Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _7
lượt xem 8
download
Chơng iv Một số giải pháp chủ yếu để hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU I. Định hớng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU Trớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế, trong thời gian tới công tác xuất nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _7
- Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Chơng iv Một số giải pháp chủ yếu để hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU I. Định hớng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU Tr ớc y êu c ầu ph át tri ể n củ a n ền kinh t ế, trong th ời gian tớ i c ông t á c xu ấ t nh ậ p kh ẩu đó ng m ộ t vai tr ò rấ t quan trọ ng. Ch í nh v ì v ậ y, đị nh h ớng cho ho ạ t độ ng xu ất kh ẩu l à đi ề u rấ t c ần thi ế t, n ó đả m bả o cho ho ạ t độ ng n ày có hi ệ u qu ả h ơn trong bố i c ảnh m ớ i-trong qu á tr ì nh h ộ i nh ậ p qu ố c t ế c ó nh ữ ng xung l ực c ạ nh tranh gay g ắt, đặ c bi ệt đố i v ới th ị tr ờ ng EU cò n nhi ề u m ới m ẻ đố i v ớ i c ác doanh nghi ệp xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam. C ó đị nh h ớng đú ng s ẽ gi ú p cho c ác doanh nghi ệ p đề ra đợ c sách l ợ c c ũ ng nh chi ến l ợc đú ng đắ n nh ấ t, ph ù h ợ p nh ất t ạ o ti ền đề cho vi ệ c th âm nh ập h àng ho á củ a m ì nh v ào th ị tr ờng n à y. 1. Định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng EU Đối với cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia, việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là cần thiết. Song với một nền kinh tế đang phát triển, cơ cấu hàng xuất khẩu
- luôn phải đợc quan tâm đúng mức. Việc mở rộng cơ cấu hàng xuất khẩu rất quan trọng vì nó đánh dấu sự phát triển của một nền kinh tế. Đặc biệt đối với Việt Nam, bấy lâu nay cơ cấu xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản và một số hàng công nghiệp nhẹ. Đến năm 2020 Việt Nam sẽ là một nớc công nghiệp, hàng xuất khẩu không thể chủ yếu là hàng nông sản, khoáng sản, sản phẩm thô sơ chế mà phải xuất khẩu hàng công nghiệp với hàm lợng kỹ thuật cao, các sản phẩm tinh chế có hàm lợng giá trị gia tăng cao. Ngay hàng tiêu dùng, do kinh tế phát triển, nhu cầu con ngời luôn thay đổi, hàng hoá phải luôn cải tiến. Phải chú ý đến chu kỳ sống của sản phẩm để kịp thời cải tiến, thay đổi thích ứng với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vi ệ t Nam ph ải duy tr ì v à ph á t tri ể n h à ng d ệ t may, gi à y d ép, thu ỷ sả n, th ủ cô ng, m ỹ ngh ệ; nhng ph ả i ch ú tr ọ ng đẩ y m ạ nh h ợp t á c ph át tri ể n ng ành đ i ện t ử, ch ế bi ến th ực ph ẩm, ph ầ n m ề m, c ô ng ngh ệ sinh h ọc v.v... Đó ch í nh l à h ớng v à ph ả i l à k ế t qu ả củ a qu á tr ình cô ng nghi ệ p ho á , hi ện đạ i ho á đấ t n ớc. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam sang EU, chúng ta phải mở rộng và củng cố thị phần của các mặt hàng hiện có, và mở rộng danh mục mặt hàng. 1.1. Đối với các mặt hàng đang xuất khẩu sang EU 1.1.1. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực Đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Về phía Nhà nớc cần có những chính sách và biện pháp thích hợp làm động lực phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Về phía doanh nghiệp phải hiểu rõ nhu cầu thị hiếu luôn luôn biến đổi trên thị trờng để cải thiện chất lợng hàng hoá, mẫu mã và bao gói cho phù hợp. Các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt nhất các qui chế nhập khẩu của EU để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá nhằm mục đích giữ vững và mở rộng thị phần, vì đây là các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU hàng năm). Với sự nỗ lực của cả Nhà nớc và doanh nghiệp thì các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới có thể đứng vững và phát triển đợc trên thị trờng Liên Minh Châu Âu - một thị trờng rộng lớn nhng cũng khắt khe nhất trên thế giới. - Giày dép và sản phẩm da: 80% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm da giày của Việt Nam sang EU là làm gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả kinh tế rất thấp. Thị trờng EU hiện đợc coi là tiềm năng nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất và gia công giày dép của Việt Nam. Để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị phần của mặt hàng này trên thị trờng EU, chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Từng bớc chuyển dần
- sang phơng thức bán trực tiếp để thu đợc hiệu quả cao hơn và ổn định hơn; (2) Chú trọng đầu t phát triển sản xuất các loại nguyên phụ liệu cho ngành da giày để vừa nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang EU, vừa đảm bảo chủ động trong sản xuất, chào hàng và thiết kế mẫu mã; (3) Cần có u đãi cho đầu t mở rộng và tạo cơ chế thông thoáng trong việc cho vay đầu t, nhất là đầu t để chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành da giày. Để khuyến khích phát triển sản xuất nguyên phụ liệu, Nhà nớc cần phải có cơ chế quản lý phù hợp đối với nguyên phụ liệu: giảm dần khuyến khích đối với nguyên phụ liệu ngoại, khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sẵn có trong nớc. Bên cạnh tăng nhanh tỷ lệ nội đị a ho á, ti ến dần tới xu ất kh ẩu sản ph ẩm 100% nguyên liệu sản xuất trong nớc, chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hớng đẩy mạnh xuất những mặt hàng mà tỷ trọng của ta trên thị trờng EU còn thấp và phối hợp chặt chẽ với EU để kiểm soát lợng giày dép mang xuất xứ Việt Nam xuất khẩu vào EU. Muốn tăng nhanh kim ngạch và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm da giày sang thị trờng EU, sản phẩm của Việt Nam phải có chất lợng tốt, giá cạnh tranh, kiểu dáng phong phú và phù hợp với sở thích luôn thay đổi của thị trờng này. Hiện nay, nhiều nhà sản xuất trong nớc liên doanh với nớc ngoài để sản xuất trong lĩnh vực này đã tạo đợc uy tín và có khả năng cạnh tranh vơí các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, Thái Lan sản xuất trên thị trờng quốc tế. Nếu các doanh nghiệp sản xuất và gia công giày dép của Việt Nam biết mở rộng đầu t và đầu t tập trung vào mặt hàng có chất lợng cao sẽ giành đợc những hợp đồng có giá trị. - Hàng dệt may: Cũng nh giày dép, phần lớn khối lợng hàng dệt may của Việt Nam xuất sang EU là làm gia công cho nớc ngoài. Tỷ trọng hàng xuất theo phơng thức mua nguyên liệu-bán thành phẩm mới đạt khoảng 15%-18% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng này. Hiện nay, mặt hàng này của ta đang phải cạnh tranh rất gay gắt với sản phẩm của Trung Quốc và Indonesia. Do đó, khả năng xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may sang EU là rất khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, duy trì chỗ đứng hiện có và mở ra triển vọng phát triển trên thị trờng EU, Nhà nớc Việt Nam cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Đổi mới phơng thức quản lý hạn ngạch, tránh tình trạng nh hiện nay (cách phân bổ hạn ngạch hàng dệt may phức tạp, cồng kềnh, phân tán, chia cắt. Thậm chí một số mặt hàng xuất khẩu có tới 3 cơ quan phân bổ hạn ngạch, đó là liên bộ: Thơng mại-Công nghiệp- Kế hoạch và Đầu t, Sở Thơng mại Hà nội, Sở Thơng mại TPHCM), điều chỉnh lại cơ chế phân bổ hạn ngạch để thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn nữa nguyên liệu sản xuất trong nớc; (2) Xác lập chế độ thuế hợp lý để thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành dệt; (3) Tập trung nỗ lực để
- đàm phán với EU tăng thêm hạn ngạch, nhất là hạn ngạch của một số nhóm hàng có nhu cầu cao; (4) Hỗ trợ các doanh nghi ệp trong việc khảo sát, tìm hiểu và thâm nhập thị trờng EU; (5) Hợp lý hoá công tác cấp chứng nhận xuất xứ (C/O): nên chuyển việc cấp C/O hàng dệt may về Bộ Thơng Mại để thực hiện chế độ một cửa, giảm chi phí hành chính cho doanh nghiệp và tăng cờng công tác chống gian lận thơng mại theo yêu cầu của EU. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp chuyển dần sang phơng thức bán trực tiếp để thu đợc hiệu quả cao hơn và ổn định hơn, và phải có những nỗ lực cần thiết để nâng cao và ổn định chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, tăng nhanh tỷ trọng xuất kh ẩu trực ti ếp theo hớng mua nguy ên li ệu- bán th ành ph ẩm và xu ất kh ẩu sản ph ẩm có tỷ lệ nội đị a ho á cao, gi ảm t ỷ trọng gia công và xu ất kh ẩu qua nớc thứ ba, từng bớc kh ẳng đị nh và t ạo lập uy tín của sản ph ẩm trên thị trờng EU, hợp lý ho á qui trình sản xu ất kinh doanh theo hớng gi ảm chi ph í và nâng cao hi ệu qu ả, lu ý hơn đế n các quy đị nh về an to àn sức kho ẻ và m ôi trờng của EU. - Thủy hải sản: Tuy kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU tăng khá nhanh 27,22%/năm, nhng tốc độ tăng trởng không ổn định và còn cách xa tiềm năng xuất khẩu của ta. Nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu cha ổn định, hàng thủy hải sản cha đáp ứng tốt tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh thực phẩm của EU, và còn bị sức ép cạnh tranh rất mạnh từ phía Thái Lan. Thời gian qua ta chủ yếu xuất nguyên liệu và sản phẩm sơ chế nên hiệu quả xuất khẩu còn thấp. Cần phải có các biện pháp khắc phục thực trạng này để đẩy mạnh xuất khẩu thủy hải sản vào thị trờng EU: (1) Xây dựng chơng trình phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, tăng nhanh tỷ trọng của nguyên liệu nuôi (đầu t để phát triển đánh bắt xa bờ và nuôi trồng, chuyển từ quảng canh sang thâm canh tăng năng suất, cải tiến giống mới đề phòng dịch bệnh và phát triển những mặt hàng có kim ngạch cao nh tôm, nhuyễn thể); (2) Chú ý công tác chống thất thoát sau thu hoạch, quản lý chất lợng nguyên liệu và thị trờng nguyên liệu; (3) Chú trọng đầu t để tăng cờng năng lực chế biến và cải thiện điều kiện sản xuất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (nâng cấp điều kiện sản xuất và thực hiện quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn HACCP để tăng thêm số lợng nhà máy chế biến đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào EU); (4) Cổ phần hoá các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu để thu hút vốn, nâng cao hiệu quả đầu t và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy tính năng động trong việc đa dạng hoá sản phẩm và tìm hiểu thị trờng tiêu thụ; (5) Tăng cờng công tác tiếp thị để nắm bắt kịp thời những thay đổi về sở thích tiêu dùng trên thị trờng EU nhằm cung cấp đúng những sản phẩm theo các tiêu chuẩn mà thị trờng này có nhu cầu tại các thời điểm trong năm. Tiềm năng khai thác và nuôi trồng thủy hải sản của
- Việt Nam là rất lớn mà EU lại là thị trờng tiêu thụ lớn trên thế giới. Chìa khoá để mở cánh cửa thị trờng này là chất lợng và vệ sinh thực phẩm. Do vậy, chúng ta cần phải nhanh chóng thực hiện đồng bộ những biện pháp trên để hàng thủy hải sản Việt Nam có thể chiếm lĩnh và mở rộng thị phần tại thị trờng EU. Th ời gian t ới, ch úng ta cần ph ải ch ú trọng ph át triển mặt hàng cá xu ất kh ẩu sang EU. Hi ện nay, ch úng ta ch ủ yếu xu ất kh ẩu tôm sang thị trờng này, trong khi đó thị trờng cá EU rất lớn m à vẫn cha khai thác đợ c, cần ph ải đẩ y mạnh thực hi ện dánh bắt xa bờ đả m bảo chất lợng tốt đá p ứng đợ c đò i hỏi của các đố i tác EU. - Cà phê, chè và hạt tiêu là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam sang EU (sau giày dép và dệt may), nhng hiện nay xuất khẩu mặt hàng này vào thị trờng EU đang có xu hớng chững lại. Nguyên nhân là do chất lợng hàng và nguồn cung cấp cha ổn định. Phần lớn xuất khẩu qua trung gian nên hiệu quả thấp. Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu nhóm hàng này sang EU, ta cần phải phát triển những vùng trồng chuyên canh để đảm bảo nguồn nguyên liệu lớn, ổn định và chú trọng đầu t công nghệ sau thu hoạch để nâng cao chất lợng và giá trị gia tăng của sản phẩm. Đối với cà phê, chúng ta nên thực hiện một số biện pháp sau: (1) Phát triển cây cà phê phải đợc tiến hành theo quy hoạch chặt chẽ, đảm bảo cân đối nớc-vờn và phát triển thêm cà phê chè; (2) Đầu t đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng cà phê chất lợng cao vì xuất khẩu sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn; (3) Đổi mới tiêu chuẩn chất lợng và hoàn thiện công tác quản lý, kiểm tra chất lợng để vừa nâng cao uy tín cà phê Việt Nam trên thị trờng EU, vừa góp phần tăng thêm kim ngạch xuất khẩu; (4) Nâng cao vai trò của Hiệp hội Cà phê Việt Nam; (5) Có chính sách đúng đắn trong thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực chế biến cà phê. Đối với cây chè, chúng ta cần phải thực hiện các biện pháp sau: (1) Chú trọng tới kỹ thuật chăm sóc, canh tác, thu hái vì hiện nay những kỹ thuật này rất yếu kém. Nhiều hộ nông dân tham lợi trớc mắt nên thu hái chè không đúng quy cách, không theo thời vụ, không đầu t chăm sóc đầy đủ khiến vờn chè bị khai thác cạn kiệt, cây chóng thoái hoá. Do đó, chất lợng nguyên liệu rất kém; (2) Kiểm soát d lợng độc tố thuốc sâu trong chè tránh xẩy ra trờng hợp nh một số nớc khác mà EU đã cảnh báo; (3) Đầu t đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn của EU. 1.1.2. Mặt hàng XK đang đợc ngời tiêu dùng EU a chuộng Các mặt hàng hi ện có doanh số bán sang EU tăng nhanh, nh: hàng th ủ công mỹ ngh ệ, đồ gỗ gia dụng, sản ph ẩm nh ựa gia dụng,v.v... Đây là m ột thu ận lợi cho xu ất
- kh ẩu của Vi ệt Nam sang th ị trờg này nên ch úng ta cần có nh ững chi ến lợc và ch ính sách xu ất kh ẩu lâu dài để tạo một ch ỗ đứ ng vững ch ắc trong tơng lai. - Hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN): Thủ công mỹ nghệ là mặt hàng mà Việt Nam rất có u thế phát triển. Những thuận lợi của việc sản xuất hàng TCMN xuất khẩu là rất lớn: Th ứ nh ất, ngu ồn nguy ên vật li ệu ch ủ yếu có trong nớc, nhu cầu nh ập kh ẩu nguy ên ph ụ li ệu kh ông đá ng kể. Trị gi á nguy ên ph ụ li ệu nh ập kh ẩu chi ếm trong gi á thành sản ph ẩm thấp. Th ứ hai, đâ y l à ng ành có th ể gi ả i quy ế t đợ c nhi ề u lao độ ng d ô i d mà tr ì nh độ kh ô ng cao l ắm. Th ứ ba l à vố n đầ u t sả n xu ấ t kinh doanh hà ng TCMN nó i chung kh ô ng l ớ n. M ộ t s ố kh âu trong s ản xu ất có th ể sử d ụ ng thi ế t b ị m áy m ó c thay th ế cho lao độ ng th ủ c ô ng để t ă ng n ăng su ất, hạ gi á th ành s ản ph ẩ m. Song c ũ ng có th ể l àm d ầ n t ừng b ớ c, kh ông đò i hỏ i ph ả i gi ải quy ế t ngay m ộ t l ầ n v ì th ế cũ ng t ạ o thu ận lợ i cho vi ệ c chu ẩ n b ị v ố n đầ u t. Th ứ t l à nhu cầ u ti êu d ùng cá c m ặt h àng n ày tr ên th ị tr ờ ng EU đang ng à y cà ng gia t ă ng. Cu ối cù ng là Nh à nớ c m ớ i đâ y đã x ếp ng à nh ngh ề truy ề n th ố ng n à y và o lo ại ng à nh ngh ề đợ c u đã i đầ u t. EU là một thị trờng lớn về hàng TCMN và có nhu cầu ổn định. Xuất khẩu hàng TCMN sang EU trong những năm gần đây tăng khá nhanh, hiện nay chiếm tỷ trọng gần 1/4 trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam. Đây cũng là thị trờng ta xuất đợc nhiều nhóm hàng này, có nhiều triển vọng mở rộng và đẩy mạnh tiêu thụ một số loại hàng mà có khả năng phát triển. Sản phẩm gỗ, gốm, sứ mỹ nghệ, cói-song-mây.. là những mặt hàng đang đợc a chuộng và tiêu thụ mạnh tại EU. Khả năng mở rộng thị trờng còn rất lớn, thế nhng hàng TCMN của ta lại phải cạnh tranh rất gay gắt với hàng TCMN của Trung Quốc về giá cả, chất lợng và kiểu dáng. Để phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU, chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Xây dựng qui hoạch phát triển các doanh nghi ệp, hợp tác xã, làng nghề và vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất; (2) Các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN xuất khẩu nên nghiên cứu thiết kế mẫu mã theo sở thích và thẩm mỹ của khách hàng nớc ngoài. Thực tế cho thấy những mẫu mã do phía nớc ngoài và việt kiều tại Châu Âu thiết kế đã bán rất chạy; (3) Nhà nớc nên u đãi nhiều hơn đặc biệt là thuế nguyên liệu nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN để xuất khẩu, điều này sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm; (4) Công nghi ệp ho á ho ặc cơ gi ới ho á một số kh âu để nâng cao chất lợng và hạ gi á thành sản ph ẩm. Bi ện ph áp này rất có tác dụng với hàng gốm sứ. Các mặt hàng gốm của Vi ệt Nam có ch ất l ợng và ki ểu cách kh ông thua gì sản ph ẩm của Trung Qu ốc, tiềm năng ti êu th ụ rất lớn nhng vẫn cha ph át
- triển đợ c bởi ch ủ yếu đợ c làm bằng tay, ch ất lợng kh ông đồ ng đề u. Nếu cơ gi ới ho á đợc kh âu khai thác đấ t, nh ào nặn và đầ u t cho lò điện, lò gaz để đảm bảo nhi ệt độ nung ổn đị nh thì có th ể cho ra sản ph ẩm ch ín đều, ch ất lợng cao; (5) Ch ú trọng đầ u t về vốn, nh ất là vốn để cải ti ến công ngh ệ cho các doanh nghi ệp vừa và nh ỏ sản xu ất nh ững mặt hàng thủ cô ng mỹ ngh ệ đang đợc a chu ộng tại EU. - Đồ gỗ gia dụng: Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thực hiện một số biện pháp: (1) Đẩy mạnh, mở rộng công nghi ệp sản xuất gỗ ván ép vừa tận dụng nguyên liệu, tránh bị tác động bởi thời tiết; (2) Mở rộng nghiên cứu sản xuất bàn ghế lắp ghép hoặc liên doanh lắp ghép đồ gỗ, song mây tại thị trờng tiêu thụ tránh chi phí vận chuyển cao, có thể cả thuế vì thuế thành phẩm khác thuế bán thành phẩm; (3) Đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trờng EU; (4) Tích cực và chủ động tìm nhiều kênh phân phối để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này vào EU- thị trờng tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới hiện nay. Việt Nam có khả năng trở thành nớc có ngành nghề chế biến gỗ cạnh tranh nhất trong khu vực bởi giá lao động rẻ và ngời lao động hết sức khéo léo. Tuy có tiềm năng về chế biến gỗ, nhng để phát huy hết tiềm năng này trong thời gian tới đây các cơ quan quản lý Nhà nớc và các doanh nghiệp cần hết sức chú ý đến xu hớng yếu tố môi trờng. Các ti êu chu ẩn về m ôi trờng sẽ đợ c EU đặ t ra ng ày càng nhi ều cho thơng mại đồ gỗ, kể cả vi ệc xác đị nh tính hợp ph áp và kh ả năng tái sinh của khu vực khai thác. Bởi vậy, ta dễ dàng nh ận th ấy một yếu t ố rất quan trọng quy ết đị nh vi ệc chi ếm lĩnh và đứng vững của đồ gỗ gia dụng Vi ệt Nam trên thị trờng EU là nh ững sản ph ẩm này ph ải ph ù hợp với các tiêu chu ẩn về môi trờng. - Cao su: cao su của Việt Nam xuất sang thị trờng EU ngày càng tăng; năm 1997 đạt 26.224 tấn, chiếm 13,5% tổng khối lợng xuất khẩu của ta; năm 1998 đã lên tới 48.032 tấn, chiếm 25,1% tổng khối lợng xuất khẩu. Mặt hàng này đang rất có triển vọng thâm nhập vào EU, nhng do có một số hạn chế nhất định nên tốc độ mở rộng thị phần còn chậm. Chất lợng cao su Việt Nam cho tới nay cũng không thua kém nhiều so với cao su của các nớc trong khu vực nhng do hạn chế về số lợng và cơ cấu sản phẩm nên việc thâm nhập thị trờng này gặp nhiều khó khăn hơn Indonesia và Thái Lan. Sản lợng thấp đã hạn ch ế đá ng kể kh ả năng tiếp cận các bạn hàng lớn, có sức mua ổn đị nh. Cơ cấu sản ph ẩm đơn điệu cũng hạn ch ế kh ả năng xâm nh ập thị trờng EU- thị trờng ti êu thụ nhi ều cao su SR. Để tăng nhanh kim ng ạch và nâng cao hi ệu qu ả xu ất kh ẩu cao su sang EU, Vi ệt Nam cần ph ải th ực hi ện một số bi ện ph áp sau: (1) Tập trung th âm canh, t ăng năng su ất cao su
- hi ện có để hạ gi á thành sản ph ẩm; (2) Xây dựng mới và nâng cấp thi ết bị cho các nh à máy chế bi ến m ủ để tập trung sản xu ất cao su SR vì lo ại cao su này rất đợc a chu ộng trên th ị trờng EU; (3) Có ch ính sách đú ng đắ n trong thu hút đầ u t nớc ngo ài vào lĩnh vực ch ế bi ến cao su; (4) Ph át tri ển công nghi ệp chế bi ến sản ph ẩm cao su và đẩ y mạnh xu ất kh ẩu sang EU để mở rộng thị ph ần. - Rau quả là mặt hàng mới đợc xuất khẩu sang EU trong những năm gần đây, nhng có tốc độ tăng trởng kim ngạch tơng đối nhanh. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu quả tơi chiếm khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quả tơi của Việt Nam. Các loại quả tơi xuất khẩu chủ yếu là: chuối, dứa, cam, vải, nhãn, thanh long, xoài, dừa,v.v... Giá xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của quả tơi Việt Nam thờng thấp hơn các nớc khác. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu quả chế biến sang thị trờng này chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả chế biến. Các lo ại rau qu ả ch ế bi ến xu ất kh ẩu ch ính là: da chu ột mu ối, đậ u qu ả mu ối, tơng cà chua và tơng ớt, nấm mu ối, nớc qu ả cô đặ c, dứa hộp, long nh ãn, chu ối sấy. Các thị trờng xu ất kh ẩu ch ủ yếu rau qu ả ch ế bi ến của Vi ệt Nam trong kh ối EU là Pháp, Đức, Hà Lan và Italia. Đố i th ủ cạnh tranh của ta trên thị trờng EU ch ủ yếu là các nớc: Thái Lan, Trung Qu ốc, Nam Mỹ và một số nớc Ch âu Phi có các điều ki ện sản xu ất tơng tự nh Vi ệt Nam. Để đẩ y mạnh xu ất kh ẩu rau qu ả sang thị trờng EU, ch úng ta ph ải ph át tri ển nh ững vùng trồng chuy ên canh từng lo ại rau qu ả nh ất đị nh, đồ ng thời ch ú trọng vấn đề ch ọn gi ống, ph ân bón, kỹ thu ật trồng trọt và cả công ngh ệ sau thu ho ạch để cho sản ph ẩm có năng suất, ch ất lợng cao, kh ối lợng lớn và gi á th ành hạ. 1.2. Đối với các mặt hàng xuất khẩu mới - Thực phẩm chế biến: Thị trờng EU có nhu cầu lớn về thực phẩm chế biến, nh thịt gia súc và gia cầm, nông sản và thuỷ sản chế biến. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này thì vấn đề an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu mà hiên nay chúng ta mới chủ yếu xuất khẩu thực phẩm nguyên liệu nên hiệu quả kinh tế thu đợc rất nhỏ. Để khắc phục tình trạng này và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến sang EU, chúng ta cần phải chú trọng công tác nghiên cứu nắm bắt thị hiếu tiêu dùng của thị trờng EU và đầu t vốn, công nghệ vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng và thoả mãn 5 tiêu chuẩn của sản phẩm theo quy định của EU. Chúng ta nên đầu t sản xuất mặt hàng này cung cấp cho thị trờng EU theo hai hớng: (1) Sản phẩm phục vụ cộng đồng ngời Việt Nam sống ở EU, nh mì ăn liền, dầu thực vật, gia vị, nớc chấm,v.v...; (2) Sản phẩm phục vụ ngời dân EU.
- - Hàng điện tử- tin học là mặt hàng đang rất có triển vọng xuất khẩu sang EU. Hiện nay, chúng ta chủ yếu nhập linh kiện về lắp ráp và xuất khẩu. Vì vậy, hiệu quả xuất khẩu thấp. Do đó, để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này, ta phải tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm. Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, nhu cầu hàng điện tử- tin học trên thị trờng thế giới sẽ hồi phục và phát triển mạnh trong giai đoạn 2001-2010, đặc biệt là thị trờng EU đang có nhu cầu rất lớn về mặt hàng này. Đây là một thuận lợi cho ngành điện tử- tin học Việt Nam và cho xuất khẩu hàng điện tử- tin học của ta sang thị trờng EU trong giai đoạn tới. 2. Định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU Nh đã trình bày, thị trờng chung Châu Âu gồm 15 quốc gia nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu, tuy có nhiều điểm tơng đồng về kinh tế và văn hoá, nhng mỗi quốc gia vẫn có những nét đặc thù riêng về thị hiếu tiêu dùng. Bởi vậy mà thị trờng EU có nhu cầu rất phong phú và đa dạng về hàng hoá, một số mặt hàng có nhu cầu nhập khẩu rất cao tại thị trờng này nhng lại không mấy đợc a chuộng ở thị trờng nớc khác. Chính vì vậy, mu ốn đẩy mạnh xuất khẩu vào EU trong thời gian tới thì ngay bây giờ chúng ta cần phải có định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU. Nh vậy, chúng ta mới có thể củng cố thị phần hiện có và mở rộng thêm thị trờng. * Thị trờng Đức: Đức là thị trờng lớn nhất trong khối EU, với 81,5 tri ệu ngời tiêu dùng (1996). Đây cũng là th ị trờng xuất khẩu lớn nhất của Vi ệt Nam trong Li ên Minh, chi ếm tỷ trọng 22,7%-30,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta sang EU hàng năm. Đức là thị trờng xuất khẩu truyền thống các mặt hàng sau đây: giày dép; hàng may mặc; cà phê; chè, các sản phẩm bằng da, đồ gốm, sứ, cao su và các sản phẩm từ cao su; các sản phẩm mây tre đan; các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong; rau quả chế biến; thủy hải sản; ngũ cốc chế biến; đồ gỗ gia dụng. Đặc biệt, hai năm trở lại đây Đức có nhu cầu nhập khẩu rất lớn về giày dép và dụng cụ thể thao từ Việt Nam. Quả tơi và quả chế biến cũng có triển vọng tiêu thụ trên thị trờng này. * Thị trờng Pháp: Pháp là thị trờng lớn thứ ba trong khối EU, với 58 triệu ngời tiêu dùng (1996) và là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam trong Liên Minh. Th ị tr ờ ng n à y chi ế m t ỷ tr ọ ng 15,9% - 16,8% t ổ ng kim ng ạch xu ấ t kh ẩ u củ a Vi ệ t Nam sang EU trong nh ữ ng n ă m gầ n đâ y. Ng ờ i ti êu d ù ng Ph áp rấ t a chu ộ ng c á c m ặ t h àng: đồ g ỗ gia d ụ ng, l ụa,
- sợ i d ệt, k í nh và đồ d ùng th ủ y tinh, h àng d ệt may, cá c s ản ph ẩm b ằ ng da thu ộ c, đá qu ý , nh ựa v à cá c sả n ph ẩ m nh ựa, h à ng m ây tre đ an, th ảm, rau qu ả v à h ạ t, gi ày d é p; c à ph ê , ch è và c ác lo ại gia v ị ; trang thi ế t b ị n ộ i th ấ t, má y m ó c thi ế t b ị đ i ện và c ác b ộ ph ận củ a ch ú ng; dụ ng c ụ gi ả i tr í v à th ể thao; nhi ê n li ệu kho áng d ầ u; cá c sả n ph ẩ m sữ a, tr ứng chim v à m ật ong củ a Vi ệt Nam. Từ nă m 1998, th ị tr ờ ng Ph áp c ó nhu c ầu rấ t lớ n về g ốm s ứ, d ụ ng c ụ th ể thao, nhi ê n li ệ u kho áng, c à ph ê, s ản ph ẩm da thu ộ c, gi à y d é p v à đồ g ỗ gia dụ ng Vi ệt Nam. Ph á p l à th ị tr ờng ti ềm nă ng cho xu ấ t kh ẩ u củ a Vi ệt Nam trong kh ối EU. * Thị trờng Anh: Anh là thị trờng xu ất kh ẩu lớn thứ ba của Vi ệt Nam trong Li ên Minh và th ị trờng lớn thứ 2 trong kh ối, với 58,5 tri ệu ng ời ti êu dùng (1996). Thị trờng này chi ếm tỷ trọng 14,4%-14,9% tổng kim ng ạch xu ất kh ẩu Vi ệt Nam-EU trong th ập kỷ 90. Hi ện tại, các mặt hàng xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam nh: gi ày dép; hàng dệt may; đồ gốm sứ; nhi ên li ệu kho áng dầu và các sản ph ẩm của ch úng; xe có độ ng cơ kh ông thu ộc lo ại xe điện ho ặc xe lu; nh ựa và các sản ph ẩm nh ựa; các sản ph ẩm gỗ; qu ả và hạt ăn đợ c, vỏ qu ả họ chanh ho ặc họ da; sợi dệt; các sản ph ẩm bằng da thu ộc; thủy hải sản; ng ọc trai thi ên nhi ên, đá qu ý,v.v... đang đợ c tiêu th ụ mạnh ở Anh. Bên cạnh đó , Anh cũng là một th ị trờng đầ y tri ển vọng cho vi ệc tiêu th ụ các mặt hàng ti êu dùng kh ác nh: đồ gốm sứ, đồ ch ơi, đồ gỗ gia dụng, th ực ph ẩm, hàng điện m áy, than đá , chè, đồ uống, thực ph ẩm, rau qu ả và đồ hộp. * Thị trờng Hà Lan: Thị trờng lớn thứ 6 trong EU là Hà Lan, với 15,4 triệu ngời tiêu dùng (1996), đồng thời là thị trờng xuất khẩu lớn thứ t của Việt Nam trong khối. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 8,8%-14,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam sang EU. Các mặt hàng của ta đợc a chuộng tại thị trờng này phải kể đến: hàng điện máy; thực phẩm chế biến; rau, quả và hạt đã qua chế biến; sợi dệt; nhựa và các sản phẩm nhựa; các sản phẩm gỗ nội thất; các sản phẩm bằng da thuộc; đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao; nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng; kính và đồ dùng thủy tinh; giày dép; cà phê, chè và các loại gia vị; các sản phẩm mây tre đan. Đặc biệt mấy năm gần đây, thị trờng Hà Lan có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong; thực phẩm chế biến; đồ gỗ gia dụng, các sản phẩm gốm, hàng điện máy của Việt Nam. * Thị trờng Bỉ:
- Bỉ là thị trờng lớn thứ 8 trong khối EU, với 10,1 triệu ngời tiêu dùng (1996) và là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam trong Liên Minh. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 8,6%-9,1% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Nói tới Bỉ là chúng ta biết ngay đây chính là thị trờng thủy hải sản lớn nhất của Việt Nam trong khối EU. Ngoài mặt hàng này, ngời dân Bỉ rất thích tiêu dùng một số mặt hàng khác của Việt Nam nh: Ngọc trai thiên nhiên, đá quý hoặc đá bán quý; nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng; nhựa và các sản phẩm nhựa; thực phẩm chế biến; các sản phẩm bằng da thuộc; xe có động cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu; các sản phẩm mây tre đan; thảm; kính và đồ dùng thủy tinh; giày dép, đồ chơi, dụng cụ dành cho giải trí và thể dục thể thao; động vật sống; rau và củ ăn đợc; hàng may mặc (trừ dệt kim); đồ gốm, sứ, gỗ và các sản phẩm bằng gỗ, quả và hạt ăn đợc; đồ gỗ gia dụng; cao su và các sản phẩm từ cao su. Với tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Bỉ là 42,87%/năm, đây thực sự là thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam. Ngời Bỉ ngày càng có thói quen tiêu dùng hàng Việt Nam. * Thị trờng Italia: Thị trờng xuất khẩu lớn thứ 6 của Việt Nam trong Liên Minh là Italia. Với 57,3 triệu ngời tiêu dùng (1996), đây là thị trờng lớn thứ 4 trong khối. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 7,1%-8,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Có thể nói đây là thị trờng xuất khẩu tiềm năng đối với nhiều mặt hàng của ta nh: đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao; rau và củ ăn đợc; cà phê, chè và các loại gia vị; thủy hải sản; cao su và các sản phẩm từ cao su; gỗ và các sản phẩm gỗ; hàng điện máy; nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng; các sản phẩm mây tre đan; giày dép; quần áo và hàng may sẵn; ngọc trai thiên nhiên, đá quý và bán đá quý; thảm; sợi dệt và động vật sống; rau, quả chế biến; đồ gốm sứ. Kim ngạch xuất khẩu của khá nhiều sản phẩm Việt Nam sang thị trờng này trong mấy năm gần đây tăng trởng đáng kể, tuy nhiên mới chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu của Italia. Các mặt hàng xuất khẩu chính của ta sang Italia là giày dép, hàng mây tre, đồ gỗ, hàng gốm sứ, hàng dệt may, thủy sản, cà phê, chè, cao su. Đáng chú ý là đa số những mặt hàng nêu trên hiện nay hàng Trung Quốc đang chiếm lĩnh thị trờng. Về giá cả, hầu hết các mặt hàng của ta xuất sang Italia đều vấp phải sự cạnh tranh mạnh của hàng Trung Quốc. Cụ thể, giày của Việt Nam tuy có chất lợng tốt hơn và mẫu mã đẹp hơn so với hàng Trung Quốc, nhng giá lại cao hơn khoảng 15%. Giá các mặt hàng may mặc và thủ công mỹ nghệ của ta cao hơn của Trung Quốc khoảng 10%. Tuy nhiên, nhu cầu của thị
- trờng này về các mặt hàng nêu trên là rất lớn, mặt khác khách hàng Italia cũng đang mu ốn tìm kiếm một thị trờng mới tại Việt Nam. C ác m ặ t h à ng th ủ cô ng m ỹ ngh ệ v à m â y tre đ an có th ể th âm nh ập nhi ề u h ơn v à o th ị tr ờng Italia n ếu c á c doanh nghi ệ p Vi ệt Nam tí ch c ực tham gia cá c h ội ch ợ tri ể n l ã m củ a Italia t ổ ch ức h àng n ăm để d ầ n t ìm hi ể u nhu cầ u, cả i ti ế n m ẫu m ã và ch ất l ợng h à ng ho á ph ù h ợp v ớ i th ị hi ếu c ủ a kh á ch h àng. H ơ n nữ a, th ị t c ác lo ạ i v à nhi ều m ặ t h à ng h ả i s ản kh ác củ a Vi ệ t Nam n ếu đá p ứng đợ c ti ê u chu ẩn v ệ sinh c ủa EU th ì c ó th ể xu ấ t kh ẩu đợ c nhi ều sang Italia. * Thị trờng Tây Ban Nha: Tây Ban Nha là thị trờng lớn thứ 5 trong khối EU, với 39,2 triệu ngời tiêu dùng (1996), là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 7 của Việt Nam trong Liên Minh. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 5,2%-5,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Tây Ban Nha tăng lên hàng năm (31,77%/năm). Điều này chứng tỏ thị trờng Tây Ban Nha đã chấp nhận hàng hoá của Việt Nam. Ngời tiêu dùng đã quen dần với các sản phẩm của ta. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Tây Ban Nha những năm qua phải kể đến: giày dép, hàng may mặc (trừ dệt kim), hàng điện máy, cà phê, thủy hải sản, hoá chất, cao su thiên nhiên và các sản phẩm của nó; đồ da và túi du lịch, hàng mây tre đan; giấy, đồ gốm sứ; các sản phẩm sắt thép; đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao. Nhu cầu tiêu thụ những mặt hàng nêu trên của Việt Nam đang ngày càng tăng tại Tây Ban Nha. Ngo ài nh ữ ng m ặt h àng xu ấ t kh ẩ u truy ền th ố ng, ch ú ng ta c ò n rấ t nhi ều m ặt h à ng c ó kh ả n ăng th âm nh ập v à o Tây Ban Nha, nh: độ ng vậ t số ng, ng ũ c ố c, da độ ng v ậ t số ng, sá ch, b áo v à tranh ả nh, th ảm. * Thị trờng Thụy Điển: Thị trờng lớn thứ 10 trong EU là Thụy Điển, với 8,8 triệu ngời tiêu dùng (1996), đồng thời là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 8 của Việt Nam trong khối. Thị trờng này chiếm tỷ trọng 2,0%-2,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thụy Điển cha lớn lắm nhng có xu hớng tăng đều trong mấy năm gần đây. Theo nhận định của Thơng vụ Việt Nam tại Thụy Điển, trong thời gian tới nhiều mặt hàng của ta có khả năng thâm nhập mạnh hơn vào thị trờng này. Ngoài ra, Thụy Điển sẽ là một thị trờng tiềm năng đối với nhiều mặt hàng khác mà Việt Nam có khả năng xuất khẩu.
- Những mặt hàng của Việt Nam đã thâm nhập đợc vào thị trờng Thụy Điển là: giày dép, hàng may mặc (trừ dệt kim), đồ gỗ, đồ da, túi du lịch, cà phê, cao su thiên nhiên, nhựa và các sản phẩm nhựa; hàng mây tre đan; giấy, hàng điện máy; xe có động cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu; sản phẩm sắt và thép; ngũ cốc và rau quả chế biến, đồ gốm, sứ. Nhi ề u m ặ t h à ng c ủ a ta c ó kh ả n ă ng xu ấ t kh ẩ u, nhng cha th â m nh ậ p đợ c ho ặ c m ới ch ỉ x â m nh ậ p r ấ t í t v à o th ị tr ờ ng Th ụ y Đ i ển, nh: độ ng v ậ t s ố ng, c á c s ả n ph ẩ m s ữ a, tr ứ ng chim v à m ậ t ong; đồ u ố ng; c á c s ả n ph ẩ m d ợ c, l ụ a, ch è , d ứ a h ộ p, h ạ t ti ê u, h ạt đ i ề u, t ô m đô ng l ạ nh, h à ng th ê u ren,v.v... Trong khi đó m ộ t số n ớ c Ch â u á v à Đô ng Nam á đã xu ấ t đợ c nh ữ ng m ặ t h à ng n à y v à o Th ụ y Đ i ể n, c ó n ớc c ò n xu ấ t kh ẩ u v ớ i m ộ t kh ố i l ợ ng l ớ n. * Thị trờng Đan Mạch: Đan Mạch là thị trờng lớn thứ 12 trong kh ối EU, với 5,2 tri ệu ng ời ti êu dùng (1996). Đâ y là th ị trờng xu ất kh ẩu lớn th ứ 9 của Vi ệt Nam trong kh ối, chi ếm 1,6%- 2,4% tổng kim ng ạch xu ất kh ẩu Vi ệt Nam-EU. Th ị trờng này đang có nhu cầu nh ập kh ẩu ng ày càng tăng một số mặt hàng của Vi ệt Nam, nh: cà ph ê, ch è và gia vị; hàng dệt may, gi ày dép; đồ gốm, sứ; hàng điện m áy; xe có động cơ, kh ông thu ộc lo ại xe điện ho ặc xe lu; đồ gỗ, hàng thủy hải sản; cao su và các sản ph ẩm từ cao su; đồ da và túi du lịch; gi ấy, các sản ph ẩm sắt thép; đồ ch ơi, dụng cụ dùng cho gi ải trí và th ể dục th ể thao. Kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam sang Đ an M ạ ch t ă ng trung b ì nh h à ng n ăm 31,27%-35,95%/n ă m. Do đó , ta có th ể n ó i r ằ ng Đ an Mạ ch l à th ị tr ờ ng xu ấ t kh ẩ u rấ t ti ề m n ă ng c ủ a Vi ệ t Nam v à tri ể n v ọ ng s ẽ c ò n t ă ng nhanh h ơ n n ữ a. * Thị trờng áo: Thị trờng xuất khẩu lớn thứ 10 của Việt Nam trong Liên Minh là áo. Với 8 triệu ngời tiêu dùng (1996), đây là thị trờng lớn thứ 11 trong khối. Trong những năm vừa qua, thị trờng áo chiếm tỷ trọng 1,2% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Một số mặt hàng của ta đã xâm nhập đợc vào thị trờng này, tuy nhiên kim ngạch tăng trởng không ổn định, nh: thủy hải sản, hoá chất, gỗ và các sản phẩm gỗ, hàng mây tre đan, giấy và kẹp giấy, hàng dệt kim; các sản phẩm bằng da thuộc và túi du lịch, trang thiết bị nội thất; đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao. Trong khi đó, các mặt hàng khác của Việt Nam lại phát triển rất tốt trên thị trờng áo, nh: cà phê, chè và gia vị; nhựa và các sản
- phẩm nhựa, cao su và các sản phẩm từ cao su; hàng may mặc (trừ dệt kim); giày dép; đồ gốm, sứ; hàng điện máy; xe có động cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu. * Thị trờng Phần Lan: Phần Lan là th ị trờng lớn th ứ 13 trong kh ối EU, với 5,1 tri ệu ng ời tiêu dùng (1996), nhng lại l à th ị trờng xu ất kh ẩu lớn th ứ 11 của Vi ệt Nam trong kh ối. Thị trờng Phần Lan chi ếm tỷ trọng 0,7%-1,2% tổng kim ng ạch xu ất kh ẩu Vi ệt Nam-EU. Một số mặt hàng của Vi ệt Nam bắt đầ u có tri ển vọng ph át tri ển trên th ị trờng Phần Lan, nh: gi ày dép, hàng dệt may, đồ gốm sứ; xe có độ ng cơ, kh ông thu ộc lo ại xe điện ho ặc xe lu; đồ gỗ gia dụng, cà ph ê, chè và gia vị, nh ựa và các sản ph ẩm nh ựa, các sản ph ẩm bằng da thu ộc; cao su và các sản ph ẩm từ cao su; hàng mây tre đan; gi ấy; hàng đi ện m áy; ng ọc trai thi ên nhi ên, đá qu ý ho ặc đá bán qu ý; đồ chơi, dụng cụ dùng cho gi ải trí và th ể dục thể thao. * Thị trờng Bồ Đào Nha: Bồ Đào Nha là thị trờng lớn thứ 9 trong khối EU, với 9,9 triệu ngời tiêu dùng (1996). Đây là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 12 của Việt Nam trong khối. Bồ Đào Nha là thị trờng xuất khẩu mới của ta trong Liên Minh, vì vậy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này chỉ chiếm 0,5%-0,7% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Ngời tiêu dùng Bồ Đào Nha đã bắt đầu biết đến một số mặt hàng của ta và có nhu cầu ngày càng tăng, nh: cà phê, chè, giày dép, hàng điện máy; cao su và các sản phẩm từ cao su; hàng may mặc (trừ dệt kim); thủy hải sản; hàng mây tre đan; nhựa và các sản phẩm từ nhựa; đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao; đồ gốm sứ, đồ gỗ gia dụng; các sản phẩm sắt và thép. * Thị trờng Hy Lạp: Hy Lạp là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 13 của Việt Nam trong Liên Minh với 10,4 triệu ngời tiêu dùng (1996) và là thị trờng lớn thứ 7 trong khối EU. Thị trờng Hy lạp chiếm 0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU. Các mặt hàng sau đây của ta có triển vọng xuất khẩu sang Hy Lạp: giày dép, cà phê và gia vị, hàng may mặc (trừ dệt kim), đồ gỗ gia dụng, hàng thủy hải sản, cao su và các sản phẩm từ cao su, giấy, xe có động cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu; quả và hạt ăn đợc; vỏ quả họ chanh hoặc họ da; nhựa và các sản phẩm nhựa; sản phẩm mây tre đan. * Thị trờng Ai Len:
- Ai Len là thị trờng lớn thứ 14 trong khối EU, với 3,6 triệu ngời tiêu dùng (1996), là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 14 của Việt Nam trong Liên Minh. Thị trờng Ai Len chiếm tỷ trọng 0,3%-0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ, nhng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-Ai Len tăng lên hàng năm và tơng đối ổn định. Điều này cho thấy, tuy Ai Len là thị trờng mới khai thác của Việt Nam trong khối EU, nhng rất có triển vọng phát triển. Một số mặt hàng của ta đang đợc thị trờng Ai Len chấp nhận, nh: giày dép, hàng dệt may, nhựa và các sản phẩm nhựa, trang thiết bị nội thất, đồ gốm sứ, đồ da và túi du lịch; đồ gỗ gia dụng, đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao; các sản phẩm sắt và thép; hàng điện máy. * Thị trờng Lúc Xăm Bua: Lúc Xăm Bua là thị trờng nhỏ nhất (thứ 15) trong khối EU, với 0,4 triệu ngời tiêu dùng (1996), đồng thời cũng là thị trờng xuất khẩu nhỏ nhất của Việt Nam trong khối. Thị trờng này chỉ chiếm tỷ trọng 0,2%-0,4% t ổ ng kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩu c ủ a Vi ệ t Nam sang EU trong nh ững n ă m v ừa qua. C ác doanh nghi ệ p Vi ệt Nam m ớ i ch ỉ xu ất kh ẩu đợ c cha đầ y 10 m ặ t h à ng và o L úc X ă m Bua. Trong s ố đó , có 5 m ặ t h àng m à th ị tr ờ ng n ày đ ang có nhu cầ u nh ập kh ẩ u t ăng, nh: h àng may m ặ c, h à ng d ệt kim, h àng đi ệ n m á y, gi à y dé p v à đồ g ỗ gia dụ ng. Do vậ y, c ó th ể n ó i rằng c ò n rấ t nhi ề u c ơ hộ i cho c ác doanh nghi ệp c ủ a ta m ở rộ ng th ị tr ờng xu ất kh ẩ u t ại L úc X ăm Bua.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: “Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam"
182 p | 186 | 65
-
Đề tài “Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam"
183 p | 131 | 36
-
Đề tài về “Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam'
182 p | 137 | 29
-
Đề tài tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 2
69 p | 128 | 24
-
Luận văn: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua ( 1990-2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên
54 p | 95 | 23
-
Luận văn tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam
70 p | 114 | 17
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _10
13 p | 69 | 9
-
Đề tài: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5
14 p | 61 | 9
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam
141 p | 67 | 7
-
Đề tài: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam
141 p | 67 | 6
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _6
10 p | 74 | 6
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam_8
16 p | 66 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _2
13 p | 92 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5
18 p | 71 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam_3
18 p | 49 | 5
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _9
19 p | 69 | 4
-
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _1
14 p | 48 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn