intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư duy hệ thống trong lãnh đạo - PGS.TS. Lưu Văn Quảng

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

336
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư duy hệ thống trong lãnh đạo do PGS.TS. Lưu Văn Quảng biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về hệ thống, tư duy hệ thống trong nghiên cứu lãnh đạo, ứng dụng tư duy hệ thống trong thực tiễn lãnh đạo,...Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư duy hệ thống trong lãnh đạo - PGS.TS. Lưu Văn Quảng

  1. LOGO Tư duy hệ thống trong lãnh đạo PGS.TS. Lưu Văn Quảng quang.ips@gmail.com 0904266126
  2. Nội dung 1. Giới thiệu chung về hệ thống 2. Tư duy hệ thống trong nghiên cứu lãnh đạo 3. Ứng dụng tư duy hệ thống trong thực tiễn lãnh đạo
  3. 1. Giới thiệu chung về hệ thống 1.1. Quan niệm về hệ thống - Từ “hệ thống” giúp chúng ta liên tưởng đến những đặc trưng, tính chất gì?
  4. Quan niệm về hệ thống  Hệ thống là một chỉnh thể gồm các yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc và có sự tương tác lẫn nhau, nhằm thực hiện một mục tiêu nào đó
  5. Hệ thống gồm ba bộ phận cấu thành: - Yêu tố toàn thể: Tập hợp các bộ phận riêng biệt, hay các cấu trúc tạo thành chỉnh thể. - Yếu tố tương tác: sự phụ thuộc, liên hệ lẫn nhau chặt chẽ tới mức bất kỳ sự thay đổi ở một bộ phận nào cũng có thể tạo ra sự thay đổi ở các bộ phận còn lại. - Yếu tố cân bằng: Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau nên chúng có xu hướng rơi vào trạng thái cân bằng, đứng im
  6. - Mỗi hệ thống thường nằm trong một hệ thống lớn hơn nào đó (supra-system) - Trong hệ thống có thể có các hệ thống nhỏ (sub-system) có các mục tiêu đặc thù, thực hiện chức năng riêng biệt* - Đặt trong một môi trường cụ thể và chịu sự tác động của môi trường
  7. 1.2. Các yếu tố của lý thuyết hệ thống  Hệ thống: là tập hợp các yếu tố chúng ta có thể tác động, ảnh hưởng nhằm thực hiện những mục tiêu đặt ra.  Môi trường: Là các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng, tác động đến hệ thống (cái không thể kiểm soát được)  Phản hồi: Chỉ sự giao tiếp, tương tác bên trong của HT khiến HT thay đổi và thích nghi với môi trường  Đầu ra: Kết quả xử lý của hệ thống
  8. Mô hình hệ thống chính trị của David Easton (1963) Môi trường: bên trong, bên ngoài, sinh thái, văn hoá, xã hội... - Nhu cầu CT Hộp đen -Các quyết định - Ủng hộ CT - Các chính sách - Thờ ơ CT Đầu vào Đầu ra Phản hồi
  9. II. TDHT trong nghiên cứu lãnh đạo 2.1. Sự cần thiết của TDHT trong lãnh đạo - Cách mạng khoa học công nghệ =>Sự phổ biến nhanh, rộng của tri thức nhân loại - Tốc độ của các tương tác xã hội ngày càng nhanh - Tính đa dạng, đan chéo của các lợi ích * => Thay đổi nhỏ ở một lĩnh vực cũng tác động và ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác => Nhìn nhận lại cách thức tiếp cận lãnh đạo, quản lý
  10. Nhận diện TD phân tích và TDHT TD phân tích truyền thống: - Chia sự vật, hiện tượng thành các bộ phận nhỏ hợp thành => tổng hợp lại để hiểu cái chung, cái chỉnh thể Giả định: Các tính chất của chỉnh thể có thể được tổng hợp, suy đoán từ tính chất của các bộ phận Tư duy phân tích cơ giới
  11. Thầy bói xem voi
  12. Tư duy phân tích cơ giới Ví dụ: - Mối quan hệ chim sẻ và sản lượng lương thực* - Nhà nhà trồng vải… Sự phân tích hợp lý, nhưng lại cho kết quả phi lý => Cần có TDHT
  13. 2.2. Định nghĩa  TDHT là cách nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng như một bộ phận của chỉnh thể và mối liên hệ, sự tương tác giữa các sự vật, hiện tượng trong chỉnh thể ấy  TDHT là khả năng hiểu được mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống nhằm đạt được một mục tiêu mong muốn nào đó  Cách tư duy nhìn nhận cái chỉnh thể (tổng thể) trong sự tương tác và biến đổi
  14. Các nghịch lý:  Chính sách trợ giúp người nghèo không làm giảm, mà thậm chí làm tăng số người nghèo  Chống buôn bán ma túy càng mạnh càng làm gia tăng các tội phạm hình sự liên quan đến người sử dụng ma túy  Càng đề cao bằng cấp, càng hạ thấp chất lượng giáo dục
  15. Các giải pháp không hiệu quả có các đặc điểm chung gì?  Ý định thì tốt, nhưng kết quả có thể lại không như kỳ vọng  Giải quyết hiện tượng, nhưng chưa giải quyết các vấn đề nằm sâu phía dưới*  Thường có tác dụng trong ngắn hạn, nhưng ít tác dụng trong dài hạn (thậm chí phản tác dụng)*  Những hệ quả tiêu cực không lường trước (ngoài kiểm soát)
  16. Sự khác biệt giữa tư duy truyền thống và TDHT Tư duy phân tích truyền thống Tư duy hệ thống Mối quan hệ nhân quả là rõ ràng Mối quan hệ nhân quả mang tính và dễ nhận biết gián tiếp, không rõ ràng Quyết định thành công trong ngắn Quyết định đem lại những hậu hạn cũng đảm bảo sự thành công quả ngoài dự đoán: không tạo ra sự trong dài hạn thay đổi, hoặc làm cho vấn đề xấu hơn về dài hạn Phải tối ưu hóa từng bộ phận cấu Phải cải thiện các mối quan hệ thành nếu muốn tối ưu cả HT giữa các bộ phận cấu thành để tối ưu toàn hệ thống Nhiều biện pháp riêng rẽ đồng Chỉ cần một số thay đổi quan thời có thể được áp dụng trọng được duy trì theo thời gian sẽ tạo ra sự thay đổi của toàn HT => Giải quyết vấn đề đơn giản => Giải quyết vấn đề phức tạp
  17.  TDHT là cách tiếp cận hữu hiệu để giải quyết hiệu quả các vấn đề khó, phức tạp  Giúp đưa ra những giải pháp mang tính tổng thể chứ không tập trung vào các vấn đề riêng lẻ  Trước khi muốn điều chỉnh, sửa đổi một cái gì, chúng ta phải hiểu được toàn bộ hệ thống của nó  Gần đây, TDHT đã được áp dụng trong công tác quản lý trên nhiều lĩnh vực
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0