn, mà ngay từ bây giờ chúng ta phải tìm ra những giải pháp hợp lý nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trớc các đối thủ cùng khu vực này. Giải pháp của các doanh nghiệp xuất khẩu ở đây có thể là tìm ra cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý, có lợi thế so sánh hơn, tăng cờng cải tiến nâng cao trình độ sản xuất, hạ giá thành, liên tục cải tiến, sáng tạo ra những mẫu mã cho sản phẩm hấp dẫn ngời tiêu dùng, luôn coi chất lợng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với hàng hoá xuất khẩu… 3.2.Đối với Trung Quốc-ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO với việc xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam Những năm gần đây hàng Trung Quốc và Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU đều đợc hởng GSP và riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch, nhng hạn ngạch dành cho Trung Quốc lớn gấp nhiều lần so với Việt Nam. Kể từ 9/5/2000, EU ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Trung Quốc, hàng Trung Quốc vào thị trờng này đợc hởng nhiều u đãi hơn là do EU giảm thuế từ 8%-10% cho khoảng 100 mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Tại thời điểm này, hàng Trung Quốc không những đợc hởng u đãi hơn hàng
- của ta về thuế mà khả năng cạnh tranh mạnh hơn (hàng đa dạng và phong phú về chủng loại, chất lợng tốt, giá lại rẻ, nguồn cung cấp lớn và rất ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng EU). Do vậy, hàng của họ đã chiếm thị phần lớn trên thị trờng này và là đối thủ cạnh tranh “đáng gờm nhất” của hàng Việt Nam. Nếu trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng Trung Quốc vào EU sẽ đợc hởng u đãi nhiều hơn so với hàng Việt Nam vì rất nhiều mặt hàng không thuộc danh mục đợc hởng GSP mà mức thuế do EU ấn định tuỳ thuộc vào thoả thuận song phơng và đa phơng trong khuôn khổ WTO, hay nói cách khác hạn chế của EU đối với hàng Trung Quốc sẽ giảm đi rất nhiều. Vấn đề lớn đặt ra là sức ép cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc vốn đã có u thế hơn hẳn Việt Nam tại các thị trờng Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada,v.v... Những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam cũng là hàng xuất khẩu truyền thống của Trung Quốc (dệt may, giày dép, thủy sản,v.v...). Những mặt hàng này của Trung Quốc đã vào các thị trờng trên từ rất lâu so với ta, giá lại hạ, khi Trung Quốc vào WTO một số hàng rào thuế quan, phi thuế quan có thể đợc dỡ bỏ, do vậy giá lại càng hạ, làm cho thị trờng hàng của ta có thể dần bị thu hẹp. Khi Trung Quốc ổn định thị trờng xuất khẩu càng kích thích sản xuất với số lợng lớn, giá càng hạ nên có thể đe doạ cả những thị trờng khác của ta nh SNG, Đông Âu,v.v.. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh này, vừa học hỏi kinh nghiệm xâm nhập thị trờng của họ đồng htời rút ra những bài học cho chính mình trong quá trình hội nhập.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: “Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam"
182 p | 186 | 65
-
Đề tài “Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam"
183 p | 131 | 36
-
Đề tài về “Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam'
182 p | 137 | 29
-
Đề tài tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 2
69 p | 128 | 24
-
Luận văn: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua ( 1990-2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên
54 p | 95 | 23
-
Luận văn tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam
70 p | 114 | 17
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _10
13 p | 69 | 9
-
Đề tài: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5
14 p | 61 | 9
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _7
15 p | 68 | 8
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam
141 p | 67 | 7
-
Đề tài: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam
141 p | 67 | 6
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam_8
16 p | 66 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _2
13 p | 92 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5
18 p | 71 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam_3
18 p | 49 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _9
19 p | 69 | 4
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _1
14 p | 48 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn