Tự học một nhu cầu của thời đại
lượt xem 509
download
Tự học là không ai bắt buộc mà mình tự tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm. Có thầy hay không, ta không cần biết. Người tự học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn nào tùy ý, học lúc nào cũng được : đó mới là điều kiện quan trọng. Tuy ai cũng tò mò muốn hiểu biết thêm nhưng phần đông chúng ta có tánh làm biếng, lười suy nghĩ, không chịu khó tìm tòi, học hỏi, chỉ thích những cái vui dễ kiếm, và một khi thấy đã đủ ăn, không cần thấy phải bồi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự học một nhu cầu của thời đại
- NGUYỄN HIẾN LÊ TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI Mỗi người phải là một vi ̣giáo sư cho chính mình CARLYLE
- TƢ̣A Hồ i mới ở trƣờng ra , tôi đƣợc bổ vào làm sở Công chính Nam - Viê ̣t. Ngƣời ta đƣa tôi xuố ng Long Xuyên, giao cho công viê ̣c đo mƣ̣c đấ t và mƣ̣c nƣớc ở khắ p miề n Hậu Giang và Tiề n Giang . Vì nhƣ̃ng lẽ về kỹ thuật chúng tôi phải đo vào ban đêm Bạn nào ở những tỉnh từ , . Châu Đố c tới Bạc Liêu trong mấ y năm trƣớc chiế n tranh chắ c đƣợc thấ y cƣ lâu ́ lâu lại có một bạn 6-7 ngƣời, kẻ cầm đèn pha, kẻ xách thƣớc, hoặc máy, đi nhắ m theo các đƣờng cái và bờ kinh. Bọn đó là chúng tôi. Chúng tôi làm việc từ 6 giờ chiề u đế n 12 giờ khuya, hoặc tƣ 12 giờ khuya đế n 6 giờ sáng. ̀ Đời sống khác thƣờng ấy tất nhiên là không thú gì , trong khi thiên hạ yên giấ c thì minh phải lặn lội; gặp nhƣ̃ng đêm trăng thanh gió mát còn dễ chi ̣u chƣ vào ́ mùa mƣa thì cực khổ vô cùng, nhấ t là nhƣ̃ng khi phải len lỏi trong đám lau sậy ở đồ ng Tháp Mƣời đã nhiề u muỗi lại nhiề u đỉa , . Tuy đời số ng của loài vạc đó cúng có cái lợi là chúng tôi có nhiề u thì giờ rảnh lắ m. Mỗi ngày đƣợc 18 giờ tƣ̣ do, biế t dùng vào việc gì? Đi chơi chùa nào cũng vào, chợ nào cũng ghé rồ i chup hình, nói chuyện phiếm viết nhật ký… mà vẫn ̣ không hế t ngày. Đành phải đọc sách . Có hồi mƣa gió liên tiếp 9-10 ngày, chúng tôi phải nằm co trong một chiếc ghe hầ u cƣ̉a đóng kín mít và đậu ở trên nhƣ̃ng kinh Xa hoặc Phung Hiê ̣p, xa chợ, -Nô ̣ xa quận, xa bạn, xa nhà. Buồ n ơi là buồ n ! Nhƣ̃ng lúc đó , không có sách đọc , chắ c tôi loạn óc mấ t. Nên gặp sách gì tôi cũng đọc , đọc bậy bạ., hỗn độn, vô phƣơng pháp, vô muc̣ đích, đọc tƣ nhƣ̃ng phóng sƣ̣ của Ma urice Dekobra , truyê ̣n trinh thám của ̀ Conan Doyle đế n nhƣ̃ng sách về Phật học, Thông thiên học, và Tiểu thuyế t thƣ ́ bảy của nhà Tân Dân… Hán tự hồi ấy t ôi mới biế t lem nhem đƣợc vài nghìn chƣ̃ mà cũng mua của một Huê kiề u gầ n cầ u tầ u Cầ n Thơ một bộ Văn tâm điêu long Đem về ghe, coi trọn ! một ngày chẳ ng hiểu chút gi,̀ đành phải bỏ. Hiểu làm sao nổ i ! Sách thì khó mà lại in sai be bét và không chú thích . Thành thử trong 2 năm trời lênh đênh trên sông rạch, đọc hàng trăm cuố n sách mà thật là có ích lợi thì chỉ khi có mỗi ngày một bộ , tƣc bộ Nho giáo của Trần ́ Trọng Kim mà một ngày mƣa dầm, vào trú chân trong một quán tạp hoá ở Bạc Liêu, tôi tình cờ kiế m đƣợc trong một tủ kính ở góc tiê ̣m , bên cạnh nhƣ̃ng hộp nhang và đèn cầ y . 2
- Bây giờ nghi ̃ lại mà tiế c ! Thì giờ nhiều mà không biết dùng, chịu đọc sách mà không biế t cách đọc. Nói cho đúng, tôi cũng có mờ mờ một mục đích đấ y, là trau giồi Việt ngữ, nhƣng trau giồ i ra làm sao và nên đọc nhƣ̃ng sách nào thì xin thú thƣ̣c là hồ i đó tôi không nghi ̃ đế n. Thậm chí, tôi không biế t mu a sách ở đâu nƣ̃a . Tôi không nói ngoa đâu, thƣa bạn. Có lần nghe một ngƣời giới thiệu cuốnL’Art d’écrire của A. Albalat, tôi lại nhà sách Hậu Giang ở Cầ n Thơ hỏi mua không có rồ i thôi , chƣ , ́ không biế t hỏi nhƣ̃ng nhà sách lớn ở Sài Gòn hoặc ngay nhà xuất bản ở bên Pháp. Tới sách xuấ t bản trong nƣớc tôi cũng không rõ có nhƣ̃ng loại gì mà sách xuấ t bản 20 năm trƣớc có nhiề u gì đâu chƣ!́ Tình cảnh của tôi quả nhƣ một ngƣời muốn qua một khu rừng mà không biết phƣơng hƣớng cƣ bƣớc càn, đƣờng đi về phía Bắ c lại quay xuố ng phƣơng Nam ́ rồ i rẽ qua Đông, qua Tây… Đọc sách nhƣ vậy không phải là hoàn toàn vô ích. Dù sao cũng còn hơn là miệt mài trên chiếu tứ sắc hoặc bê tha ở các quán rƣợu, và tuy chẳng biết chút gì cho rành mạch, nhƣng cũng hiểu lom bom mỗi môn một ít đủ để bàn phiế m trong các ̃ ̃ cuộc hội họp. Nhƣng giá hồ i ấ y, tôi biế t phƣơng hƣớng, tƣ̣ vạch sẵn một đƣờng đi tới đích, thì đã chẳ ng tố n thì giờ mà còn ích lợi gấ p mấ y Làm sao trẻ lại đƣợc hai chục năm . nhỉ? Tôi khờ khạo nhƣ vậy, cũng là dễ hiểu Ở trƣờng ra, có ai chỉ cho tôi cách tự học . đâu? Trƣớc sau, tôi đƣợc học non 30 ông thầ y vƣa Viê ̣t vƣa Pháp. Mà tôi nhớ chỉ có ̀ ̀ một vi ̣ khuyên tôi đọc sách để luyê ̣n Pháp văn , tƣc cu ̣ Dƣơng Quảng Hàm. Cụ ́ giới thiê ̣u cho chúng tôi nhƣ̃ng tác phẩm của Charles Wagner nhƣ Pour les petits et les grands , Au pays de là -peu-près… và bảo chúng tôi tập lối hành văn của tác giả để viết luận. Còn khi ra trƣờng rồi, nên đọc thêm nhƣ̃ng sách gì thì tuyê ̣t nhiên tôi chƣa thấ y một giáo sƣ nào chỉ bảo cho học sinh . Ngay ở trƣờng Công chính tƣc một trƣờng chuyên môn mà cuố i năm thƣ ba khi , ́ ́ , sắ p thi ra, cũng không có ai nói với sinh viên đại loại nhƣ vầy : “Các anh đã theo hế t chƣơng trình rồ i đấ y. Nhƣng các anh nên nhớ kỹ lời này: nhƣ̃ng điề u trƣờng đã dạy cho các anh m ới chì là một phầ n mƣời (hoặc một phầ n trăm) nhƣ̃ng điề u ngƣời ta đã tìm tòi đƣợc về môn Công chín.hNhƣ̃ng sách các anh đã học, khoảng 2-3 chục cuốn gì đó, chỉ mới là một phần ngàn(hay một 3
- phầ n muôn) nhƣ̃ng sách đã xuấ t bản vềmôn Công chính. Nhƣ̃ng máy các anh đã tập nhắ m đề u là nhƣ̃ng máy cũ rích và cả tới phƣơng pháp tính bê tông cố t sắ t mà các anh đã học, cũng là cổ lỗ rồi . Vậy trong khi các anh làm viê ̣c , các anh phải học thêm, học thêm hoài để khỏi thành nhƣ̃ng nhà chuyên môn lạc hậu để , theo ki ̣p nhƣ̃ng tiế n bộ của kỹ thuậ.t Muố n học thêm thì phải tuầ n tƣ̣ . Các anh hãy bắt đầu đọc những cuốn này…, nhƣ̃ng tạp chí này…”. Tại những ban khác ra sao tôi không biế t, chƣ ở ban Công chính thì tuyê ̣t nhiên ́ giáo sƣ không bao giờ khuyến khích, hƣớng dẫn học sinh trong sƣ̣ tƣ̣ học , có lẽ vì họ không hiểu rõ bổn phận của họ hoặc không thấy sự tự học là cần thiết . Thành thử học sinh ở trƣờng ra, một là tƣởng cái gì cũng biế t rồ i, vênh vênh tƣ̣ đắ c không chi ̣u học thêm, hai là muố n tƣ̣ học thêm mà không biế t cách nào phải , dò dẫm lấy, vƣa tố n tiề n , tố n sƣc, vƣa ít kế t quả rồ i sinh ra chán nản . Trong ̀ ́ ̀ cuốn Un homme fini tác giả là Giovanni Papini đã tả một cách sâu sắc và hóm hỉnh một anh chàng hăng hái tự học mà không đƣợc ngƣời hƣớng dẫn phải thí , nghiê ̣m hế t cách này cách khác, thƣ̉ môn này môn nọ, rố t cuộc chẳ ng kế t quả gì cả. Chung quanh ta biế t bao ngƣời ở trong tình cảnh ấ y. Có ngƣời muốn học thêm , chƣ̃ Hán, kiế m đâu đƣợc cuố n “Tam thiên tƣ̣” hay “Ngũ thiên tƣ̣”cặm cụi hàng , tháng rồi chán nản, quay ra học về luật , về toán…, môn nào cũng chỉ đƣợc ít lâu, thấ y khó quá , đành bỏ dở. Sƣ̣ thật, nhƣ̃ng môn đó không khó đế n nỗi một ngƣời thông minh trung bình không học nổ i đâu Họ không thành công vì không . biế t cách học và không tìm đƣợc sách, chƣa có nhƣ̃ng thƣờng thúc mà đọc ngay phải những sách cao đẳng. Họ cũng nhƣ tôi hồi trƣớc , chƣa thuộc hế t bộ Tân Quố c văn mà đã học Văn tâm điêu long, chƣa có một khái niê ̣m gì rõ ràng đích xác về đạo Phật mà đọc ngay kinh Tam Tạng ! Tƣ̣ học mà thiếu phƣơng pháp nhƣ vậy thì 100 ngƣời có tới 95 ngƣời thấ t bại, chỉ đƣợc 4-5 ngƣời thành công, nhờ có nhiề u nghi ̣ lƣ̣c, chịu kiên nhẫn, lại thông minh, mau hiểu, mau nhớ, nhấ t là nhờ may mắ n, gặp ngay đƣợc một môn hợp với khả năng của minh và nhƣ̃ng sách hợp với trình độ của mình . Nghĩ mà buồn: ngay sƣ̣ học hành, tu luyê ̣n của ta cũng đành phó cho may rủi ! Ở Pháp, giƣ̃a thế kỷ trƣớc, Auguste Comte đã viế t sách hƣớng dẫn độc giả. Rồi tới đầ u thế kỷ này Henri Mazel soạn cuố n Ce qu’il faut lire dans sa vie, H. de Brandis cho xuấ t bản cuố n Comment choisir nos lectures. Gầ n đây có nhƣ̃ng cuố n: L’Art de former une bibliothèque của Emile Henriot. La Bioliothèque de l’Ho nnête homme của một nhóm học giả soạn dƣới sự điều khiển của M. P. Wigny. 4
- Que lire? Của M. J. Capart. Organisation du travail intellectuel của P. Chavigny. La Documentation en science économique của G. Dykmans. Voulez-vous étudier seul? của Max Fauconnier . Quels livres faut il avoir lus? của A. Souché. Ngoài ra, còn có những cuốn dạy cách đọc sách , nhƣ cuố n “L’Art de lire” của Emile Faguet, “Un art de lire” của A. Jans… Tại nƣớc mình, chƣa có cuố n nào trong loại ấy. Chúng tôi tự xét học còn ít lắm, nhƣng nghi ̃ ai cũng có bổ n phậ đem nhƣ̃ng học n hỏi, kinh nghiê ̣m của mình giúp ngƣời khá, nên soạn cuố n sách này để các bạn c thanh niên mới ra trƣờng đỡ phải bỡ ngỡ trong nhƣ̃ng b ớc đầu trên con đƣờng ƣ tƣ̣ học. Chúng tôi khảo cứu một số nhƣ̃ng sách đã kể ở trên - nhƣ̃ng cuố n nào mà chúng tôi tìm đƣợc - rồ i so sánh lời khuyên của tác giả với kinh nghiê ̣m riêng của mình để tìm ra một phƣơng pháp . Không khi nào chúng tôi dám tin rằ ng phƣơng pháp ấ y hoàn hảo vì chẳ ng riêng gì cá nhân, ngay đế n cả nhân loại, hễ còn số ng là còn tìm kiế m , thí nghiệm để cải thiện mọi công việc . Vậy chắ c chắ n cuố n sách này còn nhiề u chỗ sơ sót. Sở dĩ chúng tôi dám trình nó với độc giả là còn mong những bực cao minh sẽ vì các bạn trẻ hiếu học mà vạch giùm những chỗ thiếu hoặc sai và chỉ bảo cho những kinh nghiê ̣m riêng tƣ của chƣ vi . Đƣợc vậy thì thự c là vạn hạnh cho chúng tôi. ̣ Long Xuyên ngày 3-1-1954 5
- Chƣơng I TẠI SAO PHẢI TỰ HỌC? Học hoài đi . Cái hại nhất ta tự làm cho ta là thôi học . Thôi học lúc nào là bắ t đầ u thụt lùi lúc ấy. H. N. CASSON Tôi đặt hạnh phúc của tôi trong sƣ̣ tìm tòi để hiểu biết . CLÉMENCEAU 1. Thế nào là tƣ̣ ho ̣c 2. Tƣ̣ ho ̣c là mô ̣t nhu cầ u tƣ̣ nhiên. 3. Tƣ̣ học là một sự cần thiết : a. Bổ khuyế t nền giáo dục ở trường. b. Có tự học mới làm tròn nhiệm vụ được. c. Cầ n biế t dùng thì giờ rảnh . d. Tự học là một nhu cầ u của thời đa.̣i 4. Tƣ̣ ho ̣c là mô ̣t cái thú: a. Tự học là một cuộc du li ch ̣ . b. Ta có quyền tự lựa chọn giáo sư. c. Các giáo sư đó an ủi ta . d. Thú vui rất thanh nhã của sự tự học . 5. Cái lợi thiết thực của sự tự học. 6
- 1. THẾ NAO LÀ TƢ̣ HỌC? ̀ Các tự điển đều cho tự học là họ c lấ y , không cầ n thầ y . Theo thiề n ý , như vâ ̣y là sai. Tôi đóng tiề n theo mô ̣t lớp hàm thu ̣ . Người ta gởi bài cho tôi ho ̣c , chỗ nào không hiể u , tôi viế t thư hỏi . Người ta la ̣i ra bài cho tôi làm, làm xong có giáo sư sửa. Như vâ ̣y là tôi ho ̣c có thầ y mà cũng vẫn là tự ho ̣c . Thơ ̣ thuyề n ở Âu , Mỹ, buổ i tố i thường theo ho ̣c những lớp da ̣y về nghề nghiê ̣p hoă ̣c chi ́nh tri… Ho ̣ cũng cắ p sách tới trường, cũng nghe giáo sư giảng bài rồi về ̣ nhà làm bài , học bài như chúng ta hổi nhỏ vậy . Mà có ai bảo rằng họ không phải là tự học? Tƣ̣ học là không ai bắ t buộc mà tƣ̣ mình tìm tòi , học hỏi để hiểu biết thêm . Có thầ y hay không, ta không cầ n biế t. Ngƣời tƣ̣ học hoàn toàn làm chủ mình, muố n học môn nào tuỳ ý , muố n học lúc nào cũng đƣợc : đó mới là điề u kiê ̣n quan trọng. ̀ ̉ ̀ 2. TƢ̣ HỌC LÀ MỘT NHU CÂU TƢ̣ NHIÊN CUA LOAI NGƢỜ I Hiể u nghi a như vâ ̣y thi ̀ sự tự ho ̣c là mô ̣t nhu cầ u tự nhiên của loài người. ̃ Chúng ta ai cũng có bản năng tò mò muốn hiểu rõ thêm chính thân ta và vũ trụ ở chung quanh. Nhờ vâ ̣y loài người mơi văn minh , làm chủ vạn vật , nên có người đã nói mô ̣t cách ngô ̣ nghi nh rằ ng : “Người chi ̉ khác loài v ật ở chỗ biết hỏi : Tại ̃ sao?” Tuy ai cũng tò mò muố n hiể u biế t thêm nh ưng phầ n đông chúng ta có tá nh làm biế ng, lười suy nghi ̃ , không chiu khó nho ̣c ti ̀m tòi , chỉ thích những cái vui dễ ̣ kiế m, và một khi đã đủ ăn , không cầ n thấ y phải bồ i dưỡng tinh thầ n , đa ̣o đức nữa, nên số người tự ho ̣c rấ t i ́t và người nào đã kiên tâm tự ho ̣c thi ̀ sớm muô ̣n gi ̀ cũng vượt hẳn lên trên những người khác , không giàu sang hơn thi ̀ cũng được kính trọng hơn. 3. TƢ̣ HỌC LÀ MỘT SỰ CẦN THIẾT a) Bổ khuyế t nền giáo du ̣c ở trƣờng . Trong cuố n Thế hê ̣ ngày mai tôi đã chi ̉ tri ́ch nề n giáo dục hiê ̣n thời của ta. Nó có , nhiề u khuyế t điể m mà hai khuyế t điể m lớn là : - Quá thiên về trí tuệ , xao nhan g thể du ̣c và đức du ̣c . Ở ban tiểu học , trong ̃ 26 giờ, có tới 23 giờ rưỡi để luyê ̣n tri ́ ; ở năm thứ 4 ban cao tiể u cũng vâ ̣y ; còn ở lớp Tân Đê ̣ nhấ t (1θ moderne) để thi Tú tài phần nhất , mỗi tuầ n ho ̣c sinh ho ̣c 23 7
- giờ thi ̀ có tớ i 22 giờ về tri ́ du ̣c, thể dục đươ ̣c 1 giờ, đức dục tuyê ̣t nhiên không có . Tuỳ từng ban , số giờ da ̣y khoa ho ̣c chiế m từ 35 tới 56 phầ n trăm số giờ tổ ng cô ̣ng. Người ta muố n cho trẻ biế t gầ n đủ các ngành của khoa ho ̣c ; nhưng vi ̀ biể n học mênh mông, mỗi ngày sự hiể u biế t của loài người càng tăng tiế n , dù học suốt đời cũng chưa đươ ̣c bao nhiêu, huố ng hồ chi ̉ mới ho ̣c trong mươi năm, nên ở ban Trung ho ̣c ra, học sinh chỉ mới biết qua được it đại cương , ít thường thức về mỗi ngành mà thôi . Ở ban Đại học ra thì cũng vậy: về thường thức đã chẳ ng biế t gi ̀ hơn mà về ngành chuyên môn thi ̀ cũng chi ̉ mới ho ̣c đươ ̣c những điề u căn bản . Mô ̣t bác si ̃ y khoa, mô ̣t dươ ̣c sư, mô ̣t tấ n si ̃ luâ ̣t khoa chẳ ng ha ̣n , nế u không ho ̣c thêm thi ̀ khi mới ở trường ra có biế t gi ̀ về sử ký , điạ lý… hơn mô ̣t câ ̣u Tú đâu , và sự học chuyên môn của ho ̣ đã có thể giúp i ch gi ̀ đươ ̣c nhiề u đâu. ́ Vâ ̣y ho ̣ phải tự ho ̣c để mang tri ́ tuê ̣, trau giồ i nghề nghiê ̣p và nhấ t là tu thân luyê ̣n tính, tức bổ mô ̣t chỗ khuyế t lớn trong nề n giáo du ̣c ho ̣ đã hấ p thu ̣ đươ ̣c trên ghế nhà trường. - Phương pháp da ̣y ở trường có ti nh cách quá nhồ i so.̣ Môn gi ̀ cũng cầ n nhớ, ́ nhớ cho thâ ̣t nhiề u , tới môn toán pháp mà cũng không da ̣y trẻ phân ti ch , bắ t ho ̣c ́ thuô ̣c cách chứng minh các đinh lý . ̣ Từ đầ u thế kỷ này , biế t bao giáo sự và ho ̣c giả ở Pháp , từ Taine tới Gustave Le Bon, A. Carrel, Gaston Viaud, Paul Labérenne… đã mạt sát lối bắt nhớ nhiều mà không tập cho suy nghĩ ấy. Mười nhà doanh nghiê ̣p tiế p xúc với thanh niên thi ̀ 9 người phàn nàn rằ ng “số trung bi nh những ho ̣c sinh ở Trung ho ̣c hay Đa ̣i ho ̣c ra không hiể u chút g ̀ ì về công viê ̣c, không biế t kiế n thiế t , sáng tạo, chỉ huy”. Ông Stanley còn nói ba phầ n tư những thanh niên Anh người ta gởi qua châu Phi cho ông, ngạc nhiên và luýnh quýnh khi ông bảo ho ̣ suy nghi ̃ lấ y . Tại nước Anh còn vậy, nói gì đến nước mình! Trường ho ̣c bây giờ đào ta ̣o những con người máy như vâ ̣y đó . Nế u ta muố n làm con người ch ứ không chịu mãn đời làm cá i máy thi ̀ tấ t nhiên ta phải tự ho ̣c . b) Có tự học mới làm tròn nhiệm vụ của ta đƣợc Trong gia đi ̀nh ta có bổ n phẩ n da ̣y con , săn sóc sức khoẻ cho mo ̣i người , làm hàng chục những công việc lặt vặt mà trường có da ̣y ta chút gi ̀ về những chức vụ đó đâu. Trong xã hô ̣i ta phải giao thiê ̣p với mo ̣i ha ̣ng người , phải biế t ăn nói , biế t dò xét 8
- tâm lý , chỉ huy, tổ chức… mà những môn ấ y , trường không hề da ̣y cho ta biế t . Rồ i nhiê ̣m vu ̣ làm công dân ở thời đa ̣i này nữa , mới nă ̣ng nho ̣c làm sao ! Không thể trông câ ̣y vào sự ho ̣c ở nhà trường để làm trọn nó được. Từ khi có bản “Tuyên ngôn nhân quyề n và dân quyề n” của các nhà cách ma ̣ng ở Pháp, lầ n lầ n dân trong mỗi nước văn minh đươ ̣c quyề n tham gia chi ́nh tri ̣ . Quố c gia không phải là riêng của mô ̣t nhóm nào nữa và ai cũng có bổ n phâ ̣n lo viê ̣c nước. Thực đúng như lời cố nhân : “Quố c gia hưng vong , thấ t phu hữu trách” . Mô ̣t lá thăm của ta , mỗi sự quyế t đinh của ta có thể ảnh hưởng lớn tới sự thinh ̣ ̣ suy của cả dân tô ̣c. Nhiê ̣m vu ̣ quan tr ọng như vậy mà phần đông chúng ta chẳng hiểu chút gì về chính trị, kinh tế . Nhờ khoa ho ̣c , sự giao dich, thông tin, truyề n bá tư tư tưởng phát triể n rấ t ma ̣nh , ̣ không mô ̣t quố c gia nào ở thời này không chiu ảnh hưởng gầ n hay ̣ xa của các biế n cố trong những quố c gia khác . Chiế n tranh ở Triề u Tiên , cuô ̣c bầ u cử Tổ ng thố ng Mỹ , sức khoẻ của Staline , tình hình đình công ở Pháp , nổ i loa ̣n ở Ba Tư , sự tái võ trang nước Đức… , nhấ t nhấ t đề u đinh đoa ̣t trong mô ̣t phầ n nào chi nh ̣ ́ sách ngoại giao kinh tế của ta . Cho nên khoa chi nh tri ̣và kinh tế phức ta ̣p , khó ́ khăn hơn hồ i xưa vô cùng . Ta phải biế t sử ký , điạ lý của mỗi nước , phải biết đời số ng và tư tưởng các nhà cầ m quyề n của các cường quốc, chính sách ngoại giao của mỗi nội các , tình hình các đảng phái quan trọng ở Pháp , Anh, Mỹ…, tóm lại biế t bao nhiêu điề u mà ở trường ra , ta chẳ ng hiề u mảy may gi ̀ cả . Đành phải ho ̣c lấ y . c) Cần biết dùng thi ̀ giờ rảnh. Tự ho ̣c còn là mô ̣t sự cầ n thiế t ở thế kỷ này vi ̀ chúng ta có rấ t nhiề u thi ̀ giờ rảnh . Hồ i xưa anh em lao đô ̣ng phải làm 12 có khi 14 giờ mô ̣t ngày . Mới cách đây đô ̣ 100 năm, thơ ̣ thuyề n ở Pháp có khi luôn 5-6 tháng không được biết ánh sáng mặt trời. Họ dậy từ lúc còn tối , tới hang làm viê ̣c trong hầ m luôn tới trưa , đươ ̣c nghi ̉ ̃ tay 1 giờ để ăn uố ng ngay ta ̣i hang rồ i làm viê ̣c tiế p tới khi mă ̣t trời lă ̣n mới đươ ̣c ̃ về nhà , ăn xong, lăn ra ngủ để sáng sớm hôm sau số ng cuô ̣c đời hắ c ám như vâ ̣y tháng này qua tháng khác . Từ khi luâ ̣t lao đô ̣ng đươ ̣c áp du ̣ng , chúng ta chỉ phải làm 48 hoă ̣c 40 giờ mô ̣t tuầ n. Khoa ho ̣c càng ngày càng tiế n , số giờ đó sẽ còn rút nữa. Biế t đâu đấ y , trong vài chục năm nữa , điê ̣n tử và nguyên tử lực chẳ ng cho ta đươ ̣c nghi ̉ mỗi ngày thêm vài giờ nữa . Nế u không ho ̣c thêm thi ̀ làm gi ̀ cho hế t thi ̀ giờ rảnh đó ? Goethe đã nói: “Vấ n đề dùng nhƣ̃ng lúc rảnh là vấ n đề khó giải quyế t nhấ t của loài ngƣời”. Lời đó rấ t chi ́ lý . Dù có đặt thêm nhiều món tiêu khiển hữu ích cho anh em lao đô ̣ng thi ̀ cũng không đủ , vì chơi hoài sẽ chán; chỉ còn cách là khuyến 9
- khích họ tự học . Nhờ học thêm mà anh em lao động sẽ thấy mình khỏi bị nô lệ máy móc, vì có dịp suy nghĩ để tránh những công việc quá chuyên môn. Ông Fourastié trong cuốn Les 40.000 heures bảo hiện nay trí thức của loài người tăng tiế n rấ t ma u mà trong i ́t chu ̣c năm nữa , chúng ta sẽ chỉ còn phải làm viê ̣c 30 giờ mô ̣t tuầ n , 40 tuầ n mô ̣t năm , lúc đó sự học thêm, sự tự ho ̣c sẽ là mô ̣t nhu cầ u khẩ n thiế t . Hiê ̣n nay ở Âu , Mỹ người ta đã cảm thấy nhu cầu đó rồi . d) Tƣ̣ học là một nhu cầu của thời đại– Vƣ̀a làm vƣ̀a ho ̣c – Còn sống còn học. Ở Pháp, mới trong khoảng mười năm nay , xuấ t hiê ̣n mô ̣t quan niê ̣m mới càng ngày càng được nhiều người lưu ý tới : quan niê ̣m “giáo du ̣c thường xuyên” (éducation permanente). Trước hế t , người ta thấ y trong mo ̣i ngành , tri thức của loài người tăng tiế n rấ t mau. Chẳ ng ha ̣n trong ngành Y khoa , mô ̣t bác si ̃ chuyên tri ̣các bê ̣nh ngoài da bảo tôi: “Năm nào cũng có nhiề u phát minh mới tron g ngành chuyên môn của tôi, thành thử sách mới phát hành , khi bầ y ở tiê ̣m sách thi ̀ đã hoá cũ rồ i. Phải đọc đều đều nhiều tạp chí Y khoa thì mới theo dõi được những tấn bộ trong nghề” . Những ngành khác cũng gầ n như vâ ̣y . Rồ i người ta la ̣i nghiê ̣m rằ ng trong mo ̣i ngành hoa ̣t đô ̣ng , mô ̣t nhân viên trong bấ t kỳ mô ̣t cấ p bực nào , càng hiểu biết rộng bao nhiêu thì làm việc càng đắc lực bấ y nhiêu. Tấ t nhiên ho ̣ phải hiể u biế t về nghề nghiê ̣p của ho ̣ ; nhưng bấ y nhiêu chưa đủ , họ còn cần biết ít nhiều về trào lưu tư tưởng trên thế giới , về văn chương, nghê ̣ thuâ ̣t , chính trị, kinh tế , xã hội học , tâm lý ho ̣c nữa . Cho nên trong mô ̣t hang no ̣ , viên Giám đố c mời mô ̣t vi ̣tha ̣c si ̃ văn chương la ̣i diễn thuyế t cho ̃ nhân viên nghe về tác phẩ m : “Ngư ông và biể n cả” của Hemingway rồ i cùng thảo luận về nguyện vọng của loài người trong thời đại này ; lầ n khác mời mô ̣t thạc sĩ triết học lại nói chuyện về “thâ n phâ ̣n con người trong kich của Jean Paul ̣ Sartre”. Vâ ̣y tri thức chuyên môn tuy vẫn là cầ n thiế t mà tri thức phổ thông càng ngày càng có giá trị vì nó bổ túc cho cái trên. Nhưng ở trường ho ̣c , dù là những trường cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c, cũng không thể nào dạy đủ được; mà ở trường ra vài ba năm, nế u sinh viên không theo dõi những tấ n bô ̣ trong ngành của mi ̀nh , thì tri thức cũng hoá ra lỗi thời cho nên cần có một tổ chức giáo du ̣c thường xuyên. Ở Pháp, có người đã nghĩ nên rút bớt số giờ làm việc trong mỗi tuần để bổ túc sự giáo dục về nghề nghiệp và về trí thức phổ thông cho các hạng nhân viên (Bản báo cáo của Rueff Armand – 1960, Tạp chí Hommes et Commerce 1963); có người la ̣i mong rằ ng vài chu ̣c năm nữa người ta có thể cho các nhân viên cao cấ p 10
- trong mo ̣i ngành cứ làm viê ̣c năm sáu năm la ̣i đươ ̣c nghi ̉ mô ̣t năm , trở la i Đa ̣i ̣ học, số ng đời sinh viê n trong mô ̣t năm để trau dồ i thêm kiế n thức m à theo kịp những tấ n bô ̣ về ngành của mi ̀nh . (Louis Armand – Encyclopédie Universelle – Gérard et Cie). Hiê ̣n nay những nguyê ̣n vo ̣ng đó chưa có mô ̣t quố c gia nào thực hiê ̣n đươ ̣c – nước nào , ngân sách về quố c phòng cũng quá cao mà ngân sách về giáo du ̣c cũng quá thấp – nhưng chi ̉ vài chu ̣c năm nữa thôi , người ta phải thoả man cái ̃ nhu cầ u của thời đa ̣i đó , cái nhu cầu học hỏi thêm hoài , vừa làm vừa ho ̣c , còn số ng còn ho ̣c. Từ sau thế chiế n, sự khao khát học hỏi của loài người tăng lên dữ dội . Ở Pháp, người ta đã ti nh cứ 100 thanh niên, năm 1900 có 1,5 học tới Tú tài và 1 ́ tới Cử nhân, năm 1920 có 2,2 học tới Tú tài và 2 tới Cử nhân, năm 1950 có 5 học tới Tú tài và 2 tới Cử nhân , năm 1960 có 11,5 học tới Tú tài và 3,3 tới Cử nhân , năm 1970 sẽ có 23 học tới Tú tài và 7 tới Cử nhân . Nghĩa là từ 1950 trở đi, cứ 10 năm thi ̀ ti ̉ số thanh niên có Tú tài , cử nhân la ̣i tăng lên gấ p đôi. Số sách bán được cũng tăng lên rất mạnh . Ở Huê Kỳ chỉ trong 5 năm, từ 1955 đến 1960, số sách bán đươ ̣c tăng lên 65% mà số máy truyền hinh (télévision ) lại giảm đi trên 20%. Tăng lên ma ̣nh nhấ t là loa ̣i sách rẻ tiề n như Livres de p oche, Marabout, Cardinal. Trình độ của những loại sách này cũng mỗi ngày một tiến ; mới đầ u người ta chi ̉ in tiể u thuyế t , rồ i lầ n lầ n người ta xuấ t bản những cuố n phổ thông kiế n thức về bách khoa. Ở Pháp không biết có tới mấ y chu ̣c thứ sách Bách Khoa : từ những thứ cho thanh niên như Encyclopédie pour la Jeunesse của nhà Larousse , tới những thứ cho những người lớn i ́t ho ̣c như Encyclopédie universelle của nhà Gérard et Cie , những thứ tri nh đô ̣ cao hơ n cho ha ̣ng người tri ́ thức như Clarrtés , Les Grandes ̀ encyclopédies pratiques , Encyclopédie francaise – Larousse… La ̣i còn những sách nhỏ xét riêng từng vấn đề một như trong các loại Que Sais -je, Pour connaitre, Petite bibliothèque Payot , Idées (Gallimard ) Voici; Pourquoi? Comment? Ce qu’il nous faut savoir… đủ tri ̀nh đô ̣ cho mo ̣i ha ̣ng người chuyên môn hoă ̣c không chuyên môn . Người ta hiế u ho ̣c như vâ ̣y , trách chi mà chẳng tiế n mau . * Ở một nước lạc hậu , kém phát triể n như nước ta , sự giáo dục càng có mô ̣t tầ m quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t. Chúng ta phải thanh toán cho mau cái nạn mù chữ , chúng ta 11
- lại phải nâng cao trình độ của quốc dân để có thể theo kịp được các nước tiên tiế n . Giáo dục ở nhà trường đã thiếu sót mà chúng ta lại chưa thể nghĩ đến một chính sách giáo dục thường xuyên , cũng chưa có những tổ chức giáo dục sau khi ra trường, thì ít nhất chúng ta cũng phải lưu tâm tới sự giáo dục đại chúng bằn g sách báo. Đành rằ ng trong lúc này mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng phải hướng cả về chiế n tranh , nhưng chúng ta cũng nên nhìn xa một chút . Cuô ̣c chiế n tranh bi thảm này trễ lắ m là năm, mườ i năm nữa cũng phải dứt hoặ c ta ̣m ngưng . Sức chiu đ ựng của dân ̣ chúng xứ nào cũng có hạn – và lúc đó phải kiến thiết . Chiế n tranh càng kéo dài thì khi thái bình , sự kiế n thiế t càng đòi hỏi nhiề u nỗ lực . Và làm sao chúng ta có thể kiế n thiế t cho mau , cho đắ c lực đươ ̣c khi mà tri nh đô ̣ kỹ thuâ ̣t và văn hoá của ̀ quố c dân rấ t thấ p kém. Khi năm chu ̣c phầ n trăm dân chúng còn mù chữ , ba chu ̣c phầ n trăm khác may lắ m đo ̣c đươ ̣c mô ̣t trang báo và làm đươ ̣c bố n phép toán , và tám, chín phần trăm nữa khôn g đo ̣c cái gi ̀ khác mấ y tờ báo hằ ng ngày , mấ y tờ báo điện ảnh , mấ y tiể u thuyế t rẻ tiề n ; khi những cán bô ̣ trung cấ p không hiể u chút gì về những tư trào hiện đại trên thế giới , những vấ n đề khẩ n cấ p của nhân loại, không nhâ ̣n chân đươ ̣c cái hướng tiế n của xã hô ̣i ; khi đa số giáo sư không biế t chút gi ̀ về những phong trào tân giáo du ̣c , khi đa số kỹ sư không biế t môn tổ chức công viê ̣c từ sau thế chiế n đế n nay đã tấ n bô ̣ ra sao , không biế t môn tâm lý xã hội có tầm quan trọng mực hào trong các xí nghiệp ; khi đa ̣i đa số các nhà tri ́ thức không hề đo ̣c mô ̣t cuố n nào về những vấ n đề kinh tế của thời đa ̣i , về những điề u kiê ̣n phát triể n kinh tế ta ̣i những nước châ ̣m tiế n như nước mi nh… thi ̀ làm ̀ sao dân tô ̣c ta có thể tiế n mau cho đươ ̣c , dù có được các cường quốc thực tâm viê ̣n trơ ̣ đủ cả từ tư bản , tới máy móc , chuyên viên . Vì vấn đề nhân sự bao giờ cũng là vấn đề quan trọng hơn cả mà tại những xứ kém phát triể n vấ n đề đó la ̣i càng khẩn trương nhất . Mà muốn đào tạo con người thì mở trường chưa đủ , phải có nhiều sách báo nữa . Công viê ̣c giáo du ̣c đó phải mười năm mới có kế t quả , cho nên luôn luôn phải ti ́nh trước cho mười năm sau. Như ở trên chúng tôi đã nói , hiê ̣n thời ở nước nào sự giáo du ̣c sau khi ra trường cũng hoá ra cần thiết , những lớp ho ̣c cho người lớn , những loa ̣i sách , báo phổ thông tri thức càng phải phát triể n ma ̣ nh. Chính quyền gần đây đã hạn chế số tiểu thuyết đăng trên mỗi báo hằng ngày . Chính sách đó hợp thời: từ năm sáu năm nay nhiề u người đã chờ đơ ̣i mô ̣t quyế t đinh như vâ ̣y . Mô ̣t số người cho rằ ng báo không còn đăng tiể u th uyế t nữa thi ̀ số ̣ đô ̣c giả sẽ giảm đi mà ha ̣i cho công viê ̣c thông tin . Đợi ít tháng nữa xem nỗi lo ngại đó có đúng không. Theo thiển kiế n thi ̀ đó chi ̉ là vấ n đề thói quen : mới đầ u mô ̣t số đô ̣c giả thấ y thiế u cái món đó cũng tiế c , cũng nhớ ; nhưng không còn kiế m đâu ra đươ ̣c nữa thi ̀ đành dùng ta ̣m món mới vâ ̣y , lâu rồ i cũng quên lầ n món cũ đi, và tới một lúc nào đó người ta sẽ thấy rằng những món mới thế mà có 12
- nhiề u vi ̣hơn những món cũ . Lúc đó ta có thể nói đươ ̣c rằ ng quầ n chúng đã đươ ̣c giáo dục hoá , đã có mô ̣t tri ̀nh đô ̣ văn hoá cao hơn , và ta đã đạt được mục đích của giáo dục, vì mục đích của giáo dục không phải là chỉ tìm cách thoả mãn nhu cầ u tinh thần của quần chúng mà còn phải tạo thêm những nhu cầu mỗi ngày mỗi cao hơn cho quầ n chúng. Nhưng dù sao báo hằ ng ngày cũng chi ̉ là những cơ quan thông tin , chứ không thực là những cơ quan giáo du ̣c . Cho nên chi ́nh quyề n còn cầ n tiế n thêm mô ̣t bước nữa, khuyế n khi ch các ta ̣p chi ́ phổ thông đứng đắ n và xuấ t bản vài loa ̣i sách ́ phổ thông cho hai ha ̣ng người : hạng bình dân và hạng thanh niên có sức học tương đương với bâ ̣c tú tài mà muố n trau giồ i thêm kiế n thức . Viế t loa ̣i sách phổ thông đó, coi vâ ̣y mà không phải dễ . Phải hiểu thấu vấn đề , viế t mô ̣t trăm trang có khi phải đo ̣c cả chu ̣c cuố n , lại phải kiếm tìm những tài liê ̣u mới nhấ t để khỏi phải lỗi thời , mà tài liệ u ở nước mi nh thực khó kiế m ; phải ̀ hiể u nhu cầ u của thời đa ̣i , lại phải tự đặt mình vào trình độ hiểu biết của người đo ̣, điề u này khó nhấ t . Vì người cầm bút nào cũng tham lam muốn đưa tất cả những hiể u biế t của mi n h vào sách, lầ m tưởng rằ ng có như vâ ̣y sách mới có giá ̀ trị, đô ̣c giả mới phu ̣c mi nh . Sau cùng văn phải trôi chảy , sáng sủa, đôi khi hấ p ̀ dẫn nữa . Cứ dich nguyên văn mà la ̣i dich từng chữ mô ̣t trong các tác phẩ m của ̣ ̣ ngoại quốc, thì hỏng lớn, đo ̣c giả sẽ không thèm đo ̣c. Vâ ̣y viế t loa ̣i sách phổ thông đó phải là những người có ho ̣c vững , có lương tâm, có khiếu giảng giải của một nhà giáo , lại có kinh nghiệm của một nhà văn . Ít người có đủ n hững khả năng đó , và những người có đủ khả năng lại ít ai chịu làm cái việc bạc bẽo đó vì sách viết đã tốn công , bán lại không chạy mà còn bị coi rẻ là khác nữa : không ai cho loa ̣i đó là sáng tác , là văn chương (mă ̣c dầu ở Âu, Mỹ có những tác phẩm phổ thông mà có nghệ thuật hơn những tập thơ , những bô ̣ tiể u thuyế t bày nhan nhản ở các tiê ̣m sách : chúng tôi chỉ xin đơn cử bộ Histoire de la Civilistion của Will Durant , bản dịch của nhà Payot) cho nên dù có soạn được cả chục cuốn thì cũng không được cái vinh dự là một nhà văn. Vì vậy, công viê ̣c phải giao cho mô ̣t cơ quan văn hoá có đủ uy ti n để tâ ̣p hơ ̣p đươ ̣c mô ̣t ́ số cây viế t đứng đắ n , và có đủ phương tiện để t hực hiê ̣n mô ̣t chương tri ̀nh i ́t gi ̀ cũng đòi hỏi một thời gian từ năm đến mười năm . Chánh quyền xuất bản sách rồi , lại phải tạo nên một phong trào đọc sách trong toàn quốc. Mô ̣t nhà văn Mỹ nói mô ̣t câu chi ́ li ́ đa ̣i ý như vầ y: “Sách phải đi kiế m đô ̣c giả , chứ đừng mong đô ̣c giả đi kiế m sách” . Nghĩa là chính phủ phải đem sách gí vào tay quốc dân thì quốc dân may ra mới chịu đọc. Ở Mỹ mà còn vậy; ở nước ta chi ́nh phủ có lẽ chẳ ng những phải ph át không sách cho dân chúng mà còn phải năn nỉ hay bắt buộc dân chúng mới đọc cho nữa. Mới rồ i tôi có dip vào mô ̣t tổ ng nha nọ, thấ y tủ sách của nha chi ̉ gồ m có mươi ̣ cuố n ta ̣p nham không thành mô ̣t loa ̣i nào , đã cũ mà la ̣i không bổ i ch gi ̀ cả. Ngay ́ 13
- những sách chuyên môn về hoa ̣t đô ̣ng của nha , ngay những bản báo cáo của nha cũng không thấy bày. Như vâ ̣y thi ̀ làm sao nhân viên có tinh thầ n ho ̣c hỏi , cầ u tiế n ? Lâ ̣p mô ̣t tủ sách cho mỗi nha , mỗi ti ̉ nh, mỗi quâ ̣n, rồ i lầ n lầ n cho mỗi làng ; tại các sở, phân phố i sách cho mỗi nhân viên đo ̣c ; tại mỗi làng , có một cán bộ thanh niên đưa sách cho từng gia đi ̀nh đo ̣c , tuỳ trình độ mỗi người ; có tạo nên được mô ̣t “chiế n dich đo ̣c sách” như vâ ̣y thi ̀ quố c dân mới mau tiế n bô ̣. ̣ Khi tuyể n người , nế u có nhiề u người khả năng kỹ thuật gần ngang nhau , có thể lựa người nào ham đo ̣c sách . Tiêu chuẩ n đó không phải là vô lý , ít nhất nó cũng có giá trị hơn tiêu chuẩ n lựa những kẻ giỏi đi giâ ̣t lùi , hoă ̣c tiêu chuẩ n “ba Đ” (Đả ng, Đa ̣o, Điạ phương) của họ Ngô. Trong trường ho ̣c, giáo sư nên khuyến khích những học sinh chịu đọc thêm sách , chứ đừng khen những trẻ giỏi ho ̣c thuô ̣c lòn g. Trong các kỳ phát phầ n thưởng , đừng mua sách giáo khoa để phát , mà nên lựa những sách giúp học sinh mở mang thêm kiế n thức . Nế u chánh quyề n hiể u rằ ng số tiề n chi tiêu vào giáo dục tức số tiề n đầ u tư vào kinh tế , thì sẽ được nhiều biện pháp khác nữa để khuyến khích dân chúng đọc sách. Dưới trào Ngô Đi nh Diê ̣m , nghe nói mỗi năm người ta bỏ ra mấ y chu ̣c triê ̣u về ̀ công viê ̣c văn hoá , mô ̣t số lớn dùng vào công viê ̣c tuyên truyề n hoă ̣c trơ ̣ cấ p cho những kẻ khéo ninh bơ ̣ nên kế t quả là dân chúng vẫn thiế u sách đứng đắ n , rẻ tiền ̣ để đọc và cứ bắt buộc mua những tạp chí mà công dụng chỉ là để gói hàng . Từ ngày Cách mạng 1-11 đến nay, hình như những trợ cấp đó đã rút gầ n hế t. Chúng tôi mong rằ ng số tiề n còn la ̣i sẽ đem dùng mô ̣t phầ n vào công viê ̣c khảo cứu , mô ̣t phầ n vào công viê ̣c phổ thông tri ́ thức trong dân chúng. Dạy cho dân biết đọc mà không có sách cho dân đo ̣c thi ̀ công viê ̣ c giáo du ̣c đó cũng vô i ch , có phần còn ́ hại nữa vì biết đâu chẳng có kẻ sẽ đem sách báo của họ đặt vào tay dân chúng. ́ 4. TƢ̣ HỌC LÀ MỘT CAI THÚ a) Ta không thể ghét sƣ̣ tƣ̣ ho ̣c đƣơ : nó là một cuộc du lịch. ̣c Tự ho ̣c là cầ n thiế t nhưng không phải là mô ̣t sự bắ t buô ̣c ; ta đươ ̣c hoàn toàn tự do, tự chủ, nhờ vâ ̣y nó là mô ̣t cái thú . Ta có thể ghét sự ho ̣c ở nhà trường vi ̀ những điề u ta phải ho ̣c không hơ ̣p với khả năng, thiên tư của ta . Ta thi ́ch những vầ n thơ của Nguyễn Du , Huy Câ ̣n thi ̀ người ta bắ t ta ho ̣c những đinh thức của Hoá ho ̣c , Toán học; ta thi ch vẽ thi ̀ người ta la ̣i ̣ ́ 14
- bắ t ta ho ̣c Sử . Mô ̣t anh ba ̣n tôi thôi ho ̣c 20 năm rồ i mà còn oán môn Điạ chấ t học. Anh nói : “Hồ i ho ̣c năm thứ tư , tôi đã phải thức tới 12 giờ khuya để “tu ̣ng” những tên dã man của loài thú số ng hàng triê ̣u năm về trước , mà vẫn không thuô ̣c, bị giáo sư phạt rồi mắng là làm biếng nữa” . Anh ấ y có khiế u về văn và không có cách nào nhớ nổ i những tên như: ichtyosaure, plésiosaure… Ta cũng có thể ghét sự ho ̣c ở trường vi ̀ nhiề u giáo sư giảng bài như ru ngủ chúng ta, hoă ̣c tới lớp thi ̀ bắ t ta chép lia liạ từ đầ u giờ tới cuố i giờ mà không hề giảng cho mô ̣t chữ , chép tới tay mỏi rời ra , không đưa nổ i cây viế t , nguê ̣ch ngoă ̣c không thành chữ , rồ i về nhà phải cố đo ̣c, đoán cho ra để chép la ̣i mô ̣t lầ n nữa cho sạch sẽ. Ta cũng có thể ghét sự ho ̣c ở nhà trường v ì có những ông giáo , suố t năm mă ̣t lạnh như băng , vẻ quạu quọ , hờm hờm, coi ho ̣c sinh như kẻ tù tô ̣i , phải hành hạ cho đế n mực, làm cho học sinh gần tới giờ thì lo lắng , mă ̣t xám xanh , như sắ p bi ̣ đưa lên đoa ̣n đầ u đài. Ta cũ ng có thể ghét sự ho ̣c ở nhà trường vi ̀ kỷ luâ ̣t , hình phạt của nó , vì những kỳ thi liên miên bất tận , vì một ngàn lẻ một lẽ khác , nhưng ta không thể ghét sự tự ho ̣c. J.J. Rousseau và Victor Hugo , 2 văn hào ở Pháp , đều c a tu ̣ng thú đi chơi bô ̣ . J.J. Rousseau nói : “Lúc nào muố n đi thì đi , muố n ngƣng thì ngƣng, muố n vận ̀ ̀ động nhiề u hay ít tuỳ ý(…). Cái gì thích thì nhận xét cảnh nào đẹp thì ngừng lại , (…). Chỗ nào tôi thấ y thú thì tôi ở lại. Hễ thấ y chán thì tôi đi (…) tôi chỉ tuỳ thuộc tôi, tôi đƣợc hƣởng tấ t cả sƣ̣ tƣ̣ do mà một ngƣời có thể hƣởng đƣợc” . Còn Victor Hugo thì viết : “Ngƣời ta đƣợc tƣ̣ chủ , tƣ̣ do, ngƣời ta vui vẻ (…) Ngƣời ta đi, ngƣời ta ngƣng ngƣời ta lại đi, không có gì bó buộc , không có gì ̀ ngăn cản” . Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy . Tự ho ̣c cũng là mô ̣t cuô ̣c du lich, ̣ du lich bằ ng tri ́ óc, mô ̣t cuô ̣c du lich say mê gắ p trăm du lich bằ ng chân , vì nó là ̣ ̣ ̣ du lich trong không gian lẫn thời gian . Những sự hiể u biế t của loài người là mô ̣t ̣ thế giới mênh mông . Kể làm sao hế t đươ ̣c những vâ ̣t hữu hi ̀nh và vô hi ̀nh mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở? Ta cũng được tự do, muố n đi đâu thi ̀ đi, ngừng đâu thi ̀ ngừng . Bạn thích cái xã hô ̣i ở đời Đường bên Trung Quố c thi ̀ đã có những thi nhân đa ̣i tài tả viên Da ̣ minh châu của Đường Minh Hoàng , khúc Nghệ thường vũ y của Dương Quý Phi cho bạn biết. Tôi thi ́ch nghiên cứu đời con kiế n , con sâu – mỗi vâ ̣t là cả mô ̣t thế giới huyề n bi ́ đấ y , bạn ạ, thì đã có J. H. Fabre và hàng chu ̣c nhà sinh vâ ̣t học khác sẵn sàng kể chuyện cho tôi nghe mô ̣t cách hóm hi ̉nh hoă ̣c thi vi ̣. 15
- Đương ho ̣c về kinh tế , thấ y chán những con số ư ? Thì ta bỏ nó đi mà đi coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắ c Viê ̣t hay cảnh núi non ở Thuy ̣ Si ̃ , cảnh trời biển ở Hawai . Hoă ̣c không muố n ho ̣c nữa thi ̀ ta gấ p sách la ̣i chẳ ng ai ngăn cản ta cả, vì ta không phải học theo một chương trình có giờ khắc nhất định như học ở học đường. b) Ta la ̣i có quyề n tƣ̣ lƣ̣a cho ̣n giáo sƣ . Ta đương ho ̣c ho ̣ mà bỏ ngang , họ không hề giận ; lúc khác muốn học lại thì họ vẫn sẵn sà ng chi ̉ bảo . Học về văn học sử nước Pháp chẳng hạn , ta không thi ́ch Desgranges thi ̀ đẩ y ông đi , kiế m Mornet hay Lanson . Có cả chục ông vui lòng dạy môn đó cho ta. Giáo sư của ta nhiều vô kể, ta tha hồ lựa cho ̣n . Họ sống đồng thờ i với ta hoă ̣c trước ta cả chu ̣c thế kỷ , ở ngay trong xứ ta hoặc cách ta cả vạn cây số . Hế t thảy đề u tâ ̣n tâm đem những tinh hoa nhấ t của ho ̣ ra da ̣y ta mà đố i với ta lễ phép và ôn tồ n , thân mâ ̣t như ba ̣n bè. c) Nào phải họ chỉ dạy ta mà thôi. Họ còn an ủi ta nữa, kể lể tâm sự với ta . Ta thấ y trong nỗi buồ n khổ , lo lắ ng của ho , nỗi buồ n khổ , lo lắ ng của ta và ̣ ta hiể u rằ ng chúng ta không phải cô đô ̣c trên thế giới này . Bạn đau khổ vì tình duyên, sao không mở truyê ̣n Kiề u : Tuầ n trăng khuyế , đia dầ u hao t ̃ , Mặt mơ tƣởng mặt lòng ngao ngán lòng , . Bạn thanh khiết mà vẫn nghèo túng , Tú Xương là tri kỷ của bạn đấy : Van nợ lắ m khi tràn nƣớc mắ t Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi . Nhớ người anh hùng thi ̀ tôi ngâm : Em ơi, đƣng cùng chi ̣ ́ , Thù riêng mà nghĩa công . Dƣơng Bá Trạc Nhớ ba ̣n bè ở bố n phương trời thi ̀ tôi đo ̣c Thâm Tâm: Ngoài phố mƣa bay xuân bố c rƣợu. : Tấ c lòng mong mỏi cháy tê tê… Ới ơi, bạn tác ngoài trôi giạt , Chẳ ng đọc thơ ta tấ t cũng về . Đây là nỗi lòng mô ̣t kẻ có tài tri ́ mà lâ ̣n đâ ̣n : Quân tƣ̉ lúc cùng thêm the ̣n mặt , Anh hùng khi gấ p cũng khoanh tay . Nguyễn Công Trƣ́ Đây là tâm sự khách tha hương mô ̣t đêm không trăng : 16
- Đợi nửa vầng trăng trăng chẳ ng lạ,i , Đêm dài đằ ng đẵng đêm bao la. , Cũng may cho những ngƣời lƣu lạc , Càng khỏi trông trăng đõ nhớ nhà . Nguyễn Bính Bấ t kỳ ta ở trong mô ̣t ti ̀nh thế khắ t khe , chua chát nào , mở sách ra là ta cũng gă ̣p đươ ̣c người đồ ng cảnh hay đồ ng bê ̣nh và đo ̣c ho ̣ ta thấ y ấ m áp la ̣i trong lòng . Biế t bao danh si ̃ đã nhờ sự đo ̣c sách, sự tự ho ̣c mà khỏi chán đời. Montaigne nói : “Sƣ̣ tiế p xúc với sách an ủi tôi trong cảnh già và cảnh cô độc (…) Nhƣ̃ng nỗi đau khổ nhờ nó mà bớt nhói Muố n tiêu khiể n, tôi chỉ có cách đọc sách”. . Còn Montesquieu thì nhận : “Sƣ̣ học đố i với tôi là một phƣơng thuố c công hiê ̣u nhấ t để tri ̣ nhƣ̃ng cái tởm ở đời, vì tôi chƣa lần nào buồn rầu đến nỗi đọc sách một giờ mà không hế t buồ n” . Tôi đã có lầ n đươ ̣c thi ́ nghiê ̣m lời của Montesquieu. Những ngày buồ n nhấ t trong tuổ i xuân của tôi là hồ i tôi mới ở trường Công chi nh ra . Bạn bè thi đậu người nào ́ cũng hớn hở mà duy tôi âu sầu đến nỗi không buồn về nhà nữa , đi lang thang ở ngoài đường. Lúc đó đương thời kinh tế khủng hoảng , tôi biế t đơ ̣i nửa năm nữa chưa chắ c đã đươ ̣c bổ mà cảnh nhà tôi la ̣i túng bấ n lắ m . Ăn cơm với rau tôi không nga ̣i, ngại nhất là trong vẻ mă ̣t ưu tư của me ̣ tôi và thấ y mi nh đã khôn lớn ̀ mà cứ nằm dài ra ăn báo cô , không giúp người đươ ̣c viê ̣c gi ̀ . Người ta chi ̉ chiề u mới thấ y buồ n , tôi hồ i sáng dâ ̣y cũng thấ y nao lòng , ước ao sao được ngủ luôn ̃ mô ̣t giấ c trong 6-7 tháng. Nói gì đến buổi chiều nữa ! Mỗi lầ n mă ̣t trời gầ n lă ̣n , nỗi chán nản của tôi dâng lên mênh mông như bóng tố i . Tôi không muố n ở nhà , đi thơ thẩ n ở ngoài đường cho hế t ngày . Sau mô ̣t hôm, lâ ̣t những sách cũ ra c oi, tôi gă ̣p đươ ̣c cuố n “Tam thiên tƣ̣”, tôi hăm hở đo ̣c. Nhờ đã biế t sẵn đươ ̣c đô ̣ ngàn chữ Hán , tôi ho ̣c không thấ y khó khăn lắ m . Học hết cuốn ấy , tôi la ̣i Thư viê ̣n trung ương ở Hà Nô ̣i ho ̣c trong bô ̣ Hán Việt tự điển của Đào Duy Anh và cuố n Grammaire chinoise của Cordier. Tôi cắ m cổ ho ̣c, mỗi ngày 10-12 giờ . Nhờ vâ ̣y mà quên được cảnh buồn của nhà và bốn tháng sau , khi đươ ̣c giấ y bổ vào Nam , tôi đã bắ t đầ u đươ ̣c hưởng cái thú đo ̣c Tam Quố c chi ́ trong nguyên văn. Sau này có lầ n thấ t nghiê ̣p trong ba năm trời nữa , cũng nhờ sách vở mà tôi thấy thời giờ không đế n nỗi quá dài và giữ đươ ̣c tâm hồ n khỏi truy ̣ la ̣c . Tự ho ̣c quả là mô ̣t phương thuố c tri ̣bê ̣nh âu sầ u . Theo bác si ̃ E. Groenevelt, người Hoà Lan , nó còn giúp ta mau trừ được mọi thứ bệnh . Ông quả quyế t rằ ng những bê ̣nh nhân nào biế t đo ̣c sách cũng mau ma ̣nh hơn những bê ̣nh nhân khác . Nhiề u bác si ̃ Anh và Pháp , sau lời tuyên bố đó , làm những bảng thống kê các bê ̣nh nhân trong các dưỡng đường và nhâ ̣n ông Groenevelt có lý . 17
- d) Tƣ̣ ho ̣c còn là mô ̣t thu vui rấ t thanh nha,̃ nó nâng cao tâm hồn ta lên. Ta ́ thấ y như tự bắ c đươ ̣c mô ̣t cái cầ u giữa tâm hồ n ta và tâm hồ n của cá c danh nhân trong muôn thuở . Chắ c các ba ̣n còn nhớ lời của Voltaire : “Ngƣời siêng học lầ n lầ n tƣ̣ khoác cho mình một cái tông vọng mà chức tƣớc của cải đều không cho đƣợc” . J. Viennet cũng nói : “Sƣ̣ học trang hoàng đời số ng và làm cho ta mến đời hơn. Nó là một thú vui không khi nào giảm” . Nỗi vui ấ y lớn hơn cả những nỗi vui mà ta phải mua với những giá cực đắ t . Ta thấ y vui vi ̀ ta hiểu thêm nhƣ̃ng cái đe ̣p trong vũ trụ . Mô ̣t người vô ho ̣c biế t say mê ngắ m ánh trăng hoă ̣c bông hoa , nhưng làm sao thưởng thức nổ i cái đe ̣p của nhiều bài thơ , nhiề u bức tranh , giải pháp của một bài toán hoặc kết quả của mô ̣t thi ́ nghiê ̣m… ? Ta la ̣i vui vi ̀ thấ y khả năng của ta tăng tiếnvà ta giúp đời đươ ̣c nhiề u hơn trước . Mô ̣t thầ y ký , mô ̣t bác nông phu… bấ t kỳ ha ̣ng người nào , nế u chiu ho ̣c hỏi ti m ̣ ̀ kiế m, cũng có thể cải thiện phương pháp làm việc của mình , và giảng giải những kinh nghiê ̣m của minh cho ngườ i khác . Sau cùng, còn vui gì bằng tìm tòi và khám phá . Pasteur, Einstein, hai vơ ̣ chồ ng Curie và hàng trăm các nhà bác ho ̣c khác , suố t đời nghèo nàn mà lúc nào cũng mãn nguyện hơn những vua chúa trên ngai vàng ; cả tháng n ăm tự giam trong phòng thí nghiệm , không hề biế t những tiêu khiể n của người đời mà thấ y thời giờ trôi vẫn quá mau , là nhờ thú tự học , tìm tòi của họ. Thiêng liêng thay là sự tự ho ̣c ! Mỗi lầ n vào mô ̣t thư viê ̣n công cô ̣ng , tôi đề u có cảm giác rờn rợn mà lâng lâng như vào một toà đền . Tôi nhón gót rón rén như đi trước bê ̣ đức Thi ́ch Ca hoă ̣c Lao Tử . Ở đấy không có hương , không có trầ m , ̃ nhưng có hàng chu ̣c , hàng trăm người đương tụng niệm vì đọc sách có khác chi tụng kinh và sách nào đứng đắn mà chẳng là một cuốn kinh ? 5. CÁI LỢI THIẾT THỰ CỦA SỰ TỰ HỌC Trên 2000 năm trước , Mạnh Tử rất ghét nói đến cái lợi . Ông đi chu du khắ p các nước, khuyên các vua chúa c hỉ nghĩ tới nhân nghĩa mà đừng nghĩ tới cái lợi . Tấ t nhiên là ông thấ t ba ̣i . Thời xưa còn vâ ̣y, huố ng hồ ở thế kỷ này . Vâ ̣y chúng ta cứ viê ̣c nói tới cái lơ ̣i . 18
- Bạn bảo: - Phải, ai cũng nhâ ̣n sự tự ho ̣c bổ i ́ch về tinh t hầ n, nhưng tố n tiề n mua sách rồ i lao tâm khổ tri ́ hàng chu ̣c năm trời mà có lơ ̣i gi ̀ thiế t thực không chứ ? Nói trắ ng ra, có giúp ta làm giàu được không chứ? - Thưa ba ̣n. Không phải ai tự ho ̣c cũng sẽ giàu có đâu . Khổ ng Tử , Thích Ca… đề là những bực Thánh trong sự tự ho ̣c mà những vi ̣đó chắ c chắ n còn nghèo hơn chúng ta. Muố n giàu cầ n phải có nhiề u điề u kiê ̣n . Trước hế t phải ham tiề n , ham mô ̣t cách manh liê ̣t , phải biết liều , có óc kinh doanh, phải gặp thời nữa ̃ và cũng có khi phải biết bất nhân một chút . Vâ ̣y tự ho ̣c không đủ để làm giàu , nhưng tự ho ̣c là mô ̣t cách lương thiê ̣n và chắ c chắ n để kiế m tiề n và tăng lơ ̣i tức của ta lên . Ông Maurice Torfs, mô ̣t trong những nhà chuyên nghiên cứu về khoa Hiê ̣u năng (Efficience) ở bên Âu soạn một cuốn sách nhỏ nhan đề là (Lire pour s’enrichir: Đo ̣c sách để làm giàu ) để khuyên các nhà doanh nghiệp đọc sách , nghĩa là tự học. Ông H. N. Casson, trong cuố n Efficiency for all (Khoa Hiê ̣u năng cho mo ̣i người) viế t : “Số vố n đặt vào bấ t kỳ công viê ̣c nào cũng không lợi bằ ng đặt vào sƣ̣ mua nhƣ̃ng sách hƣ̃u ích. Mua sách có khi lời cho tới 1000 phầ n 100 hoặc hơn nƣ̃a. Muố n tiế t ki ệm về món gì thì tiết kiệm , không thể tiế t kiê ̣m về tiề n mua sách đƣợc”. Chỗ khác , ông quả quyế t: “Nhƣ̃ng nhà triê ̣u phú đề u là nhƣ̃ng ngƣời đƣợc đọc nhiề u . Hỏi họ, họ sẽ đáp rằ ng đọc sách là một trong nhƣ̃ng nguyên nhn thành công của họ” â . Đo ̣c sách để kiế m ý mới, cải thiện phương pháp làm ăn của mình và nhờ đó phát đa ̣t, hoá giàu; điề u đó dễ hiể u rồ i . Nhưng cả những người đo ̣c sách chi ̉ để tiêu khiể n mà rồ i cũng trở nên đa ̣i phú , mới là sự la ̣ , phải không bạn ? Tôi đươ ̣c biế t mô ̣t nhà nho , lúc buồn mở sách thuốc ra đọc chơi , sau nhờ môn ho ̣c đó thành mô ̣t điề n chủ . Cụ trị bệnh làm phước cho người ta , đươ ̣c nhiề u người quý , giúp vố n và chi ̉ dẫn cho để khẩ n ruô ̣ng. Trong thời kỳ loa ̣n la ̣c này chúng ta thường thấ y biế t bao người bỏ nghề chi ́nh , sinh nhai mô ̣t cách lương thiê ̣n bằ ng mô ̣t nghề phu ̣ , nghề mà hồ i trước ho ̣ tự ho ̣c để tiêu khiển . Chẳ ng ha ̣n tôi biế t mô ̣t anh ba ̣n nhờ tự ho ̣c Anh văn hai năm trong lúc tản cư mà bây giờ thành một giáo sư Anh ngữ . Mô ̣t anh khác trước da ̣y ho ̣c , nay ra mở tiê ̣m thuố c bắ c , cũng nhờ đã đọc sách dược học để tiêu khiển . Có kẻ 19
- học đờn để di dưỡng tính tình mà sa u da ̣y đờn cũng nuôi đươ ̣c vơ ̣ con . Lại có người ngồ i buồ n ho ̣c vẽ mà thành hoa ̣ si ̃ , số ng mô ̣t cách phong lưu. Tôi không nhớ mô ̣t triế t gia Trung Hoa nào đã nói : “Ngƣời ta chỉ biế t sƣ̣ ích lợi của những cái hữu ích mà không biế t lợi của nhƣ̃ng cái vô ích”. Chí lý thay lời ấy! Ba mươi năm trước , ai mà chẳ ng nghi ̃ như Tú Xương : Nào có ra gì cái chữ nho ! Ông Nghè ông Cố ng cũng nằ m co . Mười lă m năm sau , sách dạy Hán tự đua nhau xuất bản , nào “Hán văn tƣ̣ học” của Nguyễn Văn Ba , nào “Tân Quố c văn”của nhà Tân Dân… Và bây giờ đây , người ta đương kiế m những người có Hán ho ̣c để da ̣y trong các trường Trung ho ̣c. Vâ ̣y bạn đã tin rằng sự tự học vừa là một nhu cầu tự nhiên của loài người , vừa là mô ̣t sự cầ n thiế t, mô ̣t cách tiêu khiể n thanh nhã , vui thi ch la ̣i có lơ ̣i thiế t thực nữa ́ rồ i chứ? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tự học và Một nhu cầu của thời đại
119 p | 411 | 217
-
Tự học là một nhu cầu của thời đại
166 p | 644 | 198
-
Người chọn nghề hay nghề chọn người
3 p | 194 | 19
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Phần 1 - ThS. Trần Thị Thảo (Bậc đại học chương trình đại trà)
59 p | 50 | 16
-
Tự tin là điều có thể học
3 p | 92 | 11
-
Lời khuyên phát triển bản thân: Phần 1
92 p | 16 | 10
-
Giúp con trẻ khắc phục khó khăn khi làm bài tập ở nhà
3 p | 118 | 7
-
Khi mẹ cưng con gái
5 p | 74 | 6
-
Thành công bằng việc tiếp tục học đại họcĐại học - nghe có vẻ lạ lẫm
3 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn